1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh qua một số bài học địa lí lớp 12

17 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thời gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật ở lứa tuổi vị thành niên co chiều hướng gia tăng Trong số đo, co không ít trường hợp là học sinh phổ thông ngồi ghế nhà trường Xu hướng kẻ phạm tội ở tuổi vị thành niên ngày càng nhiều làm dấy lên lo lắng, quan ngại dư luận xã hội Co thê nhận thấy, ngoài nhân tố như: hoàn cảnh, môi trường sống, phương pháp giáo dục của gia đình, nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng là khoảng trống chưa được khỏa lấp công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Chính nhận thức, hiêu biết về pháp luật còn hạn chế, mơ hồ đã dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật chưa tốt, thậm chí là co hành vi coi thường pháp luật Ở bậc học phổ thông, tâm, sinh lý của học sinh đã co nhiều thay đổi Với tâm lý muốn thê hiện, khẳng định mình đã là “người lớn”, dễ làm phát sinh ở lứa tuổi này hành động bột phát, nông nổi Việc trang bị kiến thức, hiêu biết pháp luật cho học sinh ở bậc học này vì là rất cần thiết Trong phát triên của xã hội ngày nay, vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống tuân thủ pháp luật, thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với hệ trẻ là vấn đề co ý nghĩa hết sức quan trọng Bởi thực tế hiện nay, vẫn co không ít số phận được sống và học tập môi trường đào tạo tốt vẫn vươn lên đê rồi phải sa vào vòng lao lý vì ham muốn, đua đòi tầm thường của bản thân Mỗi môn học nhà trường phổ thông co đặc trưng riêng đều gop phần vào đào tạo giáo dục hệ trẻ Địa lí là môn học co mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học và môn học khác Trong bài học của môn địa lí giáo viên thường lờng ghép “tích hợp” đê giáo dục cho học sinh về ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống Trong đo việc tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật, trang bị kiến thức về pháp luật là rất cần thiết với học sinh THPT, đặc biệt đối với học sinh lớp 12 - lứa tuổi chuẩn bị trở thành công dân chính thức vì co nắm được kiến thức pháp luật mới tạo điều kiện đê người tuân thủ, thực hiện pháp luật - nghĩa vụ bản của công dân Chính vì lí trên, qua thực tế giảng dạy, đã đúc rút kinh nghiệm và thử nghiệm đề tài SKKN “ Tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh qua số học Địa lí lớp 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Gop phần đẩy mạnh hoạt động nhận thức của học sinh, giúp các em lĩnh hội kiến thức bài học tốt - Kích thích hứng thú tìm hiêu, học tập và phát triên lực thực hành, kĩ ứng xử tích cực sống cho học sinh - Trang bị cho học sinh hiêu biết bản về pháp luật - Giáo dục ý thức, trách nhiệm và tình yêu quê hương đất nước cho học sinh - Gop phần nâng cao hiệu quả giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra kết quả - Phương pháp tổng kết - Tham khảo tài liệu, sách giáo khoa Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông co ý nghĩa chiến lược gop phần hình thành cách vững chắc nhân cách cho học sinh đáp ứng yêu cầu cho xã hội hiện tại và tương lai Tuy nhiên các môn học hệ thống trường phổ thông lại không co phân môn này, đê đảm bảo yêu cầu về giáo dục pháp luật cần thực hiện ở nhiều mơn học việc“Tích hợp’ đê “Tun truyền” -“Tích hợp” là đưa nội giáo dục co liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, chủ quyền quốc gia về biên giới, biên đảo - “ Pháp luật” là hệ thống các quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận, thê hiện ý chí của giai cấp thống trị và được đảm bảo thực hiện sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước, là yếu tố đảm bảo ổn định và trật tự của xã hội - “ Tuyên truyền pháp luật” là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật đê mọi người biết, động viên, thuyết phục mọi người tin tưởng và thực hiện pháp luật Từ khái niệm ta thấy: giáo dục pháp luật nhà trường được hiêu là hoạt động tuyên truyền pháp luật cho đối tượng cụ thê là học sinh thông qua môn học, thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, tiết chào cờ, sinh hoạt, ngoại khoa Giáo dục pháp luật nhà trường nhằm tạo chuyên biến về nhận thức pháp luật, hình thành, nuôi dưỡng, phát triên ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật học sinh Vì vậy tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh là rất cần thiết, vấn đề cần bàn ở là phải tuyên truyền giáo dục gì và giáo dục nào đê thiết thực, hấp dẫn và hiệu quả ? Mỗi môn học co thê áp dụng phương pháp giáo dục khác cho phù hợp với đối tượng học sinh Đối với môn Địa lí, thông qua số nội dung co thê thực hiện tuyên truyền giáo dục pháp luật và đo là yêu cầu thiết yếu mà Bộ giáo dục đề nhiệm vụ đổi mới 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - HS trung học phổ thông đã bước đầu được tiếp cận với kiến thức pháp luật thông qua môn Giáo dục công dân, nhiên qua tìm hiêu chương trình, SGK môn GDCD nhận thấy nội dung kiến thức pháp luật chương trình chính khoa của môn GDCD không nhiều, kiến thức co phần mang nhiều yếu tố triết học, hàn lâm chưa gần gũi với thực tế, chưa phù hợp với nhận thức của học sinh ở lứa tuổi vị thành niên - Thực trạng số học sinh trung học phổ thông vi phạm pháp luật, vô lễ với thầy cô giáo, quậy phá trường học co xu hướng gia tăng năm gần Điều này là biêu hiện của tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống của phận thiếu niên, là mối trăn trở lo ngại của toàn xã hội, đặc biệt là các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo Co em đã bước lên vành mong ngựa mà vẫn chưa nghĩ là mình phạm tội, phạm tội vì lý rất giản đơn, không đáng co Nếu các em được giáo dục, tiếp cận thông tin pháp luật, được nhắc nhở về ý thức pháp luật, nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân cách thường xuyên, nghiêm túc và dễ hiêu thì thực trạng đáng buồn co lẽ xảy ít Co rất nhiều cách khác đê tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật cho học sinh Với vai trò là giáo viên môn Địa lí, qua số bài dạy của lớp 12 thấy co khả tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh Từ đo gop phần trang bị cho các em kiến thức về pháp luật làm hành trang cho các em bước vào đời 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Việc nâng cao nhận thức pháp luật là cần thiết nhà trường đối với môn học và là trách nhiệm của giáo viên Tuy nhiên không lạm dụng giờ dạy địa lí đê biến giờ dạy đo thành giờ dạy pháp luật cho học sinh “Tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh” chương trình dạy học Địa lí 12 cần đảm bảo nguyên tắc và hình thức bản sau: *Nguyên tắc: - Đảm bảo mục tiêu bài học, không làm quá tải nội dung - Không phá vỡ nội dung môn học - Lựa chọn nội dung và hình thức “tích hợp , tuyên truyền” phải phù hợp - Không gò ép và ý đến liên hệ thực tiễn địa phương * Hình thức: - Tích hợp phận: được thực hiện co phần kiến thức bài học co nội dung liên quan đến vấn đề cần tích hợp - Liên hệ: từ nội dung đã tích hợp, yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn (ở địa phương, ở trường -lớp và chính bản thân mình) Căn cứ vào mục tiêu bài dạy, vào khả tích hợp của bài đã lựa chọn các bài sau đê tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh 2.3.1 Tiết - Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Mục tích hợp Phạm vi lãnh thở b Vùng biên - Nội dung tích hợp Theo công ước của Liên hiệp quốc về luật biên năm 1982, vùng biên nước ta bao gồm : nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa Giáo viên dẫn dắt vấn đề: Ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam 17 hải lý về phía nam, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý về phía đông Đây là vị trí nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biên, Trung Quốc đã vi phạm điều gì? Sau đưa cứ, giáo viên kết luận: Lãnh thổ VN là thiêng liêng, được Hiến pháp Việt Nam quy định, được giới công nhận Mỗi công dân Việt Nam đo co các em học sinh đều co trách nhiệm hiêu rõ, hiêu về phạm vi lãnh thổ của nước ta, đấu tranh với quan điêm sai trái, bảo vệ quyền lợi của quốc gia, tham gia vào các chương trình đong gop xây dựng biên đảo Đồng thời các em cần thấy co trách nhiệm tuyên truyền phổ biến sở pháp luật , khẳng định chủ quyền đối với các quần đảo biên Đông đối với cộng đồng , co việc làm thiết thực gop phần bảo vệ, gìn giữ môi trường hòa bình, hợp tác và phát triên với các quốc gia khu vực, tích cực tham gia đong gop viết bài dự thi, ủng hộ, vẽ tranh tuyên truyền 2.3.2 Tiết 15 - Bài 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Mục tích hợp Sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng a Tài nguyên rừng - Nội dung tích hợp Luật bảo vệ phát triển rừng Điều 12: Những hành vi bị nghiêm cấm (16 hành vi) GV lấy ví dụ về số hành vi bị nghiêm cấm Khai thác rừng trái phép Đặt bẫy thú trái phép Theo Luật bảo vệ và phát triên rừng, người bao che cho người vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triên rừng co hành vi khác vi phạm các quy định của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam là đất nước co ¾ diện tích là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gio mùa, thường xuyên chịu ảnh hưởng của nhiều loại thiên tai, vai trò của rừng và bảo vệ rừng ở nước ta là đặc biệt quan trọng Là học sinh các em phải thấy rõ được trách nhiệm của mình việc tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên rừng theo qui định của pháp luật Tích cực tham gia trồng và bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi sai trái khai thác sử dụng tài nguyên rừng - Mục tích hợp b Đa dạng sinh học - Nội dung tích hợp Luật bảo vệ đa dạng sinh học - Điều 7: Những hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học GV lấy ví dụ về số hành vi bị nghiêm cấm Khai thác phận thể động vật trái phép Mua bán, vận chuyển trái phéo động vật Nuôi nhốt động vật trái phép GV kết luận: Từ hiện trạng suy giảm đa dạng sinh học hiện nay, người đều co trách nhiệm tham gia bảo vệ đa dạng sinh học không đánh bắt trái phép các loài động vật hoang dã, không tiêu thụ, vận chuyên, mua, bán trái phép loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, được ưu tiên bảo vệ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường xung quanh, tuyên truyền cho gia đình, người thân thực hiện - Mục tích hợp 2.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất - Nội dung tích hợp Luật đất đai - Điều 11: Nguyên tắc sử dụng đất Đúng quy hoạch, mục đích sử dụng Tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh - Điều 15: Nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không mục đích,hủy hoại đất Sử dụng nhiều hóa chất gây nhiếm mơi trường đất Lấn chiếm đất đai, hành lang, vỉa hè Trong quá trình sử dung đất phải sử dụng đất mục đích, chăm bon, bảo vệ độ phì nhiêu cho đất và nghiêm chỉnh chấp hành định thu hồi đất co yêu cầu 2.3.3 Bài 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI - Mục tích hợp Chiến lược q́c gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường - Nội dung tích hợp Ḷt bảo vệ mơi trường Điều Những hành vi bị nghiêm cấm ( 16 hành vi) Luật phòng chống thiên tai Điều 12 Các hành vi bị cấm Đổ rác thải gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu Thời tiết ở nước ta năm gần ngày càng bất thường Hạn hán, ngập lụt, sạt lở, giông tố, bão lũ co diễn biến phức tạp, không theo quy luật, kho phòng tránh Cùng với đo là tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng Vì vậy cần thực hiện nghiêm túc, đồng thời tuyên truyền gia đình, cộng đồng thực hiện quy định luật bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 2.3.4 Tiết 19 - Bài 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ - Mục tích hợp Chiến lược phát triên dân sớ hợp lý và sử dụng co hiệu quả nguồn lao động của nước ta - Nội dung tích hợp Điều Pháp lệnh dân số Nghĩa vụ của công dân về công tác dân số - Thực hiện kế hoạch hoa gia đình, xây dựng quy mô gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững 10 GV kết luận: Là công dân việt Nam, người chủ gia đình tương lai, các em cần thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân về công tác dân số, đã co đong gop hiệu quả vào mục tiêu ổn định quy mô dân số, nâng cao chất lượng dân số đê phát triên kinh tế của quốc gia, mà thiết thực việc này còn tạo điều kiện cho cá nhân gia đình được quan tâm chăm soc, phát triên toàn diện nhất là trẻ em Co thái độ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về chính sách dân số và tích cực tuyên truyền chiến lược quốc gia về kế hoạch hoa gia đình, sức khỏe sinh sản 2.3.5 Tiết 47 - Bài 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO - Mục tích hợp Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biên và hải đảo b Khai thác tài nguyên sinh vật biên và hải đảo - Nội dung tích hợp Luật thủy sản Điều Những hành vi bị cấm hoạt động thuỷ sản Điều 11 Nguyên tắc khai thác thuỷ sản Khai thác thuỷ sản ở vùng biên, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác phải bảo đảm không làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản; phải tuân theo quy định về mùa vụ khai thác, thời hạn khai thác, vùng khai thác, chủng loại và kích cỡ thuỷ sản được khai thác, sản lượng cho phép khai thác hàng năm và phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật co liên quan 11 Sử dụng các loại ngư cụ, phương tiện khai thác thuỷ sản co kích cỡ phù hợp với các loài thuỷ sản được phép khai thác Các hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt Hiện ng̀n lợi thủy sản, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản ven bờ ngày càng suy giảm, đê đảm bảo cho phát triên lâu dài, bền vững đòi hỏi người phải co trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi hải sản, tránh vi phạm hành vi bị cấm hoạt động thủy sản; đồng thời tuyên truyền cộng đồng dân cư nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhất là đối với học 12 sinh ở vùng biên Các em co người thân bản thân co em sau này là người ngư dân đánh cá biên, việc hiêu biết luật khai thác hải sản giúp ích các em rất nhiều Ngày 23.10, Liên minh châu Âu (EU) đã 'rút thẻ vàng' đối với Việt Nam lĩnh vực khai thác hải sản chưa đáp ứng được các yêu cầu về vấn đề kiêm soát đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không được quản lý (IUU) Từ thực tế trên, các em học sinh cần tuyên truyền cho gia đình, cộng đồng dân cư thực hiện nghiêm túc quy định về khai thác hải sản, tránh khai thác trái phép ở vùng biên nước ngoài 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với các em học sinh hiện nay, hiêu biết về pháp luật của các em còn rất nhiều hạn chế Đa phần không hiêu về quyền và nghĩa vụ của bản thân của người khác, không hiêu hết các nội dung các quy định của pháp luật đê biết được mình cần làm gì, không được là gì, phải làm nào Chính thiếu hiêu biết của các em về pháp luật đã dẫn đến nhiều việc làm mà bản thân các em đo là vi phạm pháp luật Thông qua việc tích hợp giáo dục ý thức pháp luật cho các em học sinh quá trình giảng dạy, đặc biệt qua các bài học cụ thê trên, thấy đã thu được kết quả nhất định Mặc dù không phải là tiết dạy về pháp luật, qua việc giáo dục đã gop phần làm tăng hiêu biết của các em học sinh về pháp luật Từ đo tác 13 động đến ý thức thực hiện, tuân thủ pháp luật của các em việc làm cụ thê lớp học, phạm vi nhà trường và sống của các em Từ thực tế của địa phương nơi trường đong , đã làm phiếu khảo sát đối với số lớp 12 sau đã áp dụng việc lồng ghép tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh qua các bài học sau PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 ( Lưu ý: HS dùng dấu X tích vào mức độ thực hiện) Nội dung Mức độ thực Tốt Chưa tốt Chưa thực hiện Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biên đảo nước ta 2.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn 3.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất Tham gia bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường ở trường học và địa phương Đấu tranh bài trừ tệ nạn học đường: Đánh nhau, hút thuốc, cờ bạc… Nghiêm chỉnh chấp hành giao thông 8.Tuyên truyền gia đình, cộng đồng bảo vệ nguồn lợi hải sản, không đánh bắt trái phép Tuyên truyền gia đình, cộng đồng thực hiện tốt pháp lệnh dân số 10 Thực hiện nghiêm túc nội qui nhà trường Kết quả khảo sát Lớp Thực tốt (Sĩ số) 12A3 (35) 29 (82,8%) Thực chưa tốt Chưa thực (11,4 %) ( 6,4 %) 12A4 (43) 30 (69,7 %) (20,9 %) (9,4 %) 12A6 (43) 33 (76,7 %) (16,2 %) (7,2 %) 14 Như vậy, số học sinh co ý thức chấp hành pháp luật tăng lên rõ rệt, số học sinh chưa thực hiện tốt và chưa chấp hành giảm nhiều Trong số học sinh còn thực hiện chưa tốt và chưa thực hiện đều là học sinh cá biệt chậm tiến Trong tiết học co nội dung tích hợp, các em tỏ rất hứng thú được tìm hiêu về các luật, các khoản, mục co liên quan đến bài học, số em đã co chuẩn bị khá kỹ và chính xác nội dung các điều luật được giao nhiệm vụ tìm hiêu trước thông tin báo, Internet, các em rất nghiêm túc phổ biến các điều luật mình đã tìm hiêu cho các bạn nghe, phấn khởi vì được động viên khen ngợi hoàn thành nhiệm vụ đạt được điêm số cao Hiệu quả của việc tuyên truyền giáo dục pháp luật ở học sinh được thê hiện qua việc thực hiện nề nếp nội qui của nhà trường, số học sinh tiến tăng và số học sinh vi phạm rõ rệt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Xuất phát từ thực tế trường đong tại địa bàn xã bãi ngang ven biên, nơi dân số rất đông, đời sống kinh tế còn rất nhiều kho khăn, trình độ dân trí của dân cư còn thấp đặc biệt là hiêu biết về luật pháp còn nhiều hạn chế, môi trường xã hội co nhiều phức tạp Các em học sinh rất dễ bị dụ dỗ, lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, còn vô tình tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật thiếu hiêu biết của các em Vì vậy, ngoài việc trang bị cho các em học sinh kiến thức, kỹ sống, việc tuyên truyền đê các em hiêu và thực hiện theo pháp luật là hết sức cần thiết, co kiến thức bản về pháp luật các em biết tự bảo vệ mình, gia đình và xử lí được tình huống liên quan đến pháp luật Bản thân là giáo viên, với vai trò trách nhiệm của mình, đã rất cố gắng đê lồng ghép các giờ dạy nội dung co liên quan đến pháp luật Từ đo gop phần trang bị cho các em kiến thức pháp luật đê các em trở thành công dân tốt Tuy nhiên đê co hiệu quả việc tuyên truyền pháp luật cho học sinh còn cần phải co chung tay của cả cộng đồng xã hội Trong thời gian tới, nội dung, chương trình sách giáo khoa phổ thông được thay đổi, mong co nội dung hoàn chỉnh, thiết thực cho giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, đặc biệt là thông qua hoạt động ngoại khoa, ngoài giờ lên lớp Chúng mong cấp tạo điều kiện trang bị tốt về sở vật chất, tài liệu liên quan đến môn học( băng, đĩa hình ảnh trực quan) đê bài giảng được sinh động Do thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài không nhiều, kiến thức và kinh nghiệm chưa đầy đủ, đề tài sáng kiến kinh nghiệm của kho tránh khỏi thiếu sot Tôi rất mong được chia sẻ từ các đồng nghiệp đê sáng kiến kinh nghiệm của được đưa vào giảng dạy co hiệu quả 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường: Cần tổ chức nhiều các hoạt động ngoại khoa nhằm tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa ,ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Nguyễn Thị Hảo 16 Tài liệu tham khảo Internet website Thuvienphapluat.vn Sách giáo khoa Địa Lý 12 Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ môn Địa Lý 12 Sách giáo khoa GDCD 10,11,12 17 ... biến giờ dạy đo thành giờ dạy pháp luật cho học sinh Tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh chương trình dạy học Địa lí 12 cần đảm bảo nguyên tắc và hình thức... lớp 12 sau đã áp dụng việc lồng ghép tích hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh qua các bài học sau PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 ( Lưu ý: HS dùng dấu X tích. .. dụng tài nguyên rừng - Mục tích hợp b Đa dạng sinh học - Nội dung tích hợp Luật bảo vệ đa dạng sinh học - Điều 7: Những hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học GV lấy ví dụ về

Ngày đăng: 28/10/2019, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w