Trường THPT Đăk Hà Giáoán Ngữ văn 10 - Nâng cao Tuần: 6 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy: 14 / 10 / 2007 Tiết: 3 Lớp: 10C 1 Tên bài dạy: Bài đọc thêm bắt buộc: CHỬ ĐỒNG TỬ A. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Hiểu được khát vọng hôn nhân, ước mơ đổi đời và quan niệm đạo đức – thẩm mĩ của nhân dân thể hiện trong truyện cổ tích. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích. 3. Giáo dục: Hiểu và trân trọng quan niệm đạo đức, thẩm mĩ của người dân lao động xưa. B. Trọng tâm bài học: Khát vọng hôn nhân, ước mơ đổi đời và quan niệm đạo đức – thẩm mĩ của nhân dân. C. Chuẩn bị bài dạy: − Phương tiện: Giáo án, SGK (tr.85), SGV (tr.102). Tài liệu TK: Bùi Mạnh Nhị (cb). VHDG - những công trình nghiên cứu. Sđd, tr. 208. − Đồ dùng: : Bảng phụ trực quan ghi câu hỏi trắc nghiệm cũng cố bài học. D. Cách thức tiến hành: − Phương pháp trọng tâm: gợi mở, nêu vấn đề. − Phương pháp bổ trợ: giảng bình E. Tiến trình lên lớp: ` 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra HS: nề nếp, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ − Câu hỏi kt: Phân tích con đường đấu tranh đến với hạnh phúc của cô Tấm. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV giảng phần này. - HS đọc văn bản và tóm tắt lại cốt truyện. * Tìm hiểu văn bản. - Tìm hiểu phẩm chất Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung (chú ý những nét cơ bản nhất trước khi họ gặp nhau). - Tìm hiểu cuộc hôn nhân giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung. HS cần trả lời những câu hỏi sau: + Cuộc hôn nhân ấy có ý nghĩa như thế nào đối với Chử Đồng Tử? + Cuộc hôn nhân ấy phản ánh ước mơ gì của dân gian? :) Về tình yêu :) Về sự giàu có I. Tìm hiểu chung - Về thể loại, truyện Chử Đồng Tử vừa có yếu tố cổ tích, vừa có yếu tố truyền thuyết. - Văn bản Chử Đồng Tử đang tìm hiểu thiên về phương diện loại truyện cổ tích thần kì, kiểu nhân vật mồ côi (Xem TTĐH bài Tấm Cám). - Tóm tắt cốt truyện . II. Đọc – hiểu văn bản 1. Phẩm chất Chử Đồng Tử và Tiên Dung - CĐT là người con chí hiếu. - Tiên Dung tuy xuất thân lá ngọc cành vàng nhưng biết trọng tình người, biết thông cảm với nỗi bất hạnh của người khác. (Chứng minh) 2. Cuộc hôn nhân giữa CĐT và TD - Phản ánh ước mơ về tình yêu tự do, phóng khoáng của nam nữ thanh niên, vượt qua rào cản của gia đình và xã hội. - Với CĐT, TD là một tặng vật trời ban cho chàng → cuộc hôn nhân mang ý nghĩa triết lí ở hiền gặp lành của dân gian. - Sau khi kết hôn, CĐT – TD lập nghiệp, làm ăn thịnh vượng nơi bến sông, phản ánh ước mơ giàu có của nhân dân. - Vợ chồng CĐT – TD được ban tặng vật bỗng chốc Nguyễn Bách Sa 34 Trường THPT Đăk Hà Giáo án Ngữ văn 10 - Nâng cao :) Về sự sung túc :) Về sự chinh phục thiên nhiên + Nhận xét về ước mơ của dân gian được thể hiện trong truyện. - GV giảng lại văn bản. giàu sang phản ánh ước mơ lao động nhẹ nhàng và hiệu quả hơn, cuộc sống đầy đủ hơn, sung túc hơn → ước mơ mang tinh thần lạc quan, khát vọng tự do của người lao động. - Chi tiết nón và gậy thần một đêm biến đầm lầy thành cung điện thể hiện ước mơ chinh phục, khai phá đất hoang của cha ông ta xưa. Đó là tinh thần lạc quan về khả năng cải tạo tự nhiên, vể năng suất lao động kì diệu của con người. Những ước mơ trên vừa bình dị, vừa lãng mạn; vừ thiết thực, vừa phóng khoáng, thể hiện lòng yêu đời và tinh thần nhân văn sâu sắc của nhân dân lao động. 4. Củng cố: + Truyện phản ánh ước mơ bình dị của nhân dân. 5. Nhận xét tiết học: + + Xếp lọai (A, B, C, D): . 6. Dặn dò: + Học bài cũ: Nắm vững cốt truyện và ý nghĩa nhân sinh của truyện CĐT. + Soạn bài mới: Tóm tắt văn bản tự sự . theo hệ thống các bài luyện tập trong SGK trang 88. 7. Rút kinh nghiệm: . . . . Nguyễn Bách Sa 35 Trường THPT Đăk Hà Giáoán Ngữ văn 10 - Nâng cao Tuần: 6 Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: 14 / 10 / 2007 Tiết: 4 Lớp: 10C 1 Tên bài dạy: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (Theo chuyện của nhân vật chính) A. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu và cách thức tóm tắt chuyện của nhân vật chính (NVC) trong văn bản tự sự (VBTS). 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tóm tắt VBTS theo chuyện của NVC. 3. Giáo dục: Nhận thức sâu sắc về bài học và vận dụng kiến thức này vào làm văn. B. Trọng tâm bài học: Yêu cầu và cách thức tóm tắt VBTS theo chuyện của NVC. C. Chuẩn bị bài dạy: − Phương tiện: Giáo án, SGK (tr.88), SGV (tr.104). − Đồ dùng: : Bảng phụ trực quan ghi câu hỏi trắc nghiệm cũng cố bài học. D. Cách thức tiến hành: − Phương pháp trọng tâm: Thảo luận, luyện tập. − Phương pháp bổ trợ: Đàm thoại. E. Tiến trình lên lớp: ` 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra HS: nề nếp, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra vở soạn bài của học sinh 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV gọi một học sinh đọc hai văn bản trong Sgk. Tổ chức cho HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi nêu trong bài học. - Yêu cầu HS: + Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các văn bản vừa đọc. + Rút ra bài học về tóm tắt văn bản tự sự theo chuyện của nhân vật chính. (về mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt). * Tổ chức cho HS thảo luận làm các bài tập - Nhóm 1, 2: Thực hiện bài tập 1 và 2 trong Sgk. + Đọc đề bài + Lưu ý tập trung thảo luận các ý bên + Viết văn bản tóm tắt I. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt chuyện của NVC trong VBTS 1. Đọc hai văn bản trong SGK - Giống nhau: + cùng nằm trong văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ (1). + cả hai đều ngắn gọn, đều tóm tắt về NVC và cùng nêu được các sự việc cơ bản đã xảy ra đối với mỗi nhân vật. - Khác nhau: mỗi đoạn tập trung vào sự việc, sự kiện, xung đột, . nhằm làm nổi bật nhân vật. 2. Bài học - Tóm tắt chuyện của NVC là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó. - Mục đích của việc tóm tắt nhân vật chính là để nắm bắt được tính cánh và số phận của nhân vật ấy. - Muốn tóm tắt chuyện của NVC cần đọc kĩ văn bản, xác định NVC và các sự kiện có liên quan đến nhân vật, sau đó dùng lời văn của mình viết thành văn bản tóm tắt. II. Luyện tập Bài tập 1 - Cần xác định: + Trong văn bản (1), Trọng Thuỷ là một NVC. + Trọng Thuỷ từ đâu đến, có quan hệ với ai, đã làm những việc gì và kết cục như thế nào? - Từ việc xác định trên, thực hành viết văn bản tóm tắt. Bài tập 2 - Lưu ý: + Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về có hai NVC là Uy-lít-xơ và Nguyễn Bách Sa 36 Trường THPT Đăk Hà Giáo án Ngữ văn 10 - Nâng cao - Nhóm 3: So sánh cách tóm văn bản tắt cốt truyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ với văn bản tóm tắt nhân vật An Dương Vương. - Nhóm 4: So sánh cách tóm văn bản tắt cốt truyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ với văn bản tóm tắt nhân vật Mị Châu. - GV chốt lại nội dung bài học Pê-nê-lốp. + Có thể tóm tắt một trong hai nhân vật đó. - Xác định nội dung tóm tắt + Tập trung các sự việc, sự kiện có liên quan đến hai nhân vật (có thể bắt đầu từ lúc Uy-lít-xơ trở về với gia đình) + Lựa chọn chi tiết để viết văn bản tóm tắt phù hợp với từng nhân vật. 4. Củng cố: + Chốt lại trọng tâm bài học + Phiếu học tập: Văn bản tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ . An Dương Vương (ADV) nối tiếp sự nghiệp vua Hùng, dời đô về Kẻ Chủ. Vua xây thành nhưng xây lại đổ. Sau nhờ Rùa Vàng giúp mới xây xong. Rùa vàng còn tặng cho nhà vua cái móng để làm lẫy nỏ chống giặc. Triệu Đà xâm lược Âu Lạc. Nhờ nỏ thần, ADV giữ được nước. Triệu Đà cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, ADV vô tình gả con gái. Trọng Thuỷ đánh cắp bí mật nỏ thần. Đà cử binh sang đánh Âu Lạc. ADV thua trận, cùng con gái chạy khỏi Loa Thành. Rùa Vàng kết tội Mị Châu là giặc. Nhà vua chém chết con rồi đi xuống biển. Trọng Thuỷ thương tiếc Mị Châu, nhảy xuống giếng tự tử. Máu Mị Châu thành ngọc trai, đem rửa nước giếng đó thì sáng hơn. 5. Nhận xét tiết học: + + Xếp lọai (A, B, C, D): . 6. Dặn dò: + Học bài cũ: + Soạn bài mới: 7. Rút kinh nghiệm: . . . . Nguyễn Bách Sa 37 Trường THPT Đăk Hà Giáo án Ngữ văn 10 - Nâng cao Tuần: 7 Tiết PPCT: 25 Ngày dạy: 17 / 10 / 2007 Tiết: 1, 2 Lớp: 10C 1 Tên bài dạy: - NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY - TAM ĐẠI CON GÀ A. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Hiểu nguyên nhân, đối tượng, ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện; thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: ngắn gọn, tạo yếu tố bất ngờ, chi tiết gây cười. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu truyện cười dân gian. 3. Giáo dục: Có thái độ phê phán đúng đắn đối với những kẻ đáng cười trong cuộc sống. B. Trọng tâm bài học: Nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: ngắn gọn, tạo yếu tố bất ngờ, chi tiết gây cười C. Chuẩn bị bài dạy: − Phương tiện: Giáo án, SGK (tr.90), SGV (tr.108). Tài liệu TK: Đinh Gia Khánh (cb). Văn học dân gian.Nxb GD. − Đồ dùng: : Bảng phụ trực quan ghi câu hỏi trắc nghiệm cũng cố bài học. D. Cách thức tiến hành: − Phương pháp trọng tâm: Đối thoại, gợi mở − Phương pháp bổ trợ: bình E. Tiến trình lên lớp: ` 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra HS: nề nếp, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ − Câu hỏi kt: − Trả lời: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS xem khái niệm ở SGK trang 17, GV giúp nắm được cốt lõi khái niệm và ghi nhớ. - HS đọc hai văn bản và nêu cảm nhận chung về ý nghĩa phê phán của từng truyện. * Tổ chức tìm hiểu văn bản 1. Văn bản Nhưng nó phải bằng hai mày - Hỏi: + Bản chất của ông quan xử kiện hiện lên trong bài như thế nào? Từ đó hãy cho biết mâu thuẫn gây cười của truyện và ý nghĩa phê phán của dân gian. + Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật gây cười được các tác giả dân gian dùng trong bài. (Gợi ý: cách miêu tả hành động của nhân vật, chơi chữ gì?_phải, ngôn ngữ ẩn sau hành động, kết cấu ngắn gọn của truyện, .) I. Tìm hiểu chung 1. Truyện cười dân gian là những truyện kể ngắn về các hiện tượng buồn cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống. 2. Đọc – hiểu văn bản - Nhưng nó phải bằng hai mày chế giễu sự việc ở chốn công đường trong XHPK suy tàn. - Tam đại con gà châm biếm thói giấu dốt, sĩ diện hão của anh học trò làm thầy đồ. II. Phân tích 1. Văn bản Nhưng nó phải bằng hai mày - Mâu thuẫn gây cười: Đối lập hình thức bên ngoài (xử kiện giỏi) với thực chất bên trong (ăn đút lót) → Lẽ phải không ở chốn công đường mà ở kẻ có nhiều tiền, nhiều lễ vật đút lót. - Thủ pháp gây cười: + Xây dựng những cử chỉ và hành động gây cười (cử chỉ xoè tay của Cải và của thầy lí). + Dùng hình thức chơi chữ để gây cười - phải (vừa có nghĩa là lẽ phải, cái đúng, vừa chỉ ý bắt buộc phải thế). + Kết hợp cùng lúc cử chỉ gây cười và lời nói gây cười. Ngôn ngữ lời nói là công khai ai cũng nghe nhưng ngôn ngữ cử chỉ thì chỉ có thầy lí và Cải mới biết → Hai ngôn ngữ thống nhất để chỉ cái lí của sự phân xử. Nguyễn Bách Sa 38 Trường THPT Đăk Hà Giáo án Ngữ văn 10 - Nâng cao - GV bình lại truyện cười. 2. Văn bản Tam đại con gà - Hỏi: + Đọc văn bản, em thấy có mấy lần nhân vật gợi lên tiếng cười? + Mỗi lần như vậy, ta cười cái gì? + Truyện cười tập trung phê phán hiện tượng đáng cười nào trong xã hội? + Hãy nêu nhận xét về nhân vật anh đồ trong truyện cười. - GV bình lại truyện cười - GV yêu cầu học sinh rút ra các nội dung bên sau khi đã tìm hiểu xong hai văn bản. - GV cung cấp mục 2. Có thể gợi mở cho HS khá giỏi trả lời, cho điểm. + Truyện rất ngắn, kết thúc bất ngờ, nói đủ điều muốn nói. 2. Văn bản Tam đại con gà Cái cười thể hiện đa dạng qua nhiều lần + Lần thứ nhất: cái dốt được định lượng. Không biết chữ kê (kiến thức sơ đẳng nhất trong Tam thiên tự), đọc là dủ dỉ vốn không phải chữ Hán → dốt kiến thức sách vở. Đâm cuống nói liều, nói điều phi thực tế (không có con dủ dỉ, dù dì) → dốt kiến thức thực tế. + Lần thứ hai: thầy xấu hổ sợ sai giấu đốt vì sĩ diện hão (Bảo trò đọc nhỏ sợ người ta biết). → Thầy đồ dùng cái láu cá để gỡ bí. + Lần thứ ba: lẽ ra thầy đồ không biết thì tìm sách mà tra, tìm người mà hỏi, đằng này lại đi tìm chính Thổ công (thần) → té ra, thần cũng dốt. + Lần thứ tư: thầy đố bộc lộ tận cùng sự thảm hại của thói giấu dốt (lời nói cuối truyện của thầy đồ). Thầy đồ dốt nát rơi vào thế bí, nhanh trí dùng thói láu cá vặt để gỡ bí, nhưng càng gở càng vụng chèo khéo chống, càng lộ rõ bản chất giấu dốt của mình. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật truyện cười - Ngắn gọn nhưng kết cấu chặt chẽ - Ít nhân vật → chỉ tập trung vào cái đáng cười. - Ngôn ngữ giản dị nhưng tinh tế, sắc sảo. 2. Hai truyện cười trên là biểu hiện sinh động của trí thông minh, tính lạc quan và tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động đối với những cái đáng cười. 4. Củng cố: + Cái đáng cười được phản ánh qua truyện cười. 5. Nhận xét tiết học: + . + Xếp loại (A, B, C, D): . 6. Dặn dò: + Học bài cũ: Học nội dung hai văn bản, nắm vững nghệ thuật truyện cười. + Soạn bài mới: Lời tiễn dặn theo hệ thống câu hỏi trong Sgk trang 7. Rút kinh nghiệm: . . . . Nguyễn Bách Sa 39 Trng THPT k H Giỏo ỏn Ng vn 10 - Nõng cao Tun: 7 Tit PPCT: 26, 27 Ngy dy: 19 / 10 / 2007 Tit: 3, 4 Lp: 10C 1 Tờn bi dy: LI TIN DN (Trớch truyn th Tin dn ngi yờu) A. Mc tiờu bi hc: Qua bi hc, HS cn: 1. Kin thc: Hiu c tỡnh yờu tha thit, thu chung v khỏt vng t do yờu ng ca cỏc chng trai, cụ gỏi Thỏi; thy c ngh thut truyn th dõn tc Thỏi th hin qua on trớch 2. K nng: Rốn luyn k nng c hiu vn bn truyn c tớch. 3. Giỏo dc: Cm thụng vi ni au ca chng trai, cụ gỏi Thỏi trong truyn, t ú bit trõn trng v yờu quý cuc sng mi. B. Trng tõm bi hc: Tỡnh yờu tha thit, thu chung v khỏt vng t do yờu ng ca cỏc chng trai, cụ gỏi Thỏi. C. Chun b bi dy: Phng tin: Giỏo ỏn, SGK (tr.94), SGV (tr.115). Ti liu TK: Giỏo trỡnh VHDG. Khoa xó hi-Trng H Cn Th, hc phn VHDG (ngun http://www.ctu.edu.vn). dựng: Bng ph trc quan ghi ni dung bi hc tho lun. D. Cỏch thc tin hnh: Phng phỏp trng tõm: i thoi, gi m, nờu vn . Phng phỏp b tr: Ging bỡnh E. Tin trỡnh lờn lp: ` 1. n nh t chc: Kim tra HS: n np, tỏc phong, s s. 2. Kim tra bi c Cõu hi kt: Hóy phõn tớch ngh thut gõy ci trong truyn ngn Nhng nú phi bng nh hng tr li: ch ra c th phỏp chi ch, dựng c chi v hnh ng ca nhõn vt, kt cu truyn ci, . 3. Ni dung bi dy: Hot ng ca GV v HS Ni dung cn t - HS c mc Tiu dn v xỏc nh + Khỏi nim truyn th; khỏi quỏt v truyn th Tin dn ngi yờu. + V trớ on trớch Li tin dn trong truyn th trờn. - HS c on trớch v nờu: + B cc on trớch + i ý on trớch. * Tỡm hiu vn bn - Hi: Khi tin cụ gỏi v nh chng, chng trai ó bc l nhng tỡnh cm v tõm trng gỡ? Gi m: + Li núi no ca chng trai th hin rừ tỡnh cm i vi cụ gỏi, ú l tỡnh cm gỡ? + Ngoi li núi, chng trai cú nhng hnh I. Tỡm hiu chung 1. Truyn th v tỏc phm Tin dn ngi yờu - Tin dn ngi yờu l truyn th rt hay v rt gn gi vi i sng, tõm tỡnh ca ng bo Thỏi. - Túm tt ct truyn (SGK). 2. on trớch Li tin dn - V trớ on trớch: - B cc: chia 2 phn theo li dn ca chng trai. - i ý: Bằng lời tiễn dặn, đoạn trích làm nổi bật tâm trạng xót thơng của chàng trai, nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái. Đồng thời khẳng định khát vọng hạnh phúc, tình yêu chung thuỷ của chàng trai với cô gái. II. Phõn tớch 1. Tỡnh cm v tõm trng ca chng trai khi tin ngi yờu v nh chng -Tỡnh cm ca chng trai: + Qua li núi: Xin hãy cho anh . thay lời tiễn dặn! Đôi ta yêu nhau, đợi đến tháng Năm . khi goá bụa về già + Qua hnh ng sn súc õn cn, thit tha, i ch cụ gỏi. Nguyn Bỏch Sa 40 Trng THPT k H Giỏo ỏn Ng vn 10 - Nõng cao ng sn súc cho cụ gỏi nh th no? + Cm xỳc ca chng trai cú mónh lit hay khụng? + Hóy khỏi quỏt v tỡnh cm ca chng trai. + on trớch s dng nhiu ip ng. Hóy cho bit ú l nhng ip ng no? Chỳng th hin tõm trng gỡ ca chng trai + Tõm trng ri bi ca chng trai th hin nh th no? T ng no núi lờn iu ú? Em cú nhn xột gỡ v chng trai trong on trớch ny? - GV ging li ý trờn. - Hi: Tỡm nhng t ng v hỡnh nh th hin ni au kh ca cụ gỏi. Gi m: + Cõu th no th hin tõm trng bn chn, khụng yờn ca cụ gỏi? + on th "Em bc ti . ngúng trụng" th hin trng thỏi gỡ ca cụ gỏi? - GV ging: t cay, cà đắng và độc địa thay lá ngón gợi ra tâm trạng đầy cay đắng của cô gái và sự chờ đợi, ngóng trông, bấu víu ấy chỉ là vô vọng mà thôi. Cảnh đã thể hiện tình cảm của con ngời. Cnh chớnh l tỡnh. Cnh khi thỡ gi cay ng, khi thỡ gi bóo tỏp ó din t chớnh xỏc nhng ng cay, bóo tỏp trong lũng cụ gỏi. - Hi: Nguyờn nhõn no dn n tõm trng au kh ca cụ gỏi? iu ú cho ta thy ý ngha gỡ? - HS tho lun: So sỏnh li dn ca chng trai phn 1 vi li dn ca chng trai phn 2 on trớch. - GV s dng bng ph i chiu vi ni dung tho lun. - GV ging li ton b bi hc + Qua suy ngh, cm xỳc mónh lit. Tỡnh cm thit tha, quyn luyn v tỡnh yờu sõu sc ca chng trai - Tõm trng ca chng trai: + ip ng: quay i, quay li cho thy chng trai va ý thc hon cnh khụng th thay i ca hai ngi, va luyn tic tỡnh yờu c nờn khụng nh dt tõm trng mõu thun trc hon cnh thc ti khụng th gn bú v tỡnh yờu sõu nng. + i cựng ngi yờu nhng luụn suy ngh; "nh lũng quay li", "chu quay i", . Tõm trng ri bi Tõm trng ca chng trai l tõm trng ca mt ngi cú tỡnh yờu tha thit, thu chung v tõm hn trong sỏng, lnh mnh. 2. Ni au kh ca cụ gỏi - Cụ gỏi bc theo chng "va i va ngonh li - . ngoỏi trụng", "lũng cng au, nh", . tõm trng bn chn, au kh, khụng yờn. - Nhúm t tới rừng ớt, tới rừng cà, tới rừng lá ngún kt hp vi cỏc ng t ch, i, ngúng trụng trng thỏi dựng dng ch i. Nhng hỡnh nh va th hin mu sc vn hoỏ dõn tc va gi lờn ni ng cay, vũ xộ, th hin tõm trng au kh, day dt trong lũng cụ gỏi. * Nguyờn nhõn: cuc hụn nhõn khụng t nguyn, khụng cú tỡnh yờu ting núi phn khỏng tp tc hụn nhõn trong xó hi phong kin Thỏi. III. So sỏnh li tin dn Li tin dn phn 1 Li tin dn phn 2 - Tp trung xung quanh mt ch "i". + Thi gian ch i tớnh bng mựa v + Thi gian ch i tớnh bng c i ngi - i l chp nhn thc ti xa cỏch, bt lc trc tp tc khc nghit, ch cũn hi vng tng lai. - Tp trung xung quanh mt ch "cựng"(chung) + Cựng nhau hon nn, chung hi chung thuyn. + Cựng chung mt tỡnh yờu son st khụng gỡ cú th chia r. - Cựng (chung) l quyt tõm vt lờn trờn mi tr ngi gn bú. 4. Cng c: + Cht li trng tõm bi hc: . + Phiu hc tp: So sỏnh li dn ca chng trai phn 1 vi phn 2. 5. Nhn xột tit hc: + + Xp loi: 6. Dn dũ: + Hc bi c: Hc v hiu tõm trng chng trai cụ gỏi Thỏi trong xó hi c. + Son bi mi: Ca dao yờu thng tỡnh ngha (Sgk trang 102). 7. Rỳt kinh nghim: Nguyn Bỏch Sa 41 Trường THPT Đăk Hà Giáo án Ngữ văn 10 - Nâng cao Nguyễn Bách Sa 42 . Trường THPT Đăk Hà Giáo án Ngữ văn 10 - Nâng cao Tuần: 6 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy: 14 / 10 / 2007 Tiết: 3 Lớp: 10C 1 Tên bài dạy: Bài đọc. Nguyễn Bách Sa 35 Trường THPT Đăk Hà Giáo án Ngữ văn 10 - Nâng cao Tuần: 6 Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: 14 / 10 / 2007 Tiết: 4 Lớp: 10C 1 Tên bài dạy: TÓM TẮT