_____________________________ HỌ VÀ TEN ho ng phà ương KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG I.BỒI DƯỠNG TẬP TRUNG TẠI TỈNH (Theo kế hoạch của Sở) -Từ: 02/08/2007 đến 06/08/2007 Tập huấn thiết bị dạy học -Từ: 07/08/2007 đến 11/08/2007 Bồi dưỡng chuyên môn II.BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN (Theo kế hoạch của Huyện) III.BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG -Trong hè: Từ 24/08/2007 đến 31/08/2007 nghiên cứu SGK, SGV tài liệu thay SgK lớp 11 tại trường, theo tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn. Tiến hành giảng thử 1 số bài với các nội dung-loại kiến thức khác nhau, tổ nhóm chuyên môn dự rút kinh nghiệm (Không đánh giá), xem DISH (HĐNGLL, GDHN, bài giảng mẫu…), hướng dẫn soạn giáo án điện tử. -Trong năm học: *Giai đoạn 1. (Tháng 09/2007 đến 10/2007) -GV nghiên cứu chương trình SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng GV, xem DISH tại trường, thiết kế bài giảng tại trường theo đơn vị tổ chuyên môn. -Sinh hoạt chuyên môn định kỳ, tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, trao đổi về nội dung cấu trúc chương trình, lập kế hoạch bài giảng các bài khó. thiết kế đề kiểm tra theo mục tiêu yêu cầu. -Tổng hợp những ý kiến về nội dung chương trình SGK, SGV lớp 11 đang được sử dụng tại nhà trường môn KHTN, báo cáo theo kế hoạch nhà trường. *Giai đoạn 2. (Tháng 11/2007 đến 01/2008) -Thiết kế bài giảng mẫu theo SGK lớp 11, giảng các bài điển hình (Bám sát nội dung, mục tiêu chương trình, chú trọng đổi mới phương pháp theo hướng tích cực) -Thao giảng, dự giờ, đánh giá, xếp loại tất cả thành viên tổ chuyên môn. Phát hiện các điểm mạnh-phát huy và nhân rộng, điểm yếu, thiếu sót-đề ra các biện pháp khắc phục. -Tổ chức nghiên cứu SGK đối với tất cả GV dạy các khối lớp tiếp cận SGK mới lớp 11. -Thực hiện theo kế hoạch trường, tổ chức rút kinh nghiệm toàn trường, trao đổi về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, nhằm chẩn bị tốt hơn cho các tiết dạy. *Giai đoạn 3. (Tháng 02/2008 đến 05/2008) -Tiếpp tục thực hiện theo giai đoạn 2, thảo luận về nội dung chương trình, kiến thức các bài lên lớp. -Giáo viên các môn tự nhiên, giáo viên dạy HĐNGLL đề xuất ý kiến, thắc mắc về nội dung, chương trình SGK, phương pháp giảng dạy, thiết bị dạy học… lớp 11. BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CH ÍNH TR Ị 1.Học tập văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nội dung cơ bản của văn kiện: -3 ý nghĩa lịch sử của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X về thời điểm lịch sử Việt Nam trong nền kinh tế, chính trị thế giới có những biến động lớn., những thành tựu và yếu kém của chúng ta trong 20 năm đổi mới, nhiệm vụ của ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X. -Chủ đề của ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển” -Thành tựu kinh tế-xã hội chủ yếu 5 năm 2001-2005 và bài học lớn của 20 năm đổi mới của nước ta. -Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 -Quan điểm của Đảng ta về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. -Những giải pháp để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. -Những sửa đổi lớn trong Điều lệ Đảng -Trách nhiệm của toàn Đảng. Toàn đân, toàn quân thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng X. 2.Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XII nhiệm kì 2005-2010 -Những thành tựu sau gần 20 năm đổi mới về kinh tế, văn hoá-xã hội, quốc phòng an ninh, công tác di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị, nguyên nhân của những thành tựu, nguyên nhân của những yếu kém. -Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm (2005-2010) Mục tiêu tổng quát: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tranh thủ cơ hội xây dựng thuỷ điên Sơn La, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao tốc độ và phát triển tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch sang cơ cấu kinh tế CNH-HĐH, chủ động hội nhập, thực hiện công bằng. Phát triển GD ĐT, khoa học kỹ thuật công nghệ, nâng cao dân trí và đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoạhệ thống chính trị, nguyên nhân của những thành tựu, nguyên nhân của những yếu kém. -Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm (2005-2010) Mục tiêu tổng quát: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tranh thủ cơ hội xây dựng thuỷ điên Sơn La, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao tốc độ và phát triển tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch sang cơ cấu kinh tế CNH-HĐH, chủ động hội nhập, thực hiện công bằng. Phát triển GD ĐT, khoa học kỹ thuật công nghệ, nâng cao dân trí và đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững ổn định chính trị xã hội sớm đưa tỉnh ta ra khỏi tình trạng tỉnh dặc biệt khó khăn, tạo lập những yếu tố cơ bản để phát triển nhanh hơn và bền vững trong những năm tiếp theo”. -Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể: +Nhiệm vụ phát triển kinh tế và di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La +Văn hoá xã hội +Tăng cường quốc phòng an ninh đối ngoại +Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị -Những giải pháp chủ yếu tổ chức thực hiện -Hoàn thiện cơ chế chính sách, thu hút đầu tư, huy động mọi nguồn lực cho phát triển đầu tư -Tổ chức tốt công tác di dân tái định cư -Xây dựng phát triển mạnh mẽ các loại hình thị trường tạo bước bứt phá, phát triển đồng bộ -Xây dựng, phát triển nâng cao nguồn nhân lực, thu hút cán bộ KHKT -Nhóm giải pháp về quốc phòng an ninh -Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò của mặt trận tổ quốc và đoàn thể nhân dân -Xây dựng chỉnh đốn Đảng 3.Nội dung chủ yếu của văn kiện Đại hội Đảng bộ Huyện Mộc Châu lần thứ XIX -Bối cảnh và nhiệm vụ của ĐH Chủ đề: “Phát huy truyền thống anh hùng và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, quyết tâm đổi mới nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, nắm vững thời cơ, vượt qua thử thách, khai thác có hiệu quả, tiềm năng,lợi thế để phát triển nhanh và bền vững, đưa Mộc Châu trở thành Huyện phát triển vào năm 2010”. -Những thành tựu và khuyết điểm yếu kém -Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2005-2010 (nhiệm vụ chung, mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu đến năm 2010) -Các chương trình hành động thực hiện nghị quyết ĐH Huyện Đảng bộ lần thứ XIX _Chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHUNG I-ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THPT 1.Chương trình THPT -Tiếp thu mục tiêu, kế hoạch giáo dục của cáp học, các quy định, định hướng về phương pháp tổ chức dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, sự phát triển logic của nội dung kiến thức các môn: Toán, lí, hoá, sinh, công nghệ, tin. -Mục tiêu cần đạt được về tư tưởng, đạo đức, lối sống, kiến thức phổ thông, hiểu biết kỹ thuật và hướng nghiệp, kĩ năng học tập và vận dụng kiến thức, về thể chất và mỹ dục. -Điểm mới của chương trình SGK lớp 11 +Các môn đều có sự chênh lệch về số tiết so với chương trình cũ +Tổng số tiết học trong năm tăng 20% về số lượng cả chương trình cơ bản và nâng cao. +Thời gian học tăng từ 33 tuần lên 35 tuần. Dạy-học 6 buổi/tuần, 5 tiết/buổi, 45 phút/tiết. +Giảm tiết các môn: Văn, toán, lí. +Thêm các nội dung giáo dục: HĐGDNGLL 4 tiết/tháng, GDHN 3 tiết/tháng, GD nghề phổ thông 3 tiết/tuần. 2.Chương trình các môn họcCăn cứ vị trí, nhiệm vụ và đặc điểm của trường THPT, việc xây dựng chương trình phải đảm bảo nguyên tắc và yêu cầu: -Xuất phát từ mục tiêu cấp học -Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể và yêu cầu kế thừa trong phát triển nội dunghọc vấn phổ thông. Đảm bảo cơ bản, chuẩn cho tất cả các môn học, nâng cao hoặc tự chọn nâng cao đối với 8 môn: Toán, lí, hoá, sinh, văn, sử, địa, và ngoại ngữ. -Đảm bảo yêu cầu cơ bản, hiện đại, phù hợp thực tiễn Việt Nam -Đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu phân hoá -Góp phần đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học -Coi trọng vai trò của các phương tiện hỗ trợ dạy học -Đổi mới đánh giá phù hợp chương trìng mục tiêu giáo dục đào tạo -Chú ý các vấn đề của địa phương -Giáo dục theo yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp xã hội 3. Đổi mới phương pháp dạy học Mục đích tạo cho người học năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong tình hình thế giới hiện nay hướng tới nền kinh tế tri thức. phương pháp dạy học phải đảm bảo các yêu cầu: -Hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen ỷ lại thụ động. -Dạy học tích cực thống qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể và hợp tác, kết hợp đánh giá của thầy và trò, -Tăng cường khả năng, kỹ năng vận dụng vào thực tế. -Đảm bảo các yêu cầu đối với học sinh và giáo viên, với CBQLGD. *Một số phương pháp dạy học tích cực -Dạy học vấn đáp, đàm thoại -Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề -Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 4.Một số kĩ thuât góp phần đổi mới phương pháp dạy học -Huy động tư duy cá nhân và tập thể -Tham vấn bằng phiếu -Kỹ thuật phòng tranh -Thông tin phản hồi -Kỹ thuật điều phối 5.Phương tiện, thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học -Công nghệ thông tin -Tăng cường thực hành các môn có thiết bị, mô hình dạy học -Thiết kế bài dạy theo mục tiêu giáo dục, căn cứ phương tiện hiện có tại trường. Chú trọng tổ chức học sinh thực hiện thực hành đúng nguyên tắc… -Lưu ý hướng dẫn sử dụng, bảo quản trang thiết bị, điều kiện cụ thể tăng cường học sinh sử dụng tối đa có hiệu quả. 6.Thực hiện thiết kế bài học theo phương pháp tích cực -Xây dựng kế hoạch bài học. Xác định mục tiêu, nghiên cứu tài liệu, khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của học sinh, lựa chọn phương tiện để dạy học. -Các bước thiết kế bài học +Mục tiêu; đảm bảo yêu cầu về kiến thức (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), kỹ năng (Biết làm và làm thành thạo), thái độ (Hình thành thói quen, tính cách, nhân cách phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo dục) +Hình thức trình bày (Thể hiện rõ các hoạt động vủa giáo viên và học sinh theo thứ tự tuyến tính, có thể 1 đến 4 cột) +Hệ thống hoạt động: _1: Kiểm tra, ôn tập bài cũ và chuyển sang bài mới _2:Hướng dẫn khám phá, phát hiện tình huống và nêuvấn đề _3:Học sinh tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn tìm ra kết quả, giải quyết vấn đề. _4:Rút ra kết luận tổng kết, hệ thống kết quả, hoạt động đưa ra kết quả giải quyết vấn đề _5:Củng cố khắc sâu kiến thức, vận dụng vào giải bài tập áp dụng vào cuộc sống. -Thực hiện kế hoạch bài học (kiểm tra sự chuẩn bị, tổ chức dạy bài mới, luyện tập củng cố, đánh giá, hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà) II-ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.Thực hiện đổi mới đánh giá kết quả -Hình thức: TNKQ và TNTL có yêu cầu cao hơn về khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành, đặc biệt là khả năng tư duy sáng tạo, độc lập, vận dụng kiến thức vào thực tiến. tác động đến cách dạy và cách học của học sinh. -Phương thức: Tăng cường mọi hoạt động kèm theo kiểm tra (Trong, ngoài giờ, qua hoạt động độc lập và tập thể) chú trọng hướng dẫn học sinh phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, kết hợp giữa đánh giá của thầy và của trò. -Tiêu chí: Toàn diện, tính chính xác độ tin cậy, có tính khả thi, yêu cầu phân hoá, có giá trị hiệu quả cao. -Thiết kế: Xác định mục tiêu, yêu cầu của đề kiểm tra, mục tiêu dạy học, thiết kế ma trận 2 chiều, thiết kế câu hỏi theo ma trận, thiết kế đáp án, biểu điểm -Nguyên tắc: Đảm bảo tính hệ thống logic khoa học, tính chính xác, khách quan, đảm bảo phân hoá các mức độ nhận thức khác nhau của học sinh. III-TỔ CHỨC XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỂN HÌNH, DẠY MẪU, RÚT KINH NGHIỆM 1.Thực hiện theo tổ chuyên môn -Nghiên cứu tài liệu (SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên) soạn giáo án, tập giảng 1 số bài điển hình, bài khó. -Tổ chức rút kinh nghiệm về bài soạn, bài giảng thử, xây dựng giáo án điển hình phù hợp yêu cầu chung, điều kiện thực tế nhà trường (Trang thiết bị dạy học), đối tượng học sinh. -Yêu cầu: đảm bảo nội dung kiến thức bài dạy, phù hợp yêu cầu chung, đối tượng học sinh, sử dụng tối đa phương tiện hỗ trợ dạy học (Thiết bị thí nghiệm, mô hình, hình vẽ, băng dish hình…), tổ chức các hoạt động phù hợp nội dung kiểu bài lên lớp, phân loại kiến thức, xác định mục tiêu cụ thể từng phần và toàn bài. 2.Thực hiện theo nhóm chuyên môn -Nhóm môn thực hiện dạy các bài đã chọn soạn giáo án (Đối tượng tham gia GV cùng nhóm môn) -Tổ chức rút kinh nghiệm về giáo án, bài dạy, điều chỉnh bổ xung đảm bảo phù hợp yêu cầu. -Giáo viên viết thu hoạch, báo cáo, đánh giá xếp loại kết quả bồi dưỡng. 3.Thực hiện theo cá nhân -Giáo viên nhận phân công chuyên môn của nhà trường, thực hiện chuẩn bị hồ sơ, giáo án thực hiện nhiệm vụ năm học. -Giáo viên được phân công dạy lớp 11 thực hiện soạn giáo án, thể hiện rõ hoạt động của thầy trò theo hướng hoạt động tích cực của học sinh phát hiện, tìm ra nội dung kiến thức cần đạt theo mục tiêu các tiết dạy -Phan công môi d.c giao vien nghien cuu chuyen sau mot ky nang ngoai cac tiet chung. -Tổ chuyên môn dự giờ nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá mặt mạnh, yếu theo nội dung, yêu cầu tiết dạy, hình thức tổ chức của giáo viên và hoạt động của học sinh. IV-TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 1.Tổ chuyên môn -Dự giờ thườngxuyên và đột xuất theo kế hoạch tổ -Tổ chức rút kinh nghiệm giờ dạy (2 tuần 1 lần) -Kiểm tra việc thực hiện chương trình, tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học. 2.Giáo viên -Lập kế hoạch chuyên môn theo sự phân công của nhà trường về các nhiệm vụ được giao. -Soạn giáo án, chuẩn bị và hoàn thành hồ sơ đúng quy định. -Tổ chức các giờ dạy điểm thuộc các nội dung kiến thức khó, nhóm chuyên môn và tổ chuyên môn dự, rút kinh nghiệm. -Báo cáo các vấn đề về, tài liệu, nội dung chương trình SGK, SGV nếu có khúc mắc cần đề xuất, giải quyếT NGƯỜI LẬP KHẾ HOẠCH GIÁO VIÊN: hoàng phương . môn -Nghiên cứu tài liệu (SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên) soạn giáo án, tập giảng 1 số bài điển hình, bài khó. -Tổ chức rút. của học sinh. IV-TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 1.Tổ chuyên môn -Dự giờ thường xuyên và đột xuất theo kế hoạch tổ -Tổ chức rút kinh nghiệm giờ dạy (2 tuần