Chơng Mục tiêu Phơng pháp Chuẩn bị Ch ơng I ÔN TậP Và Bổ TúC Về Số Tự NHIÊN a, Kiến thức: - HS biết viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó (thờng xảy ra đối với tập hợp số); biết viết các số La Mã từ 1 đến 30. - HS đợc ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên; tính chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9. - HS hiểu đợc các khái niệm: luỹ thừa, số nguyên tố và hợp số, ớc và bội số, ớc chung và ƯCLN, bội chung và BCNH. b, Kỹ năng: - HS có kỹ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp; biết vận dụng tính chất của các phép tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lý, biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh. - HS nhận biết đợc một số chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không và áp dụng các dấu hiệu chia hết đó để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - HS nhận biết đợc ớc số và bội số của một số; tìm đợc ƯCLN và ớc chung, BCNH và bội chung của 2 số hoặc của 3 số trong những trờng hợp đơn giản. c, Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận; rèn luyện t duy có căn cứ; có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. -Thông qua các ví dụ trong đời sống hàng ngày để xây dựng các khái niệm toán học mới cho HS . - Giáo viên tổ chức các hoạt động trên lớp bằng hình thức tăng cờng luyện tập. - Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học của học sinh thông qua các ?1,?2 . trong sách giáo khoa để học sinh tự tìm ra kiến thức. - Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh khi tính toán và chú ý rèn kỹ năng làm bài. - Tăng cờng kiểm tra việc làm bài tập ở nhà. - Luyện kỹ năng giải toán thông qua các bài tập mẫu. - Giáo viên nghiên cứu kỹ tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập -Bảng phụ -Máy chiếu . -Thớc thẳng. -Giấy trong. -Phấn màu. -Phiếu học tập. Ch ơng II Số NGUYÊN a, Kiến thức: Biết các số nguyên âm; tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm ; biết khái niệm bội và ớc của một số nguyên; biết so sánh các số nguyên; b, Kỹ năng: Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số; phân biệt đợc các số nguyên dơng, các số nguyên âm và số 0; Vận dụng đợc các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất các phép tính trong tính toán; tìm và viết đợc số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên;Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần; Làm đợc dãy các phép tính với các số nguyên. c, Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có ý thức liên hệ với thực tế. - Thông qua các ví dụ thực tế để xây dựng và hình thành kiến thức mới. - Tăng cờng kỹ năng tính toán. - Liên hệ với thực tế. - Sử dụng tối đa phơng pháp dạy học nêu vấn đề. - Tránh áp đặt kiến thức. - Sử dụng các thiết bị dạy học có hiệu quả: máy chiếu, giấy trong, bảng phụ - Giáo viên nghiên cứu kỹ tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập - Có đầy đủ dụng cụ: thớc có chia khoảng, bảng phụ, máy chiếu, giấy trong Ch ơng III pHÂN Số a, Kiến thức: Biết khái niệm phân số b a ; biết khái niệm hai phân số bằng nhau; biết khái niệm hỗn số, số thập phân phần trăm. b, Kỹ năng: Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số; Biết tìm phân số của một số cho trớc; Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó; Biết tìm tỉ số của hai số; Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trờng hợp đơn giản; Biết vẽ biểu đồ phần trăm dới dạng cột. ô vuông, và nhận biết đợc biểu đồ hình quạt. c, Thái độ : Rèn luyện khả năng quan sát , tính cẩn thận - Học sinh phải đợc làm việc nhiều . - Tăng cờng kỹ năng tính toán . - Giáo viên đóng vai trò là ngời tổ chức , hớng dẫn để học sinh tự biết cách làm trên cơ sở học sinh đẫ đợc biết một số kiến thức ở lớp dới - Sử dụng triệt để các trang thiết bị hiện có nh : Máy chiếu , bảng phụ . - Giáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu : SGK, SGV, Sách tham khảo . - Bảng phụ - Thớc thẳng - Máy chiếu . B, Phần hình học Chơng Mục tiêu Phơng pháp chủ yếu Chuẩn bị Ch ơng I: đOạN THẳNG a, Kiến thức : HS nhận biết và hiểu đợc các khái niệm: điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. b, Kỹ năng : - HS có kỹ năng vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm, biết đo độ dài của đoạn thẳng cho trớc, vẽ trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. - HS bớc đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. - HS đợc thực hành luyện tập và làm đợc các bài tập c, Thái độ : HS đợc rèn luyện khả năng quan sát , dự đoán ; Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác ; - Thông qua hoạt động học tập của học sinh . - Học sinh đợc vẽ hình , đợc đo đạc ,gấp hình . - Cho học sinh đợc thảo luận , dự đoán ,đề xuất phơng án . - Bớc đầu tập cho học sinh làm quen với việc suy luận hình học là cơ sở để sau này các em biết chứng minh . - Giáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu , tham khảo thêm sách tham khảo . - Bảng phụ - Máy chiếu. - Thớc thẳng . - Thớc đo góc . - Êke . - Giấy trong . Ch ơng II: GóC a, Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu đợc các khái niệm: nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng a, tia nằm giữa 2 tia, góc là hình gồm 2 tia chung góc, các khái niệm góc nhọn, gọc vuông, góc tù, góc bẹt; các khái niệm 2 góc bù nhau, kề nhau, phụ nhau, 2 góc kề bù; hiểu đ- ợc khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz; phân biệt đợc khái niêm cung và dây cung; khái niệm tam giác ABC. b,Kỹ năng : HS biết vẽ góc; biết dùng kí hiệu để đánh dấu các góc bằng nhau, biết so sánh các góc; biết đo góc, vẽ góc khi biết số đo;biết dùng các - Thông qua hoạt động học tập của học sinh . - Học sinh đợc vẽ hình , đợc đo đạc ,gấp hình . - Cho học sinh đợc thảo luận , dự đoán ,đề xuất phơng án . - Chú ý tăng cờng bài tập đơn giản ; tình huống có vấn đề , chú trọng bài tập khó . - Giáo viên đóng vai trò là ngời hớng dẫn ; tổ chức cho học sinh đợc hoạt động . - Giúp học sinh biết cách trình bày lời giải - Giáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu , tham khảo thêm sách tham khảo . - Bảng phụ - Máy chiếu. - Thớc thẳng . - Thớc đo góc . - Êke . - Giấy trong . dụng cụ cần thiết để vẽ tia phân giác của góc; biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất; biết sử dụng compa và thớc thẳng để vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. c, Thái độ: HS đợc rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chinh xác, tập dợt suy luận có căn cứ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễn. cho các bài tập có lập luận đơn giản. . có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. -Thông qua các ví dụ trong đời sống hàng ngày để xây dựng các khái niệm toán học mới cho HS . - Giáo. thận cho học sinh khi tính toán và chú ý rèn kỹ năng làm bài. - Tăng cờng kiểm tra việc làm bài tập ở nhà. - Luyện kỹ năng giải toán thông qua các bài tập