1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MOB104 slide 8

34 256 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 696,35 KB

Nội dung

QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI PHẦN MỀM AGILE Bài 8: Vai trò Scrum Master Product Owner Nội dung học  Vai trò Product Owner  Vai trò Scrum Master Vai trò Product Owner  Product Owner chịu trách nhiệm tối đa hóa giá trị sản phẩm cơng việc Nhóm phát triển  Cách thức để đạt điều khác tổ chức, nhóm Scrum cá nhân  Product Owner người chủ yếu chịu trách nhiệm việc quản lý Product Backlog Đây công cụ quản lý chứa:  Mô tả hạng mục Product Backlog  Trình tự hạng mục Product Backlog để đạt mục đích hoàn thành nhiệm vụ  Sự đảm bảo giá trị cơng việc Nhóm Phát triển  Sự đảm bảo cho Product Backlog luôn hữu, thông suốt, rõ ràng tới tất người, mà Nhóm Scrum làm việc  Sự đảm bảo cho Nhóm Phát triển hiểu rõ hạng mục Product Backlog với mức độ cần thiết Vai trò Product Owner  Product Owner thực cơng việc trên, để Nhóm Phát triển làm Tuy nhiên, Product Owner phải chịu trách nhiệm  Product Owner người, ủy ban  Product Owner cần tới ủy ban tham gia vào Product Backlog, người ủy ban muốn thay đổi trình tự hạng mục Product Backlog phải thuyết phục Product Owner  Để Product Owner thành công, tổ chức phải tôn trọng định người Các định hiển thị nội dung thứ tự Product Backlog  Khơng ngồi Product Owner phép u cầu Nhóm Phát triển làm khác, Nhóm Phát triển khơng phép làm theo lời người khác phẩm chất Product Owner phẩm chất Product Owner  Biết cách quản lý thành công kỳ vọng bên liên quan mâu thuẫn độ ưu tiên  Có tầm nhìn kiến thức rõ ràng sản phẩm  Biết cách thu thập yêu cầu để chuyển tầm nhìn sản phẩm thành Product Backlog tốt  Hồn tồn sẵn sàng tham gia với nhóm cách tích cực, khơng Sprint, mà việc lập kế hoạch phát hành lập kế hoạch Sprint phẩm chất Product Owner  Là nhà tổ chức tốt để xếp nhiều hoạt động, giữ quan điểm bình tĩnh  Biết cách truyền thơng tầm nhìn sản phẩm; khơng tới nhóm, mà với nhóm kinh doanh, tin tưởng vào nhóm khơng bị lung lay vòng đời dự án  Là lãnh đạo tốt, có khả hướng dẫn, huấn luyện, hỗ trợ nhóm cần thiết đảm bảo giá trị kinh doanh thu từ dự án Quản lý kỳ vọng bên liên quan ưu tiên hóa  Một hoạt động quan trọng Product Owner tương tác với bên liên quan, quản lý kỳ vọng họ mâu thuẫn thường xảy độ ưu tiên  Do khơng có đủ thời gian cần thiết để làm việc với bên liên quan, Product Owner nên học để biết quản lý họ theo cách khác tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng họ vào thành công tương lai dự án Ma trận quản lý bên liên quan Có tầm nhìn kiến thức rõ ràng sản phẩm  Tầm nhìn sản phẩm rõ ràng giúp Product Owner dễ dàng thiết lập mục tiêu độ ưu tiên, điều mang lại giá trị lớn cho nhóm việc lập kế hoạch phát hành lập kế hoạch Sprint  Mỗi người có cách tiếp cận tầm nhìn sản phẩm khác nhau, sử dụng kỹ thuật 5W  Ai (Whom)? (Khách hàng hướng tới)  Tại (Why)? (Bằng cách sản phẩm đặc biệt)  Cái (What)? (Sản phẩm mang lại điều gì)  Ở đâu (Where)? (Địa điểm)  Khi nào? (Vùng thời gian) Ví dụ  Xây dựng website với mục đích minh họa để trả lời câu hỏi Scrum Master phục vụ Product Owner điều gì?  Tìm kiếm kĩ thuật để quản lý hiệu Product Backlog  Giao tiếp tích cực với Nhóm Phát triển tầm nhìn, mục đích, hạng mục Product Backlog  Dạy cho Nhóm Phát triển biết cách tạo hạng mục Product Backlog thật rõ ràng đơn giản  Hiểu rõ việc lập kế hoạch dài hạn sản phẩm môi trường thực nghiệm  Hiểu rõ thực hành linh hoạt  Thúc đẩy kiện Scrum theo yêu cầu cần thiết Scrum Master phục vụ cho Nhóm phát triển?  Huấn luyện Nhóm Phát triển cách tự tổ chức làm việc liên chức  Dạy lãnh đạo Nhóm Phát triển cách tạo sản phẩm có giá trị cao  Loại bỏ khó khăn q trình tác nghiệp Nhóm Phát triển  Thúc đẩy kiện Scrum theo yêu cầu cần thiết  Huấn luyện Nhóm Phát triển trường hợp tổ chức chưa có hiểu biết Scrum Scrum Master phục vụ cho Tổ chức?  Lãnh đạo huấn luyện tổ chức việc áp dụng Scrum  Lập kế hoạch triển khai Scrum phạm vi tổ chức  Giúp đỡ nhân viên bên hữu quan hiểu sử dụng Scrum trình phát triển sản phẩm thực nghiệm  Tạo thay đổi làm tăng suất Nhóm Scrum  Làm việc với Scrum Master khác để gia tăng hiệu việc áp dụng Scrum tổ chức Kiến thức chuyên sâu lý thuyết thực hành Scrum  Ngoài kiến thức lý thuyết Scrum, chí kiến thức xác nhận chứng chỉ, việc có kiến thức thực hành Scrum thu từ trải nghiệm thứ tốt để phù hợp với vai trò ScrumMaster  Mặc dù Scrum đơn giản mặt lý thuyết, việc triển khai thực tế thách thức, đặc biệt công ty nơi bạn làm việc không tổ chức lại hoạt động theo hướng Scrum Tố chất Lãnh đạo-Đầy tớ tuyệt vời  Do Scrum phần phong trào Agile dựa ý tưởng nhóm hiệu thành viên phép tự-tổ-chức trao quyền để làm cơng việc theo cách phù hợp Vì vậy, ScrumMaster cần người hiểu tin tưởng vai trò lãnh đạo-đầy tớ tố chất quan trọng  Nói cách khác, vai trò quan trọng ScrumMaster phục vụ nhóm phát triển suốt Sprint thông qua việc gỡ bỏ trở ngại nhiều để bảo vệ họ nhiều tốt trước phiền toái đến từ bên Kỹ tốt Tổ chức  Nếu Scrum hồn tồn với nhóm phát triển Product Owner (hoặc chí họ quen với Scrum), họ dựa vào ScrumMaster để trợ giúp tổ chức họp theo yêu cầu Scrum nhằm thu lợi ích từ Scrum triển khai công việc họ  Những họp mà ScrumMaster cần giúp tổ chức, từ họp Lập kế hoạch Phát hành đến họp lập kế hoạch Sprint, Họp Scrum ngày, sơ kết Sprint họp cải tiến Sprint  Nếu khơng có trợ giúp từ ScrumMaster, nhóm phát triển Product Owner khó khăn việc ghi chép lại tồn họp họ cố gắng tập trung vào cơng việc Kỹ tốt giao tiếp  ScrumMaster dự án kỳ vọng giao tiếp với nhiều người, bao gồm thành viên nhóm phát triển, nhóm khác, nhà quản lý kinh doanh kỹ thuật, Product Owner để giúp họ hiểu lợi ích yêu cầu Scrum  Một khía cạnh biết đến vai trò ScrumMaster trợ giúp Product Owner việc chuẩn bị tham dự họp để báo cáo với nhà quản lý Kỹ thuyết trình  Do giao tiếp kỹ quan trọng ScrumMaster, nên khả thuyết trình kỹ khác mà vai trò cần có để thành cơng  Cho dù sử dụng PowerPoint hay cơng cụ thuyết trình để truyền thơng cho phần lại tổ chức, việc ScrumMaster cần trau dồi kỹ thuyết trình nhiều tốt quan trọng Kỹ giải xung đột  Một kỹ mà ScrumMaster nên làm chủ hoàn toàn biết cách giúp thành viên giải xung đột họ để không gây ảnh hưởng tới khả chuyển giao nhóm  Đây khía cạnh khác biết tới vai trò lãnh đạo ScrumMaster Khía cạnh thường không thảo luận lớp học, thực hành, thứ mà ScrumMaster kỳ vọng trợ giúp để giữ cho nhóm tiến phía trước Kỹ tốt phát triển nhân lực  Đây kỹ khác mà ScrumMaster nên có để giúp hướng dẫn phát triển nhóm thành nhóm có hiệu suất cao  Điều hầu hết thực theo cách cung cấp thử thách gián tiếp khích lệ Họp tổng kết Sprint  Nhóm Phát triển trình bày hạng mục “hoàn thành” Product Backlog cho Product Owner bên liên quan  Khung thời gian:  Thành phần: Nhóm Scrum (pig) + bên liên quan (chicken) Họp tổng kết Sprint  Khơng trình bày tính chưa “hồn thành”  Các phản hồi đưa - Product Backlog đánh giá lại độ ưu tiên  Đây buổi DEMO, chuẩn bị 30 phút  Product Owner nên sử dụng kĩ thuật kiểm thử chấp nhận để đánh giá tính Workshop  Chuẩn bị trước buổi Workshop:  Các nhóm chọn Product Owner Scrum Master  Các nhóm tổ chức thảo luận họp tổng kết Sprint lưu thông tin họp vào file word, nộp lên LMS  Nội dung buổi Workshop  Các nhóm tổ chức họp tổng kết Sprint kết thực Sprint vừa kết thúc  Trao đổi với giảng viên  Giảng viên góp ý Tổng kết nội dung học  Product Owner mang lại nhiều giá trị kinh doanh  ScrumMaster không trợ giúp gỡ bỏ trở ngại mà hỗ trợ việc giải xung đột đưa nhóm thành nhóm có hiệu suất cao

Ngày đăng: 27/10/2019, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w