Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
239,5 KB
Nội dung
ĐỔIMỚI ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS 1. Những định hướng chung về đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS 2. Vận dụng quy trình thiết kế bộ công cụ kiểm tra môn Lịch sử • THẢO LUẬN • - Thực trạng việc KT, ĐG hiện nay ở trường THCS • - Lí do phải đổimới KT, ĐG • - Khỏi niệm đổimới KT, ĐG • - Yờu cầu đổimới KT, ĐG • Phương hướng, biện phỏp đổimới KT, ĐG • Qui trình thiờ́t kờ́ đờ̀ KT, ĐG Thực trang đổi mới KT, ĐG ở trường THCS Ưu điểm - Đã có chuyển biến mới trong KT, ĐG: + Giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đổimới KT, ĐG + Đã kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong đề kiểm tra … • - Vẫn còn hiện tượng chưa thực sự coi trọng việc đổimới KT, ĐG, chưa phát huy được tính tích cực của HS trong KT, ĐG • Giáo viên còn ít quan tâm vận dụng quy trình thiết kế đề và tiến hành KT, ĐG • Nội dung KT, ĐG chưa toàn diện, còn mang tính chủ quan, chưa chú ý đánh giá theo Chuẩn kiến thức – kĩ năng. • - Kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn nhiều hạn chế (đặc biệt là kĩ thuật xây dựng câu hỏi TN) • HS coi môn Sử chỉ là “môn phụ”, không nhận thức được tác dụng của KT, ĐG trong quá trình học tập • … Những bất cập Lí do đổi mới KT, ĐG • Xuṍt phát từ vai trò, ý nghĩa của viợ̀c KT, ĐG trong quá trình dạy học. • KT, ĐG là một khâu quan trọng, là một biện pháp nâng cao chất lượng bộ môn • KT, ĐG có ý nghĩa đốii với GV và HS • Thực trạng đổimới KT, ĐG còn tồn tại nhiều bất cập • Phát huy tính tích cực của HS, góp phần đổimới PPDH Khái niệm đổimới KT, ĐG - Là thay đổi quan niệm và thực hiện việc KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trường THCS - Biểu hiện: + Từ quan niệm KT, ĐG là HĐ của thầy nay là HĐ của cả thầy và trò (cần phát huy HĐ tự KT, ĐG của HS) + Từ việc chỉ KT, ĐG cuối bài, cuối học kì nay KT, ĐG cả quá trình + Từ KT, ĐG trí nhớ - KT, ĐG trí thông minh + Từ việc KT, ĐG để lấy điểm số, xét lên lớp - KT, ĐG nhằm động viên, kích thích học sinh học tập, điều chỉnh QTDH + Từ KT, ĐG kiến thức - KT, ĐG toàn diện kiến thức, kĩ năng, thái độ … Yêu cầu đổimới - Bám sát mục tiêu môn học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) - Coi trọng đánh giá toàn diện và độ tin cậy, tính giá trị của việc KT, ĐG - Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp KT, ĐG + Kết hợp PP KT, ĐG bằng câu hỏi TL với câu hỏi TNKQ trong KT, ĐG thường xuyên, định kì, kiểm tra cơ bản + KT, ĐG qua bài tập về nhà, qua các hoạt động ngoại khoá - Phát huy tính tích cực của HS trong KT, ĐG (Kết hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển hoạt động tự KT, ĐG của HS - HS được tham gia vào quá trình KT, ĐG) Phương hướng, biện pháp đổi mới KT, ĐG • Về quan niệm (quan niệm đúng về KT, ĐG, có qui chế hướng dẫn KT, ĐG .) • Nội dung đánh giá toàn diện (về kiển thức, kĩ năng, thái độ, trong kiến thức có biết, hiểu, vận dụng và nội dung đánh giá toàn diện bao gồm nhiều lính vực nội dung) • Về hình thức, phương pháp KT, ĐG: + Kết hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển hoạt động tự KT, ĐG của HS + KT, ĐG qua bài tập vể nhà + Kết hợp KT, ĐG bằng câu hỏi TL kết hợp với câu hỏi TNKQ - Tổ chức tốt việc ra đề, coi, chấm thi: + Đổimới qui trình ra đề + Thực hiện nghiêm túc việc coi và chấm kiểm tra, thi Quy trình thiết kế đề KT, ĐG (6 bước) • Bước 1. Xác định mục đích KT, ĐG • Bước 2. Xác định nội dung trọng tâm cần KT, ĐG • Bước 3. Lập bảng Ma trận phân bố câu hỏi • Bước 4. Lựa chọn loại câu hỏi, viết câu hỏi cho đề KT, ĐG • Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm • Bước 6. Duyệt lại các đề kiểm tra Mức độ Nội dung Bi tế Hi uể V n d ngậ ụ T ngổ TN TL TN TL TN TL … Tổng 10 Ma trận đề kiểm tra