1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bc doi moi kiem tra

3 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Phòng gd-đt trực ninh trờng THCS Trực Mỹ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Báo cáo đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đối với môn: Địa lý 1. Đánh giá về công tác chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đối với môn Địa lý: Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học và có vai trò hết sức quan trọng bởi nó không chỉ phản ánh kết quả dạy học của cả giáo viên, học sinh mà còn có tác động mạnh tới các khâu khác của quá trình dạy học, đặc biệt đối với hệ các phơng pháp dạy học. Để đảm bảo đổi mới đồng bộ việc triển khai chơng trình, sách giáo khoa mới, không thể không thay đổi việc kiểm tra, đánh giá. Công tác chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đối với môn Địa lý thực sự có vai trò quan trọng. 2. Một số kinh nghiệm tốt của đơn vị và cá nhân về phơng pháp thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đối với môn Địa lý: Một là: Để tạo căn cứ khoa học đúng đắn cho công tác đánh giá, việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Đảm bảo phản ánh đợc việc thực hiện mục tiêu dạy học môn Địa lý (cả về kiến thức, kĩ năng và về tình cảm thái độ và hành vi). - Đảm bảo tính khách quan. - Đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống. - Đảm bảo tính công khai. Hai là: Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Địa lý của học sinh: Giáo viên không nên chỉ dựa hoàn toàn vào các bài kiểm tra mà học sinh đã thực hiện mà cần chú ý đến việc đánh giá cả quá trình học tập của học sinh. Giáo viên cần thu thập đầy đủ thông tin về trình độ, khả năng và cả thái độ của học sinh thông qua nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, thực hành, viết báo cáo hoạt động cá nhân, nhóm 1 Ba là: Để thực hiện sự phân hoá trong nội dung đề kiểm tra, giáo viên cần lu ý đến các yêu cầu của kiểm tra, các bài kiểm tra phải phản ánh đợc mức độ đạt đợc về kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh. Đặc biệt là nội dung của các bài kiểm tra. Kết quả học tập Địa lý của học sinh đợc quy định bởi chính mục tiêu của từng bài, từng phần của chơng trình Địa lý. Trong các bài kiểm tra từ 1 tiết trở nên giáo viên lập ma trận cho các đề kiểm tra để có thể bao quát đợc nội dung chơng trình, đồng thời thể hiện đợc mức độ cần đạt của học sinh. Bốn là: Về hình thức đề kiểm tra: Khi ra đề giáo viên cần chú ý kết hợp các câu hỏi tự luận với trắc nghiệm khách quan và dự kiến số câu; lợng điểm cho từng câu cụ thể khi ra đề. 3. Xác định trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đổi mới với môn Địa lý trong thời gian tới cho phù hợp với tình hình địa phơng và nhà trờng theo định hớng chung nh sau: Công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện kiểm tra đáng kể thúc đẩy phơng pháp dạy học đổi mới phơng pháp dạy học đối với môn Địa lý là trách nhiệm lớn đối với ngời làm công tác quản lý chuyên môn, đặc biệt với mỗi giáo viên trực tiếp quản lý và giảng dạy môn Địa lý. Để thực hiện đợc trách nhiệm này ngời chỉ đạo cần nắm đợc nội dung chơng trình, đặc trng phơng pháp bộ môn Địa lý, nắm bắt và hiểu rõ mục tiêu yêu cầu của việc thực hiện chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá cho phù hợp. 4. Định hớng cho giáo viên về thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá: Một là: Mỗi giáo viên phải nắm chắc đợc vai trò của công việc kiểm tra đánh giá trong việc thúc đẩy đối với phơng pháp dạy học đối với môn Địa lý nói chung. Hai là: Mỗi giáo viên phải nắm đợc mục đích của việc kiểm tra, đánh giá để làm gì? Bà là: Giáo viên phải nắm đợc và hiểu rõ yêu cầu của việc kiểm tra, đánh giá trong việc dạy học Địa lý, hiểu rõ và biết vận dụng các hình thức kiểm tra nói chung và trong từng bài kiểm tra cụ thể. Bốn là: Giáo viên vận dụng những kinh nghiệm vốn có trong việc kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đối với bộ môn Địa lý. Cần linh hoạt trong mọi tình huống, phù hợp với từng đối tợng học sinh. Năm là: Bám sát chỉ đạo của cấp trên để triển khai công tác kiểm tra, đánh giá đảm bảo sự thống nhất. 2 Sáu là: Yêu cầu giáo viên dạy Địa lý cần có sự thống nhất chung trong định h- ớng kiểm tra, đánh giá, tạo nên sự đồng bộ trong toàn đơn vị nói chung, trong từng khối lớp nói riêng. 5. Đề xuất và các giải pháp thực hiện: - Kiến nghị với cấp trên về việc chỉ đạo chuyên môn cần có định hớng chung trong việc ôn tập để thực hiện kiểm tra đánh giá trong các giai đoạn, học kỳ trong năm học thống nhất giữa các đơn vị trờng. - Kiến nghị với nhà trờng hàng năm kiểm tra rà soát lại đồ dùng dạy học trong môn Địa lý, có kế hoạch bổ sung đồ dùng bị hỏng, phục vụ cho công tác dạy học môn Địa lý đợc tốt hơn. - Giáo viên dạy học Địa lý cần có sự thống nhất chung trong công tác kiểm tra, đánh giá. Trực Mỹ, ngày 18 tháng 02 năm 2009 Hiệu trởng Trần Thị Tơi 3 . kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, thực hành, viết báo cáo hoạt động cá nhân, nhóm 1 Ba là: Để thực hiện sự phân hoá trong nội dung đề kiểm tra, . kiểm tra, các bài kiểm tra phải phản ánh đợc mức độ đạt đợc về kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh. Đặc biệt là nội dung của các bài kiểm tra. Kết

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w