Chính vì vậy, phân tích báo cáo tài chính là một công cụ hữu ích không chỉ cho quản trị trong doanh nghiệp mà còn cung cấp cho người s dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Anh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh là người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới Khoa Đào tạo Sau đại học -Viện đại học
Mở Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn
Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ Công ty cổ phần Tập đoàn Hoà Phát đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Xin trân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Anh
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCHBÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
1.1 Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1 ngh a của phân tích báo cáo tài chính 4
1.1.3 Hệ thống báo cáo tài chính 6
1 Nội dung phân tích báo cáo tài chính 7
1 .1 Phân tích báo cáo tài chính thông qua bảng cân đối kế toán 7
1 Phân tích báo cáo tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 9
1 .3 Phân tích báo cáo tài chính thông qua bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 11
1 .4 Thuyết minh báo cáo tài chính 12
1 .5 Các tài liệu khác 13
1.3 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp 13
1.3.1 Phương pháp so sánh 14
1.3 Phương pháp loại trừ 14
1.3.3 Phương pháp liên hệ cân đối 15
1.3.4 Phương pháp Dupont 15
1.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính 15
1.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp 15
1.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của DN 17
1.4.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi 18
1.4.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp 19
Trang 6Chương : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐOÀN HOÀ PHÁT 27
1 Giới thiệu về Công ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát 27
1.1 ịch s hình thành phát triển 27
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy 30
Nội dung phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Hoà Phát giai đoạn 015 - 2017 33
1 Phân tích bảng cân đối kế toán 33
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 45
3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 49
4 Phân tích tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính 55
3 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty CP tập đoàn Hòa Phát 62
3.1 Những kết quả đạt được 62
3 Những hạn chế chủ yếu 63
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰMNÂNG CAO NĂNG L C TÀI CHÍNH C A CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT 64
3.1 Nhận xét 64
3 Một số kiến nghị nhằm nâng caonăng lực tài chính của Công ty 65
3 .1 Quản lý hàng tồn kho 65
3 Cải tiến tình hình thu nợ 65
3 .3 Nâng cao hiệu suất s dụng tài sản dài hạn 66
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 70
Trang 7ợi nhuận sau thuế Thu nhập doanh nghiệp Tài sản
Tài sản dài hạn Tài sản lưu động Tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán 34
Bảng : Sự biến động tài sản giai đoạn 015 - 017 tại Công ty Cổ phần tập đoàn Hòa Phát 39
Bảng 3: Sự biến động nguồn vốn giai đoạn 015 - 2017 43
Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 45
Bảng 5 Kết quả kinh doanh giai đoạn 015 - 017 của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát 47
Bảng 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 50
Bảng 7 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 015 - 2017 52
Bảng 8: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 55
Bảng 9: Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của Công ty 57
Bảng 10 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty cổ phầntập đoàn Hòa Phát giai đoạn 015-2017 58
Bảng 11 Phân tích ROA và ROE theo phương pháp Dupont 59
Bảng 1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất kinh doanh 60
Biểu đồ 1 Cơ cấu tài sản giai đoạn 015 - 2017 38
Biểu đồ Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 015 - 2017 42
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong việc thúc đẩy hợp tác với các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các doanh nghiệp đều được đối x bình đẳng Nền kinh tế thị trường những năm gần đây có nhiều biến động Đến nay, tuy thị trường đã ổn định và vực dậy được phần nào xong cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của không ít doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài Sự đào thải khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn thận trọng trong từng bước đi, từng chiến lược, định hướng của doanh nghiệp, để có thể xác định khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ Chính vì vậy, phân tích báo cáo tài chính là một công cụ hữu ích không chỉ cho quản trị trong doanh nghiệp mà còn cung cấp cho người s dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh
doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp
Đối với Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát đã niêm yết trên sàn chứng khoán với mã chứng khoán là HPG, việc phân tích báo cáo tài chính lại càng quan trọng hơn nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm, đặc biệt
l nh vực chính của công ty là về thép Bởi vì, ngành thép luôn đứng đầu trong chuỗi giá trị sản xuất, cung cấp đầu vào cho rất nhiều ngành công nghiệp sản xuất, xây
dựng
Do đó, tác giả đã lựa chọn "Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát" là đề tài nghiên cứu của mình Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần mô tả bức tranh tài chính của Công ty, thông qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát
Tổng quan nghiên cứu
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là cơ sở quan trọng giúp nhà quản trị và các nhà đầu tư ra quyết định chính xác Việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp và cơ quan thấy được rõ thực trạng hoạt động tài chính kết
Trang 10quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Từ đó đánh giá được tiềm năng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp Chính vì vậy, phân tích báo cáo tài chính luôn được chú trọng và quan tâm
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu và góp phần hoàn thiện một số vấn đề lý luận
về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Mục tiêu cụ thể: Xem xét và đánh giá thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính tại công ty Cổ phần tập đoàn Hoà Phát thông qua việc phân tích báo cáo tài chính Mặt khác đề tài cũng kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát
4 Câu hỏi nghiên cứu
Những nội dung lý luận nào là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu của đề tài? Thực trạng phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần tập đoàn Hoà Phát? Đánh giá về thực trạng phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần tập đoàn Hoà phát trên những khía cạnh nào và ra sao?
àm thế nào để nâng cao hoạt động tài chính của Công ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát?
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các thông tin và chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát
Phạm vi nghiên cứu sẽ đi sâu phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát giai đoạn 015 - 017 thông qua các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính của Công ty trong giai đoạn này Từ đó sẽ có những đánh giá và cái nhìn tổng quát cũng như đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát
Trang 116 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được s dụng chủ yếu là phương pháp so sánh So sánh giữa các năm để thấy được xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp Đề tài cũng s dụng phương pháp định tính bằng việc thu thập các thông tin từ báo cáo tài chính,
từ đó tiến hành phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát
7 Kết cấu của đề tài
Kết cấu đề tài có nội dung 3 Chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính
Chương : Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao năng lực tài chính Công ty
cổ phần tập đoàn Hoà Phát
Trang 12Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về phân tích á cá tài chính
1.1.1 Khái niệm
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành và s dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo tài chính công ty
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình thu thập thông tin, xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân ngành Để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và xu hướng tiềm năng kinh tế của công ty nhằm xác lập một giải pháp kinh tế, điều hành, quản lý khai thác có hiệu quả, để được lợi nhuận như mong muốn
Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta s dụng các công cụ và k thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố đưa ra đánh giá có căn cứ
về tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại và đưa ra các ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai
1.1 n h h n h á á i h nh
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt trên nhiều l nh vực khác nhau của nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển được thì phải bảo đảm một tình hình tài chính ổn định và vững chắc Thông qua phân tích báo cáo tài chính sẽ thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính là nghiên cứu khám phá hoạt động tài chính đã được biểu hiện bằng con số Cụ thể hơn, phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ thông qua phân tích các con số đó có ý ngh a lớn đối với những người quan tâm đến tình hình tài chính của
Trang 13doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp là s dụng các công cụ, phương pháp và k thuật để làm các con số nói lên thực chất của tình hình tài chính của doanh nghiệp Các quyết định của người quan tâm sẽ chính xác hơn nếu như họ nắm bắt được cơ chế hoạt động tài chính của doanh nghiệp thông qua việc s dụng thông tin của phân tích báo cáo tài chính Mặc dù việc s dụng thông tin tài chính của một nhóm người trên những góc độ khác nhau, song phân tích báo cáo tài chính cũng nhằm thoả mãn một cách duy nhất cho các đối tượng quan tâm, cụ thể là:
- Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị kế hoạch cho tương lai cũng như đưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trong doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng sao cho chỉ số của các chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu
- Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích báo cáo tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản nợ và lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả được nợ hay không trước khi quyết định cho vay
- Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tại và tương lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanh nghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâu dài đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh
- Đối với các nhà đầu tư: Phân tích báo cáo tài chính giúp cho họ thấy khả năng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp để quyết định xem có nên đầu tư hay không
- Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp: Nhóm người này cũng muốn biết về thu nhập của mình có ổn định hay không và khả năng sinh lời của doanh
Trang 14nghiệp
- Đối với nhà nước: Cần thông tin cho việc áp dụng các chính sách quản lý v
mô, để điều tiết nền kinh tế
Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mật thiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được các mục tiêu cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhằm đưa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của đối tượng này Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính là giúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác tiềm năng của doanh nghiệp
1.1.3 Hệ hốn á á i h nh
* Vai trò của hệ thống báo cáo tài chính
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết, giúp kiểm tra, phân tích một cách tổng hợp toàn diện có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán kinh doanh, tình hình chấp hành chính sách chế độ kế toán - tài chính của doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin và số liệu để phân tích đánh giá tình hình, khả năng về tài chính - kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự báo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
* Mục đích của hệ thống báo cáo tài chính
- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình biến động
về tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
- Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong
kỳ hoạt động vừa qua, làm cơ sở để đưa ra các quyết định kinh tế trong tương lai Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc đề ra các quyết định
về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp
Trang 15Nhìn chung, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B0 -DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04-DN)
Ngoài ra để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo
mà các ngành, các công ty, các tập đoàn sản xuất, các liên hiệp xí nghiệp, các công
ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính kế toán khác Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu đề tài chúng ta sẽ đề cập đến các báo cáo tài chính cơ trên
đã nêu trên
1 Nội ung phân tích á cá tài chính
1 .1 h n h á á i h nh h n n n ối án (Mẫ số B01-DN):
* Khái niệm và ý ngh a của bảng cân đối kế toán
-Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại một thời điểm nhất định, theo hai cách phân loại là kết cấu nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn Căn cứ vào bảng cân đối kế toán
có thể nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
Về mặt kinh tế: Qua xem xét phần tài sản, cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ s dụng vốn Khi xem xét phần nguồn vốn, người s dụng thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp
Về mặt pháp lý: Phần tài sản thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, s dụng lâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi trong tương lai Phần nguồn vốn cho phép người s dụng bảng cân đối kế toán thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay ngân hàng và vốn vay đối tượng khác cũng như
Trang 16trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với người lao động, với người cho vay, với nhà cung cấp, với cổ đông, với ngân sách nhà nước, …
* Nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán
Khi lập bảng cân đối kế toán, nguồn số liệu được lấy từ:
- Bảng cân đối kế toán ngày 31/1 năm trước
- Số kế toán tổng hợp và chi tiết (Sổ cái và sổ chi tiết) các tài khoản có số dư cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
* Kết cấu của bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
Bảng cân đối kế toán được thể hiện dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng cân đối kế toán được chia: Phần tài sản và phần nguồn vốn
Phần tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Tài sản là của cải
vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng Khi phân loại tài sản theo chu
kỳ sản xuất, ta có tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Còn khi phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo của vật chất, ta có tài sản hữu hình và tài sản vô hình Về mặt pháp
lý phần tài sản thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, s dụng lâu dài gắn với mục đích thu được từ các khoản lợi ích trong tương lai Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu của phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát về quy mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ giữa năng lực sản xuất và trình độ s dụng vốn của doanh nghiệp
Phần nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ
phải trả Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghệp đối với các đối tượng cấp vốn (Nhà nước, ngân hàng, cổ đông, các bên liên doanh,…) Hay nói cách khác thì các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh,
về số tài sản đã hình thành và trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ (với người lao động, với nhà cung cấp, với Nhà nước,…) Về mặt kinh tế, phần nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sản hiện có, căn cứ vào đó có thể biết tỷ lệ, kết cấu của từng loại nguồn vốn Đồng thời phần nguồn vốn cũng phản ánh được thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trang 17Báo cáo kết quả kinh doanh là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người
s dụng thông tin có thể kiểm tra phân tích và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và các doanh nghiệp khác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyết định quản lý và quyết định tài chính phù hợp
* Nguồn số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được lập dựa trên nguồn số liệu sau:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
- Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
* ngh a:
Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp sẽ tìm hiểu được nguồn gốc, thực trạng và xu hướng của thu nhập, chi phí
Trang 18lợi nhuận
Qua số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh góp phần kiểm tra và đánh giá các mặt hoạt động kinh doanh tốt hay xấu, để các nhà đầu tư yên tâm với khoản vốn đã tham gia đầu tư, các cơ quan chức năng đánh giá đúng mức hoạt động sản xuất kinh doanh
Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh để kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, ngh a vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế
và các khoản phải nộp khác Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau
* Nguyên tắc lập báo cáo kết quả kinh doanh
Việc lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ 6 nguyên tắc được quy định tại chuẩn mực số 1 - Trình bày báo cáo tài chính là: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ có thể so sánh
ấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ trừ đi các khoản chi phí trong kỳ (kể cả chi phí hoạt động tài chính) sẽ được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ, lấy thu nhập khác trừ đi chi phí khác sẽ được lợi nhuận từ hoạt động khác Tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác là tổng lợi nhuận trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp sẽ được chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế
* Các yếu tố về doanh thu - chi phí - lợi nhuận:
- Doanh thu:
Doanh thu hay còn gọi là thu nhập của công ty đó là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của công ty sau khi đã giảm trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu là một chỉ tiêu tài chính quan trọng của công ty mà còn có ý ngh a đối với cả nền kinh tế quốc doanh
Doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ doanh thu của công ty Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình sản xuất, phản ánh trình độ sản xuất, chỉ đạo của công ty
Trang 19- Chi phí:
Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và một số khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
- Lợi nhuận:
ợi nhuận là đòn bẩy tài chính hữu hiệu, thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty có tồn tại phát triển được hay không, quyết định là công
ty đó có tạo ra được lợi nhuận hay không ợi nhuận là nguồn vốn cơ bản để tái đầu
tư trong phạm vi công ty và trong nền kinh tế quốc dân, thông qua việc đóng góp của công ty vào ngân sách nhà nước dưới dạng thuế
1 .3 h n h á á i h nh h n n á á h n i n
ệ
* Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo trình bày tình hình số dư tiền mặt đầu kỳ, tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chính của doanh nghiệp mà bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chưa phản ánh hết được
Theo chuẩn mực kế toán Việt nam số 4 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, tiền tại
qu , tiền đang chuyển và các khoản tiền g i không kỳ hạn, còn các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn (Không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không
có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền (kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền g i,…) Doanh nghiệp được trình bày các luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất
kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người s dụng thông tin của doanh nghiệp Nếu bảng cân đối kế toán cho biết tài sản và nguồn gốc của những tài
Trang 20sản đó, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp Những luồng vào ra của tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm:
- ưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh toàn bộ dòng tiền thu, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- ưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư phản ánh toàn bộ dòng tiền thu, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- ưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ dòng tiền thu, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1 .4 Th minh á á i h nh
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính Đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà các báo cáo tài chính chưa được trình bày nhằm giúp cho người đọc có một cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Căn cứ chủ yếu để lập bản Thuyết minh báo cáo tài chính là:
- Bảng cân đối kế toán của kỳ báo cáo (Mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B0 -DN)
- Báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước
- Tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu khác có liên quan
Để bản thuyết minh báo cáo tài chính phát huy tác dụng cung cấp bổ sung, thuyết minh thêm các tài liệu, chi tiết cụ thể cho các đối tượng s dụng thông tin khác nhau ra quyết định phù hợp với mục đích s dụng thông tin của mình, đòi hỏi phải tuân thủ các quy định sau:
- Đưa ra các thông tin về cơ sở lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán
cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng
- Trình bày các thông tin theo các quy định của các chuẩn mực kế toán mà
Trang 21chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác
- Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phần trình bày bằng số liệu phải đảm bảo thống nhất với số liệu trên các báo cáo tài chính khác Mỗi khoản mục trong bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính
1 .5 Cá i iệ há
Các thông tin trên hệ thông báo cáo tài chính của doanh nghiệp là các thông tin nội bộ nhưng để phân tích báo cáo tài chính nhằm phản ánh một cách khách quan và trung thực về tình hình tài chính của doanh nghiệp thì ta cần phải thu thập thêm các thông tin bên ngoài làm căn cứ để đối chiếu so sánh hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cụ thể:
- Thông tin chung của nền kinh tế: là các thông tin có liên quan đến trạng thái của nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, thị trường tiêu thụ,…
- Thông tin về pháp lý kinh tế như cơ chế chính sách của Nhà nước: Cơ chế quản lý Nhà nước, sở hữu, chính sách thuế, tín dụng tài chính, chế độ báo cáo, kiểm soát doanh nghiệp của Nhà nước
1.3 Phương pháp phân tích á cá tài chính tại các anh nghiệp
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính kế toán là một hệ thống các công
cụ, biện pháp, các k thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu các hiện tượng
và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng tiền chuyển dịch và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chỉ tiêu nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đó giúp các đối tượng
s dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phù hợp tuỳ theo mục đích và yêu cầu của từng đối tượng Để đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng s dụng báo cáo tài chính kế toán, người ta có nhiều phương pháp phân tích khác nhau như: Phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp
Trang 22Dupont… để có thể nắm được thực trạng tài chính của doanh nghiệp dưới nhiều góc
độ, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau
Có 3 hình thức so sánh: So sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang, so sánh theo xu hướng
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể
- So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ tiếp theo
- So sánh theo xu hướng thường dùng số liệu từ 3 năm trở lên để thấy được sự tiến triển của các chỉ tiêu khác làm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính hiện tại và dự đoán tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai
1.3 h ơn há i rừ
Phương pháp loại trừ được s dụng nhằm xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Theo phương pháp này, khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân
đó đến chỉ tiêu nghiên cứu
* Phương pháp chênh lệch: Điều kiện và trình tự vận dụng phương pháp số chênh lệch cũng tương tự như phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác ở chỗ là để
Trang 23xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó để xác định
1.3.3 h ơn há iên hệ n ối
Phương pháp liên hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh: giữa tổng số vốn và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình s dụng các qu , các loại vốn giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, giữa nguồn vốn mua sắm và tình hình s dụng các loại vật tư …
1.3.4 h ơn há D n
Phương pháp Dupont nhằm đánh giá sự tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính bằng cách biến một chỉ tiêu tổng hợp thành hàm số của một loạt các biến số
1.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính
Thông qua việc phân tích các tỷ số tài chính của công ty, chúng ta có thể phân tích chính xác tình hình tài chính của công ty Đồng thời các chỉ số tài chính không chỉ cho thấy các mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong báo cáo tài chính, mà còn là điều kiện thuận lợi cho việc so sánh với các công ty khác
1.4.1 Nhóm hỉ iê h n ánh h năn h nh án nh n hiệ
Một DN muốn thu hút được các nguồn vốn đầu tư và tạo uy tín đối với các nhà cho vay, nhà cung cấp trước hết phải chứng minh được khả năng chi trả và thanh toán các khoản nợ Vì vậy để đánh giá được khả năng thanh toán nợ của DN,
ta có bảng các hệ số thanh toán nhanh như sau:
Trang 24ãi vay phải trả
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn
phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể s dụng để thanh toán Trong đó tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và tồn kho, nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả người bán ngắn hạn khác Nếu hệ số này nhỏ hơn 1, cho thấy doanh nghiệp không có đủ TSNH để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Điều đó ảnh hưởng tới hình ảnh của doanh nghiệp với các chủ thể cho vay hay nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ Nhưng nếu hệ
số quá cao cũng không tốt, như vậy cho thấy doanh nghiệp không quản lý tốt các tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể huy động ngay để thanh toán Trong TSNH bao gồm cả hàng tồn kho - một loại tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn các loại tài sản ngắn hạn khác Vì vậy, hệ thống khả năng thanh toán nhanh
sẽ thể hiện chính xác hơn khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp Nếu hệ
số này lớn hơn 1 ngh a là doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh toán bằng các tài sản thanh khoản nhanh khác mà không cần thanh lý hàng tồn kho Nhưng nếu hệ số này nhỏ hơn 1 ngh a là doanh nghiệp nên xem xét giảm tối đa hàng tồn kho để tránh rủi
ro trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn dẫn đến giảm uy tín của công ty
Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh
toán nhanh các khoản nợ hay không Nếu hệ số này thấp, chứng tỏ công ty đã áp dụng tốt chính sách đầu tư, không để tiền nhàn rỗi, không mất đi chi phí cơ hội do giữ nhiều tiền mặt Nhưng ngược lại, nếu quá chú trọng vào đầu tư thì công ty sẽ không đáp ứng được khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền và các khoản tương đương tiền và có khả năng rơi vào tình trạng rủi ro cao do khả năng thanh toán không đảm bảo
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết khả năng thanh toán tiền lãi vay
của doanh nghiệp Hệ số càng cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao,
Trang 25đủ đảm bảo thanh toán lãi vay đúng hạn Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ hoạt động kinh doanh đang bị thua lỗ, thu nhập trong kỳ không đủ bù đắp chi phí, kéo dài sẽ khiến doanh nghiệp phá sản Hệ số là cơ sở để đánh giá mức độ đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào đối với nợ dài hạn
1.4 Nhóm hỉ iê h n ánh ơ i s n v ơ n ồn vốn DN
Dựa vào các số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta có thể so sánh được cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN qua các giai đoạn Dưới đây là bảng các hệ số cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tỷ suất đầu tư vào TSDH
Tài sản dài hạn 1- Tỷ suất đầu tư
vào TSNH Tổng tài sản
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Hệ số nợ cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có bao nhiêu phần trăm là nợ do doanh nghiệp đi vay Hệ số này cho thấy mức độ s dụng nợ (s dụng đòn bẩy tài chính) của doanh nghiệp Nếu hệ số này cao, chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc và chịu áp lực nhiều từ việc đi vay, nhất là các khoản vay ngắn hạn
Hệ số VCSH cho biết mức độ tự tài trợ của chính DN, phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn Hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của DN càng cao và không phải phụ thuộc vào nợ vay
Hệ số cơ cấu tài sản
Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn cho biết trong một đồng nguồn vốn thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào tài sản ngắn hạn Tỷ suất này phụ thuộc vào ngành
Trang 26nghề sản xuất kinh doanh và quy mô hoạt động của doanh nghiệp Với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ thường chú trọng vào đầu tư tài sản ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh
Tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn cho biết trong một đồng nguồn vốn thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào tài sản dài hạn Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ DN đầu
tư nhiều vào tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh lâu dài và mức độ quan trọng của tài sản cố định trong quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.3 Nhóm hỉ iê h n ánh h năn sinh ợi
Tỷ suất sinh lời trên DT (ROS) ợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Tỷ suất sinh lời trên tổng TS
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) cho biết trong một đồng doanh thu, DN
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số này càng cao chứng tỏ DN kinh doanh và quản lý hiệu quả Nếu hệ số này thấp thì DN nên xem xét lại chính sách giá vốn hàng bán và các khoản chi phí kinh doanh trong kỳ
Tỷ suất sinh lời trên tổng TS (ROA) cho biết với một đồng tài sản, DN tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp s dụng và quản lý tài sản tốt Hệ số này thường có sự chênh lệch giữa các ngành, vì vậy khi phân tích các nhà quản lý nên xem xét đến ngành nghề kinh doanh của DN để đánh giá được chính xác hơn
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu, DN
Trang 27tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Các nhà đầu tư và nhà quản lý DN đặc biệt quan tâm tới chỉ tiêu này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến số vốn họ đầu tư vào doanh nghiệp Và qua tính toán họ sẽ quyết định có nên đầu tư vào DN nữa hay không Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ DN s dụng có hiệu quả vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên chi phí hoạt động càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh
càng cao và ngược lại Trong đó chi phí hoạt động là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp tiêu hao có liên quan đến kết quả hoạt động trong kỳ, bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác
1.4.4 Nhóm hỉ iê h n ánh hiệ s inh nh nh n hiệ
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản xác định hiệu quả s dụng tổng tài sản của DN
nói chung mà không phân biệt đó là tài sản lưu động hay cố định Hệ số này cho biết mỗi đồng tài sản, DN tạo ra được bao nhiêu đồng DTT
Hiệu suất sử dụng TSNH cho biết trung bình một đồng TSNH tạo ra được bao
nhiêu đồng DTT trong một giai đoạn nhất định Hệ số này đo lường hiệu quả s dụng tài sản lưu động nói chung mà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động khoản phải thu Hệ số này càng cao chứng tỏ TSNH vận động càng nhanh, tạo ra DTT cao và là cơ sở để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng TSDH cho biết trung bình bao nhiêu đồng DTT được tạo ra
từ một đồng TSDH Hệ số này đo lường hiệu quả s dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Vòng quay hàng tồn kho để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của DN
Số vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao
nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu Hệ số này thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp Hệ số này lớn cho thấy tốc độ vòng quay của hàng hoá trong kho là nhanh và ngược lại Hệ số này càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng nhanh và không có tình trạng ứ
Trang 28đọng hàng tồn kho
Các tỷ số tài chính được thiết lập để đo lường những đặc điểm cụ thể về tình
trạng hoạt động tài chính của công ty, cụ thể qua các loại tỷ số sau:
+ Tỷ số về thanh toán
+ Tỷ số về hiệu quả hoạt động
+ Tỷ số về khả năng sinh lời
+ Tỷ số năng lực của dòng tiền
* Ph n tích khả năng thanh toán:
Tỷ số thanh toán đo lường đánh giá khả năng thanh toán nợ của Công ty Đây
là nhóm tỷ số có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của Công ty, nhằm phân tích khả năng thực hiện ngh a vụ thanh toán để đưa ra những biện pháp đối phó
thích hợp Đồng thời cũng là nhóm tỷ số được các chủ nợ quan tâm nhất
- Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn và khả năng thoả mãn những nhu cầu tiền không mong đợi Tất cả các tỷ số liên quan đến mục tiêu này phải thực hiện với vốn luân chuyển hoặc một vài bộ phận của nó, bởi vì chính những khoản nợ đến hạn đã được thanh toán nằm ngoài vốn luân chuyển
Một số tỷ số được s dụng phổ biến để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn là: Hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán ngắn hạn: Thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn
đối với nợ ngắn hạn Đây là công cụ đo lường khả năng có thể trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Hệ số thanh toán ngắn hạn có giá trị càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao, thông thường tỷ lệ này gần bằng thì được xem là có khả năng thanh toán khả quan Công thức được xác định là:
Nợ n n h n
Hệ số thanh toán nhanh: Đo lường mối quan hệ của các tài sản ngắn hạn có
Trang 29khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh so với nợ ngắn hạn Hay nói cách khác hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao Hệ số này được xác định theo công thức sau:
Hệ số h nh
Ti n n n h n Kh n h i h n n h n
Nợ n n h n
- Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
Khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp gắn với khả năng sống còn của doanh nghiệp qua nhiều năm Mục đích của phân tích khả năng thanh toán dài hạn
là để chỉ ra sớm nếu doanh nghiệp đang trên con đường phá sản
Hai tỷ số được xem là tín hiệu của khả năng thanh toán dài hạn là tỷ số nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu và số lần hoàn trả lãi vay
Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ s h u
Các nhà phân tích báo cáo tài chính luôn quan tâm đến phần tài sản của doanh nghiệp mà do các thành viên công ty đóng góp hoặc có được do đi vay Vì vậy, tăng số nợ phải trả trong cơ cấu nguồn doanh nghiệp là có rủi ro Nếu không thanh toán nợ phải trả, doanh nghiệp có thể bị buộc phá sản
Số lần hoàn trả lãi vay: Chỉ tiêu này làm cơ sở đánh giá khả năng đảm bảo
của côngtyđối với nợ vay dài hạn Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của công ty
và mức độ an toàn có thể có đối với người cung cấp tín dụng Thông thường, hệ số
Trang 30khả năng trả lãi tiền vay lớn hơn được xem là thích hợp để đảm bảo trả nợ dài hạn, tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào xu hướng thu nhập lâu dài của công ty
Chi ph i v
* Ph n tíchhiệu quả hoạtđộng
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động được s dụng để đánh giá hiệu quả của việc
s dụng tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra còn được s dụng để đánh giá chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp và khả năng
chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian gắn với các nghiệp vụ liên quan đến đầu
tư vào hàng tồn kho, chuyển hàng tồn kho thành các khoản phải thu qua bán hàng, thu tiền các khoản phải thu, dùng tiền trả nợ ngắn hạn và mua lại các hàng tồn kho
Ngoài ra, khả năng chuyển đổi thành tiền của hàng tồn kho còn được thể hiện qua số ngày dự trữ hàng tồn kho Số ngày dự trữ hàng tồn kho cho biết độ dài của thời gian dự trữ và sự cung ứng hàng tồn kho trong thời gian đó, đồng thời qua đó cho biết doanh nghiệp có dự trữ thừa hay thiếu
Trang 31ố n r
ố n r n
ố v n h n ồn h
- Phân tích các tỷ số về các khoản phải thu
Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của doanh nghiệp Công thức xác định như sau:
và kéo dài thêm chu kỳ hoạt động thu hồi nợ thành tiền
- Phân tích vòng quay tài sản:
Số vòng quay của tài sản là thước đo hiệu quả s dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu Công thức tính như sau:
* Ph n tích khả năng sinh lợi
Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến khả năng s dụng một cách có hiệu quả tài sản để mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho
Trang 32doanh nghiệp
Các tỷ suất sinh lợi luôn được các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các chủ nợ và các nhà phân tích tài chính quan tâm Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cũng như để so sánh hiệu quả s dụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp Để xem xét khả năng sinh lợi của công ty, chúng ta s dụng các tỷ số sau: ợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
- Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, thể hiện lợi nhuận do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại Công thức được xác định như sau:
- Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là tích của hệ số quay vòng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu Nên tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có hai ý ngh a:
- Một là nó cho phép liên kết hai con số cuối cùng của hai báo cáo tài chính cơ bản: ãi thuần của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tổng cộng tài sản của bảng cân đối kế toán
- Hai là nó kết hợp ba yếu tố cơ bản cần phải xem xét ngay từ đầu trước khi đi vào chi tiết Đó là quy mô của doanh nghiệp được phản ánh qua tài sản, quy mô hoạt động và tính năng động được phản ánh qua doanh thu và quá trình sinh lời được phản ánh bằng giá trị của chỉ tiêu ROA
Sự kết hợp giữa hai chỉ tiêu tỷ suất trên doanh thu thuần với hệ số vòng quay tài sản tạo thành chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản s dụng
Trang 33- Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tốt nhất, được xác định bằng công thức sau:
- Phân tích lợi nhuận mỗi cổ phiếu
Một trong những thước đo khả năng sinh lời được s dụng một cách rộng rãi nhất là lợi nhuận mỗi cổ phiếu của các cổ phiếu thường Tỷ số này được tính như sau:
* Phân tích năng lực của dòng tiền
Để đánh giá năng lực của dòng tiền, thường s dụng báo cáo lưu chuyển tiền
tệ Do báo cáo lưu chuyển tiền tệ là cầu nối quan trọng giữa báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết các dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra của doanh nghiệp và khả năng thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn Ngoài ra còn cung cấp những thông tin quan trọng về:
+ Tính khả thi của việc tài trợ cho vốn đầu tư
+ Các nguồn tiền để tài trợ mở rộng
+ Phụ thuộc vào tài trợ bên ngoài
+ Các chính sách phân phối lợi nhuận trong tương lai
+ Linh hoạt về tài chính trước những cơ hội và nhu cầu bất ngờ
Trang 34Một số tỷ số liên quan đến các dòng tiền thường được s dụng: Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận, tỷ suất dòng tiền trên doanh thu, tỷ suất dòng tiền trên tài sản
- Phân tích tỷ suất dòng tiền trên doanh thu:
Tỷ số này đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh ở những mức doanh thu khác nhau
Tỷ số này có lợi ích hơn khi được tính chi tiết cho các bộ phận Khi đó nhà quản trị có thể thấy được bộ phận nào có thể tạo ra (hoặc s dụng) nhiều tiền nhất trong mối quan hệ với doanh thu Tỷ số nàyđượctính như sau:
T s n i n
D n i n h n ừ h n inh nh
D nh h h n
- Phân tích tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận
Tỷ số này được s dụng để đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ với lợi nhuận Tỷ số này được tính như sau:
T s n i n
D n i n h n ừ h n inh nh
ợi nh n h n
- Phân tích tỷ suất dòng tiền trên tài sản:
Tỷ số này đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ với tài sản
Tỷ số này có thể làm cho các nhà quản trị dè dặt đối với số sản phẩm mới do
họ không muốn đầu tư vào thiết bị hoặc sản phẩm mà họ chưa có kinh nghiệm với nhu cầu đầu tư lớn mà khả năng thu hồi vốn không chắc chắn Ngược lại cũng có thể bị giảm năng lực sản xuất khi thiết bị hư hỏng không được thay thế kịp thời
T s n i n
D n i n h n ừ h n inh nh
T n i s n nh n
Trang 35Chương : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT
1 Gi i thiệu về Công ty cổ phần t p đ àn H à Phát
1.1 h s h nh h nh há ri n
Tên doanh nghiệp: C ng ty cổ phần tập đoàn Hoà Phát
Tên giao dịch: HOA PHAT GROUP JOINT STOCK COMPANY
Giấy CN ĐKKD số: 0900189284
Vốn điều lệ: 1 0 2 0 000 đồng
Vốn đầu tư chủ sở hữu: 1 0 2 0 000 đồng
Mã chứng khoán: HPG
Sàn niêm yết: HOSE
Ngày bắt đầu niêm yết: 15/11/2017
Số lượng cổ phiếu lưu hành: 1 0 2 cổ phi u
Website: ww.hoaphat.com.vn
Chủ tịch Hội đồng Quản trị: ng Trần nh Long
Địa chỉ: CN Phố Nối A - ã iai Phạm - Huyện ên M - Hưng ên
Văn phòng: Nguy n nh Chi u, P Lê ại Hành, Hai à Trưng, HN
Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/199 , Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các l nh vực như nội thất, ống thép, thép, điện lạnh, bất động sản Năm 007, Hòa Phát tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, trong đó Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát giữ vai trò là Công ty mẹ cùng các Công ty thành viên và Công ty liên kết Ngày 15/11/ 007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG Tập đoàn Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp tư nhân hàng đầu của Việt Nam Sản xuất thép và các sản phẩm liên quan như than coke, quặng sắt chiếm tỷ trọng khoảng 75% doanh thu là l nh vực chủ lực của Tập đoàn HPG hiện đứng ở vị trí thứ cả nước với 15, % thị phần thép xây dựng (chỉ sau Pomina) HPG hiện là nhà
Trang 36sản xuất và phân phối hàng đầu về các mặt hàng nội thất văn phòng với khoảng 40% thị phần cả nước Nội thất Hòa Phát là một thương hiệu uy tín với thị phần lớn nhất Việt Nam về hàng nội thất văn phòng Ngoài ra kinh doanh BĐS, KCN, KĐT cũng là một l nh vực mũi nhọn của Tập đoàn Doanh thu hàng năm của Tập đoàn Hòa Phát đạt khoảng 900 triệu USD Kết thúc năm 013, Tập đoàn Hòa Phát đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch SXKD Cụ thể, doanh thu đạt 19 00 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 010 tỷ đồng lần lượt vượt 4% và 68% kế hoạch Tổng số nộp NSNN toàn Tập đoàn trên toàn quốc đạt 1.836 tỷ đồng
Năm 199 thành lập Công ty TNHH thiết bị phụ tùng Hoà Phát - Công ty đầu tiên mang thương hiệu Hoà Phát Năm 1995 thành lập Công ty CP Nội thất Hoà Phát Năm 1996 thành lập công ty TNHH Ống thép Hoà Phát Năm 000 thành lập Công ty CP thép Hoà Phát, nay là Công ty MTV thép Hoà Phát Năm 001 thành lập công ty TNHH Điện lạnh Hoà Phát Năm 001 thành lập Công ty CP xây dựng
và phát triển đô thị Hoà Phát Năm 004 thành lập Công ty TNHH Thương mại Hoà Phát Năm 007, Hoà Phát tái cấu trúc theo mô hình tập đoàn, trong đó Công ty Cổ phần tập đoàn Hoà Phát giữ vai trò là Công ty mẹ cùng các công ty thành viên và Công ty liên kết Tháng 06 năm 007 thành lập Công ty CP Khoáng sản Hoà Phát Đến tháng 8 năm 007 thành lập Công ty CP thép Hoà Phát, triển khai khu liên hợp sản xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dương Ngày 15 tháng 11 năm 007, Hoà Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG Tháng 6 năm 009: Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông trở thành Công ty thành viên Hoà Phát, tháng 06 năm 009: Công ty CP Năng lượng Hoà Phát trở thành công ty thành viên, tháng 1 năm 009: K H Gang thép Hoà Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 1 Năm 010: Công ty CP Golden Gain Việt Nam trở thành Công ty thành viên Tháng 1 năm 011: Cấu trúc mô hình hoạt động công ty mẹ với việc tách mảng sản xuất và kinh doanh thép Tháng 8 năm 01 Hoà Phát tròn 0 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân Chương ao động Hạng
3 của Chủ tịch nước Tháng 10 năm 013, Khu liên hợp gang thép Hoà Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn , nâng tổng công suất thép Hoà Phát lên 1,15 triệu tấn/năm
Trang 37Tháng 9 năm 014: Triển khai giai đoạn 3 khu liên hợp gang thép công suất 750.000 tấn Ngày 09/03/ 015 Hoà Phát chính thức ra mắt Công ty TNHH MTV thương mại và sản xuất thức ăn chăn nuôi Hoà Phát, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch s Tập đoàn khi đầu tư vào l nh vực nông nghiệp Tháng 7 năm 015: Công ty CP khoáng sản Hoà Phát chính thức đổi tên thành Công ty CP Phát triển chăn nuôi Hoà Phát, tháng 7 năm 015: Thành lập Công ty TNHH MTV thức ăn chăn nuôi Hoà Phát Đồng Nai, tháng 1 năm 016: Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi Hoà Phát Quảng Bình, tháng năm 016: Thành lập Công ty CP phát triển nông nghiệp Hoà Phát, tháng 4 năm 016: Thành lập Công ty TNHH MTV Tôn Hoà Phát, bắt đầu triển khai dự án tôn mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấn/năm, tháng 04 năm 016: Hoàn thành giai đoạn 3 - K H gang thép tại Hải Dương Tháng 01 năm 017: Bắt đầu triển khai khu liên hợp sản xuất gang thép Hoà Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mô 4 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư 5 000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đoàn Hoà Phát Đến tháng 3 năm 017, Hoà Phát có 1 công ty thành viên.
Tập đoàn Hoà Phát hoạt động chủ yếu tập trung vào các l nh vực: Sắt thép xây dựng, ống thép và tôn mạ, các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị, bất động sản gồm bất động sản khu công nghiệp, bất động sản nhà ở, l nh vực nông nghiệp gồm sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi Đến thời điểm hiện tại, sản xuất sắt thép là l nh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận của Tập đoàn Nội thất Hòa Phát là một thương hiệu uy tín với thị phần lớn nhất Việt Nam về hàng nội thất văn phòng Ngoài ra kinh doanh bất động sản, khu công nghiệp, khu đô thị cũng là một l nh vực mũi nhọn của Tập đoàn
Đối với l nh vực sản xuất thép xây dựng, Tập đoàn Hoà Phát là chủ đầu tư dự
án khu liên hợp sản xuất gang thép Hải Dương Với công suất 1,7 triệu tấn/năm Khu liên hợp đã hoạt động đồng bộ cả 3 giai đoạn từ Quý I năm 016, nâng tổng công suất sắt thép xây dựng của Hoà Phát lên triệu tấn/năm Hiện nay, Hoà Phát là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là % và 6% Nội thất Hoà Phát dẫn đầu thị phần đối với nội thất văn
Trang 38phòng
Từ năm 016, Tập đoàn Hoà Phát sắp xếp lại mô hình hoạt động các công ty thành viên, nhất là mảng thép và nông nghiệp theo hướng tinh gọn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí quản lý Các công ty trong mảng nông nghiệp
sẽ được quản lý bởi Công ty CP phát triển nông nghiệp Hoà Phát, bao gồm các l nh vực: Sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi heo, bò và gia cầm Mục tiêu của Hoà Phát trong 5 năm tới sẽ đạt sản lượng 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôi/năm với 3 nhà máy tại Hưng Yên, Phú Thọ, Đồng Nai, 450.000 đầu lợn thương phẩm/năm, 75.000
bò thịt và 300 triệu trứng gà sạch mỗi năm
Trong nhiều năm liền, Hoà Phát được công nhận trong Top các doanh nghiệp lớn nhất và hiệu quả nhất Việt nam Năm 015, Hoà Phát thuộc Top 5 Công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất, Top 50 Công ty hiệu quả nhất Việt Nam, Top 40 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam,
1 Cơ h má
1 .1 ơ ồ má h
Trang 398 CTY CP NỘI TH T HOÀ PHÁT
9 CTY TNHH ĐI N ẠNH HOÀ PHÁT
10 CTY TNHH TH NG MẠI HP
11 CTY CP XD PT ĐT HOÀ PHÁT
1 CTY CP GO DEN GAIN VI T NAM
1 CTY CP KHAI KHOÁNG HOÀ PHÁT – SSG
CTY CP Đ U T KHAI THÁC KHOÁNG S N YÊN PH
BAN T NG GIÁM ĐỐC HỘI Đ NG QU N TR
CTY THÀNHVIÊN CTY IÊN KẾT
BAN
KI M SOÁT&P HÁP CHẾ
PH NG
T
CH C