LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính c ấp thiết của đề tài K ết thúc năm 2007, chỉ số DJI của Mỹ đạt vùng đỉnh cao nhất, 13.264,82 điểm, và ở thời điểm này không có nhiều người nghĩ rằng 2008 là năm bắt đầu của một cuộc đại suy thoái toàn cầu, kéo dài trong một giai đoạn và diễn ra tại nhiều quốc gia từ Mỹ tới Nhật cũng như các nước Châu Âu. Đối với Mỹ, suy thoái để lại hậu quả là nền kinh t ế từ mức tăng trưởng GDP 1.9% năm 2007 giảm xuống còn -0.1% năm 2008 và -2.5% n ăm 2009, tỷ lệ thất nghiệp sau giai đoạn năm 1982 lần đầu tiên chạm tới mức 10% từ mức trước khủng hoảng là 4.6%. Lần đầu tiên sau suy thoái 1929 – 1933, nền kinh t ế Mỹ có một cuộc đại khủng hoảng mà nguyên nhân diễn ra lại bắt đầu từ lĩnh vực chứng khoán . Đại suy thoái tại Mỹ năm 2008 bắt đầu bằng dấu hiệu về sự thua lỗ của các quỹ đầu tư thuộc nhóm Bear Stearns. Sau đó tới tháng 3/2008, Bear Stearns được JPMorgan Chase mua lại, tuy nhiên sự kiện này lúc đó vẫn được đánh giá là rủi ro mang tính r ời rạc của từng công ty hay quỹ đầu tư. Chỉ tới khi Lehman Brother nộp đơn xin phá sản vào tháng 9/2008 thì các nhà quản lý tài chính ở Mỹ mới nhìn nhận sự xu ất hiện của một đợt khủng hoảng tài chính. Chỉ số DJI từ mức đóng cửa – 11516.92 điểm ngày 2/9/2008 giảm xuống mức 8901.28 điểm – mức đóng cửa ngày 9/10/2008, tương đương giảm 22%. Sự chậm trễ trong việc nhận biết khủng hoảng của Mỹ (từ tháng 7/2007 – tháng 9/2008) b ắt nguồn từ việc trước đây tất cả các cuộc đại suy thoái đều xuất phát từ những sự kiện bên ngoài hệ thống kinh tế như động đất, chiến tranh, ho ặc thiên tai, giá dầu mỏ, ngoại trừ cuộc đại suy thoái năm 1929 – 1933. Khi b ắt đầu nhìn nhận cuộc suy thoái lớn trong nền kinh tế đang diễn ra, tại Mỹ và nhiều quốc gia khác đã bắt đầu có những nghiên cứu về nguyên nhân, hậu quả và gi ải pháp giám sát nhân tố gây ra suy thoái tương tự như đã diễn ra trong giai đoạn n ăm 2008 – 2009. Khái niệm rủi ro hệ thống (RRHT) – “systemic risk” bắt đầu được tập trung nghiên cứu sâu hơn. Trong đó, RRHT được hiểu là khả năng gây ra tổn thất đến các chủ thể hay các thành viên tham gia thị trường chứng khoán thông qua cơ chế lan truyền, từ đó gây hậu quả nghiêm trọng cho toàn bộ hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung. Tại Việt Nam, trải qua 20 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán (TTCK) đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế, một kênh đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, nh ững biến động và thăng trầm của thị trường cũng phần nào thể hiện sự tinh vi và phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có RRHT. Do đó, RRHT cần được đặc biệt chú trọng trong quản lý. Mặc dù vậy, một thực tế cần được thừa nhận là quản lý RRHT vẫn chưa được như kỳ vọng. Hệ lụy tất yếu dẫn đến RRHT vẫn xảy ra, kéo theo sự chao đảo của thị trường, gây tổn thất cho nhà đầu tư và nền kinh tế. Khi cuộc khủng hoảng tại Mỹ bắt đầu có dấu hiệu vào tháng 6/2007 thì tháng 10/2007 cũng bắt đầu đánh dấu quá trình suy thoái của toàn bộ thị trường cổ phiếu Việt Nam, đỉnh điểm của quá trình sụt giảm là giai đoạn 31/1/2008 – 10/6/2008 và kéo dài tới ngày 30/12/2011, g ần 4 năm cho một quá trình suy thoái. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, TTCK Vi ệt Nam đang trên đà hội nhập và ngày càng thể hiện những dấu hiệu phản ứng trước những biến động của thị trường quốc tế. Do đó, nếu quản lý RRHT không được tăng cường theo hướng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn thì sự bất an của nhà đầu tư sẽ gia tăng, tính bền vững, hiệu quả của thị trường sẽ khó được đảm bảo và tác động tích cực về kinh t ế xã hội của thị trường sẽ bị suy giảm. Chính vì vậy, làm thế nào để tăng cường qu ản lý RRHT trên TTCK Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VŨ THỊ THÚY VÂN QUẢN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2019 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 20 1.1 Rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 20 1.1.1 Khái quát thị trường chứng khoán 20 1.1.2 Rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 21 1.2 Quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 26 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 26 1.2.2 Chủ thể quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 27 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro hệ thống 28 1.2.4 Quy trình quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 31 1.2.5 Công cụ quản lý rủi ro hệ thống 40 1.2.6 Các tiêu đánh giá hoạt động quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 43 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 46 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 46 1.3.2 Các nhân tố khách quan 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Dữ liệu nghiên cứu 53 2.1.1 Các liệu sơ cấp 53 2.1.2 Các liệu thứ cấp 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 53 2.2.1 Lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính 53 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 54 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 54 2.2.4 Thực vấn xử lý liệu 55 2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 55 2.3.1 Lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng 55 2.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 56 iii 2.3.3 Quy trình đo lường 57 2.3.4 Phương trình biến nghiên cứu 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 70 3.1 Rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 70 3.1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam 70 3.1.2 Thực trạng rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 76 3.2 Thực trạng quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 96 3.2.1 Chủ thể quản lý rủi ro hệ thống 96 3.2.2 Nội dung quản lý rủi ro hệ thống 98 3.2.3 Quy trình quản lý rủi ro hệ thống 100 3.2.4 Công cụ quản lý rủi ro hệ thống 105 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 107 3.3.1 Kết 107 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG 117 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 118 4.1 Định hướng tăng cường quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 118 4.1.1 Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 118 4.1.2 Quan điểm tăng cường quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 118 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 119 4.2.1 Hoàn thiện nội dung mơ hình quản lý rủi ro hệ thống 119 4.2.2 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro hệ thống 121 4.2.3 Phát triển đội ngũ nhân lực quản lý rủi ro hệ thống có chất lượng cao 135 4.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin 135 4.2.5 Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giám sát 136 4.2.6 Tăng cường giám sát đòn bẩy tài chủ thể tham gia thị trường 137 4.2.7 Hợp tác với quan quản lý khác quan truyền thơng 139 iv 4.3 Kiến nghị Chính phủ 140 4.3.1 Tăng cường thẩm quyền cho Ủy ban chứng khoán 140 4.3.2 Xây dựng Luật tra giám sát tài 141 4.3.3 Vai trò trách nhiệm quan giám sát chuyên ngành cần cụ thể hoá, phân định rõ ràng 141 4.3.4 Xây dựng mơ hình hợp quan giám sát, tập trung điều hành Ủy ban giám sát Tài quốc gia 141 4.3.5 Thành lập ban chuyên trách nhằm quản lý xử lý rủi ro hệ thống dẫn đến nguy khủng hoảng thị trường lan rộng sang kinh tế 142 KẾT LUẬN CHƯƠNG 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIS : Ngân hàng tốn Quốc tế CTCK : Cơng ty chứng khốn FSB : Ủy ban ổn định tài HTTC : Hệ thống tài IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế IOSCO : Tổ chức Quốc tế Ủy ban chứng khoán RRHT : Rủi ro hệ thống SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán SIB : Ủy ban đầu tư chứng khoán SRO : Các tổ chức tự quản UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán Nhà nước TCTC : Tổ chức tài TCKDCK : Tổ chức kinh doanh chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán TNHH : Trách nhiệm hữu hạn OTC : Thị trường chứng khoán phi tập trung vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Định nghĩa kiện hệ thống khủng hoảng hệ thống 24 Bảng 1.2 Tóm tắt số phương pháp đo lường RRHT 38 Bảng 1.3: Sự khác biệt sách an tồn vĩ mơ vi mơ 42 Bảng 1.4 Số lượng vụ khủng hoảng liên quan đến kiện tài .43 Bảng 2.1: Danh sách cơng ty thực vấn sâu 55 Bảng 2.2: Phân loại ngành theo tiêu chuẩn ICB 56 Bảng 2.3: Tổng hợp số nghiên cứu nhân tố vĩ mơ Việt Nam 63 Bảng 3.1: Tính hiệu TTCK Việt Nam .75 Bảng 3.2 DeltaCoVaR ngành mức phân vị 89 Bảng 3.3 Diễn biến CPI giai đoạn 2011 đến 2017 92 Bảng 3.4: Những thay đổi Biên độ giá TTCK Việt Nam 103 Bảng 3.5: Các chiến lược đề án phát triển TTCK Việt Nam 107 Bảng 3.6: Danh sách tổ chức quốc tế kí văn hợp tác với UBCKNN 109 Bảng 4.1 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình kiểm tra khuyết tật .122 Bảng 4.2: Kết kiểm định cuối 123 Bảng 4.3: Một số Quỹ bảo vệ nhà đầu tư giới .134 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình diễn RRHT 25 Sơ đồ 1.2 Quy trình quản lý RRHT 31 Sơ đồ 1.3 Phương pháp tiếp cận nhằm nhận diện RRHT 33 HÌNH Hình 3.1 Diễn biến VNIndex giai đoạn 2000 – 2017 70 Hình 3.2: Giá trị vốn hóa thị trường giai đoạn 2016 - 2018 71 Hình 3.3: Số lượng doanh nghiệp niêm yết giai đoạn 2015 - 2018 72 Hình 3.4: Số lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân 72 Hình 3.5: Số lượng tài khoản nhà đầu tư tổ chức 73 Hình 3.6: Giá trị giao dịch cổ phiếu niêm yết nhà đầu tư nước ngồi 73 Hình 3.7: Giá trị giao dịch trái phiếu nhà đầu tư nước ngồi 73 Hình 3.8 Biến động GDP Việt Nam giai đoạn 1998 – 2017, liệu theo quý 77 Hình 3.9: Tổ chức hoạt động giao dịch chứng khoán 82 Hình 3.10: Lan truyền rủi ro chủ thể kinh tế 84 Hình 3.11: Sự khác biệt phân phối chuẩn phân phối khác 85 Hình 3.12: VaR mức phân vị 86 Hình 3.13: CoVaR mức phân vị 86 Hình 3.14: DeltaCoVaR mức phân vị .87 Hình 3.15: So sánh giá trị VaR, CoVaR DeltaCoVaR mức phân vị .87 Hình 3.16.Phân phối DeltaCoVaR mức phân vị 89 Hình 3.17: RRHT cơng ty niêm yết giai đoạn 2010 – Q2/2017 91 Hình 3.18: RRHT TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 – Q2/2017 91 Hình 3.19: CoVaR theo thời gian 92 Hình 3.20 Biến động DeltaCoVaR theo nhóm ngành 94 Hình 3.21 Biến động DeltaCoVaR theo giá trị tài sản thị trường 95 Hình 3.22: Cấu trúc TTCK Việt Nam 98 Hình 3.23: Tỷ lệ nợ DOE bình quân DNNY giai đoạn 2010-2016 .115 Hình 3.24: Tỷ lệ nợ ký quỹ/vốn chủ sở hữu CTCK giai đoạn 2014-2018 116 Hình 3.25: Quy mơ vốn hóa thị trường 117 Hình 4.1 DeltaCoVaR thực tế DeltaCoVaR dự báo 123 Hình 4.2 Mơ hình theo dõi khả gây áp lực lạm phát 124 Hình 4.3 Mơ hình theo dõi lạm phát 125 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kết thúc năm 2007, số DJI Mỹ đạt vùng đỉnh cao nhất, 13.264,82 điểm, thời điểm khơng có nhiều người nghĩ 2008 năm bắt đầu đại suy thối tồn cầu, kéo dài giai đoạn diễn nhiều quốc gia từ Mỹ tới Nhật nước Châu Âu Đối với Mỹ, suy thoái để lại hậu kinh tế từ mức tăng trưởng GDP 1.9% năm 2007 giảm xuống -0.1% năm 2008 -2.5% năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp sau giai đoạn năm 1982 lần chạm tới mức 10% từ mức trước khủng hoảng 4.6% Lần sau suy thoái 1929 – 1933, kinh tế Mỹ có đại khủng hoảng mà nguyên nhân diễn lại lĩnh vực chứng khoán Đại suy thoái Mỹ năm 2008 bắt đầu dấu hiệu thua lỗ quỹ đầu tư thuộc nhóm Bear Stearns Sau tới tháng 3/2008, Bear Stearns JPMorgan Chase mua lại, nhiên kiện lúc đánh giá rủi ro mang tính rời rạc công ty hay quỹ đầu tư Chỉ tới Lehman Brother nộp đơn xin phá sản vào tháng 9/2008 nhà quản lý tài Mỹ nhìn nhận xuất đợt khủng hoảng tài Chỉ số DJI từ mức đóng cửa – 11516.92 điểm ngày 2/9/2008 giảm xuống mức 8901.28 điểm – mức đóng cửa ngày 9/10/2008, tương đương giảm 22% Sự chậm trễ việc nhận biết khủng hoảng Mỹ (từ tháng 7/2007 – tháng 9/2008) bắt nguồn từ việc trước tất đại suy thoái xuất phát từ kiện bên hệ thống kinh tế động đất, chiến tranh, thiên tai, giá dầu mỏ, ngoại trừ đại suy thối năm 1929 – 1933 Khi bắt đầu nhìn nhận suy thoái lớn kinh tế diễn ra, Mỹ nhiều quốc gia khác bắt đầu có nghiên cứu nguyên nhân, hậu giải pháp giám sát nhân tố gây suy thoái tương tự diễn giai đoạn năm 2008 – 2009 Khái niệm rủi ro hệ thống (RRHT) – “systemic risk” bắt đầu tập trung nghiên cứu sâu Trong đó, RRHT hiểu khả gây tổn thất đến chủ thể hay thành viên tham gia thị trường chứng khoán thơng qua chế lan truyền, từ gây hậu nghiêm trọng cho tồn hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung Tại Việt Nam, trải qua 20 năm hình thành phát triển, thị trường chứng khốn (TTCK) có bước tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành kênh dẫn vốn trung dài hạn quan trọng cho kinh tế, kênh đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư Tuy nhiên, biến động thăng trầm thị trường phần thể tinh vi phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có RRHT Do đó, RRHT cần đặc biệt trọng quản lý Mặc dù vậy, thực tế cần thừa nhận quản lý RRHT chưa kỳ vọng Hệ lụy tất yếu dẫn đến RRHT xảy ra, kéo theo chao đảo thị trường, gây tổn thất cho nhà đầu tư kinh tế Khi khủng hoảng Mỹ bắt đầu có dấu hiệu vào tháng 6/2007 tháng 10/2007 bắt đầu đánh dấu q trình suy thối tồn thị trường cổ phiếu Việt Nam, đỉnh điểm trình sụt giảm giai đoạn 31/1/2008 – 10/6/2008 kéo dài tới ngày 30/12/2011, gần năm cho q trình suy thối Bên cạnh đó, năm gần đây, TTCK Việt Nam đà hội nhập ngày thể dấu hiệu phản ứng trước biến động thị trường quốc tế Do đó, quản lý RRHT khơng tăng cường theo hướng chặt chẽ hơn, hiệu bất an nhà đầu tư gia tăng, tính bền vững, hiệu thị trường khó đảm bảo tác động tích cực kinh tế xã hội thị trường bị suy giảm Chính vậy, làm để tăng cường quản lý RRHT TTCK Việt Nam vấn đề cấp thiết Tổng quan nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Bắt nguồn từ sụp đổ hệ thống tài Mỹ năm 2008, nghiên cứu RRHT giới quan tâm đến nhiều Cho tới nay, nhiều cơng trình nghiên cứu RRHT cơng bố Có thể kể đến nghiên cứu điển hình Adrian & Brunnermeier (2016), Huang, Zhou, and Zhu (2010), Acharya, Engle, and Richardson (2010) Bên cạnh đó, RRHT đặc biệt lưu tâm nghiên cứu báo cáo tổ chức lớn giới G20, FSB, BCBS, CPPS, IAIS, ESRB, IMF, World Bank.Trong RRHT ngân hàng nghiên cứu rộng rãi nghiên cứu gần RRHT thường đề cập đến đổ vỡ tồn thị trường tài thay tổ chức tài cụ thể (Hendricks cộng sự, 2007) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước quản lý RRHT chủ yếu tập trung vào nhóm nội dung chính: nhận diện RRHT, đo lường RRHT, nhân tố tác động đến RRHT quản lý RRHT nói chung Nội dung thứ nhất: Nhận diện RRHT Khái niệm RRHT Khái niệm rủi ro xuất sớm giới với nghiên cứu tiếng A.Willet F.Knight Năm 1901, A Willet cho rủi ro nguy có tương quan khơng chắn (Willet, 1901) Trong đó, F.Knight giải thích mối liên hệ “rủi ro” “khơng chắn” Ơng cho thuật ngữ "khơng chắn" nên giới hạn trường hợp kiện khơng thể lượng hóa (Knight, 1921) Các nghiên cứu đại phát triển khái niệm rủi ro dựa cách tiếp cận truyền thống Hiện giới tồn 02 thuật ngữ: “systematic risk” “systemic risk” Việc truyền tải hai thuật ngữ sang tiếng Việt gặp khó khăn dịch “rủi ro hệ thống” Điều dẫn đến sai lầm cách tiếp cận giải vấn đề cách xác, cụ thể sau: Thứ nhất,“systematic risk” rủi ro thị trường suy yếu cấu trúc thị trường bắt nguồn từ biến động lãi suất, chiến tranh, trị,…và khơng thể loại trừ dựa vào đa dạng hóa (Amit, Raphael cộng sự, 1988; Brunnermeier cộng sự, 2009) Trong đó, “systemic risk” hiểu rủi ro có tính lan truyền “Systemic risk” khơng xuất thời điểm mà tích tụ từ nhiều chủ thể thị trường theo thời gianvà cuối dẫn tới sụp đổ RRHT phản ánh thất bại trực tiếp hoạt động giám sát an tồn vi mơ đặt u cầu nâng cao vai trò giám sát cẩn trọng vĩ mô Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung làm rõ RRHT theo cách thứ hai: “systemic risk” Không giống “systematic risk” – khái niệm chấp nhận rộng rãi phổ biến nghiên cứu, “systemic risk” (sau gọi RRHT) thực quan tâm đề cập nhiều từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 RRHT có nhiều cách diễn đạt khác nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu tổ chức quản lý rủi ro Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc làm rõ khái niệm này: DeBandt Hartmann (2000) cho khủng hoảng hệ thống xảy cú sốc ảnh hưởng đến số lượng đáng kể tổ chức tài thị trường, làm suy yếu nghiêm trọng hoạt động hệ thống tài Bordo cộng (1998) lại đề cập đến việc RRHT liên quan đến cú sốc phần hệ thống tài dẫn đến cú sốc tác động đến thành phần khác có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế thực Trong tổ chức lớn IMF/BIS/FSB mô tả RRHT rủi ro gián đoạn dịch vụ tài Theo tổ chức này, RRHT: (i) gây suy yếu toàn phần hệ thống tài (ii) có xu hướng gây hậu tiêu cực nghiêm trọng kinh tế thực" Sau đó, Hiệp hội Quốc tế Kiểm soát Bảo hiểm (IAIS) bổ sung thêm hai yếu tố vào định nghĩa IMF/BIS/FSB: "Một suy giảm gián đoạn dòng chảy dịch vụ tài bao gồm tình mà dịch vụ tài định khơng cung cấp, chi phí cho dịch vụ tài tăng mạnh" Tuy nhiên, theo IOSCO (2012), RRHT, bối cảnh TTCK không dừng lại kiện thảm khốc đột ngột; xuất dạng xói mòn dần vào niềm tin thị trường Quan điểm tập trung vào định nghĩa hẹp RRHT can thiệp sớm hơn, đặc biệt TTCK nơi thường xuyên xu hướng mới, lỗ hổng rủi ro ban đầu chưa mang tính hệ thống, quy mơ hay điều kiện hoàn cảnh cụ thể tạo RRHT Đặc biệt, sản phẩm chứng khốn dẫn đến "một xói mòn dần niềm tin thị trường" trường hợp yếu tố khác không thoả mãn, ví dụ quản trị rủi ro khơng vững (quản trị rủi ro yếu thường xem nguyên nhân sụp đổ Lehman Brothers) Tóm lại, nhận thấy khái niệm RRHT đề cập đến nhiều tổ chức, lĩnh vực khác Sự khác biệt “systematic risk” “systemic risk” cần đặc biệt ý, cụ thể sau: Các nhân tố RRHT Chỉ báo đại diện Chất lượng mức độ phức tạp Lỗ dự kiến Khả tạm ngừng cấp vốn việc quy định sẵn hạn chế (ví dụ: quỹ đầu tư) Thẩm quyền tài phán (crossjurisdictional) Các số thẩm quyền tài phán cung cấp thơng tin phạm vi địa lý hoạt động cá thể thị trường cụ thể Các số loại A Mơi trường trị MOU xếp chia sẻ liệu Sự khác biệt chế xử lý phạm vi quyền hạn quốc gia Các số loại B Chi tiết khu vực đầu tư tập trung loại quỹ (ví dụ quỹ đầu tư) Các số cho biết khu vực thị trường thiếu tính minh bạch mức độ RRHT kèm Mức độ minh bạch thấp dẫn đến việc định giá sai rủi ro việc phân bổ tài khoản phức tạp, bong bóng tài sản,… Các số loại A Chỉ số thay đổi quy mơ hoạt động thị trường khơng có tính minh bạch (so với kỳ năm ngoái) Chỉ số hoạt động Chi phí kiện tụng tiền phạt liên quan đến việc giao dịch nhầm sản phẩm Tính minh bạch Tính liên kết Lỗ hổng kiến thức xung quanh vấn đề bán khống, quỹ đầu tư thay thế, nợ thị trường phái sinh thị trường OTC nói chung Các số loại B Chỉ số thay đổi quy mô hoạt động thị trường khơng có tính minh bạch (so với kỳ năm ngối) Chứng khốn phái sinh khơng giao dịch (% tổng, chuỗi thời gian) Các hoạt động ngoại bảng người kinh doanh chứng khốn (ví dụ: tái chấp) Chỉ số hoạt động Mức độ toán thất bại Mức độ công khai thông tin liên tục công ty Thước đo giáo dục/ nhận thức nhà đầu tư (ví dụ: điều tra) Các thước đo cho thấy mối liên kết thành phần hệ thống, bao gồm độ rộng, độ sâu mức độ phụ thuộc Có thể xác định gia tăng liên kết q trình tồn cầu hóa, đổi tài chính, chiến lược kinh doanh, công nghệ sản phẩm Các công ty, hoạt động, thị trường,…có thể khơng lớn mang tầm quan trọng hệ thống có liên kết lẫn nhau, điều dẫn đến hiệu ứng 'tràn' trường hợp thị trường khủng hoảng Các số loại A Mối tương quan số thị trường, sản phẩm tổ chức Biểu đồ mạng lưới đối tác (IMF 2009) Mơ hình Default intensity (IMF 2009) Bù trừ chứng khốn tiền (Clearing) Mơ hình tốn bù trừ CCP (Central Counter Party) Phân tích mạng lưới bên tham gia phân đoạn thị trường mối liên kết tài hệ thống Phân tích mạng lưới mối liên kết tài hệ thống Mạng lưới phân tích nhân (Granger-Causality) Các số loại B Mối tương quan số thị trường, sản phẩm tổ chức Các nhân tố RRHT Chỉ báo đại diện Chỉ số tài sản nợ hệ thống tài Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn từ doanh nghiệp Chỉ số bù trừ chứng khoán tiền (Clearing indicators) Tổng hợp số rủi ro vỡ nợ Đóng góp biên tổ chức số rủi ro tổng thể Thay đổi CoVaR thay đổi CoES (tại CoVaR giá trị tồn hệ thống có rủi ro với giả định cơng ty gặp khó khăn) Sở hữu tài sản (thước đo tổn thất giảm giá) Khả thay sở hạ tầng thị trường Phân tích mạng lưới bên tham gia phân đoạn thị trường mối liên kết tài hệ thống Phân tích mạng lưới cho mơi giới, CCPs, sản phẩm bán lẻ cấu trúc,… Địa điểm giao dịch Các thước đo cung cấp thông tin phạm vi mà theo yếu tố khác sản phẩm, nhà cung cấp, thị trường cung cấp dịch vụ loại tương tự trường hợp thất bại thị trường Các thước đo xác định hoạt động, thị trường, dịch vụ, vv tập trung đặc biệt thiếu thay (ví dụ hệ thống bù trừ clearing toán) Việc xác định số lượng lớn, tập trung yếu tố báo hiệu nguy rủi ro tiềm ẩn trường hợp thất bại thị trường, sở hạ tầng thị trường bị ảnh hưởng Các số loại A Các số loại B Định lượng Chỉ số hệ thống toán Các khoản tiền bù trừ tốn thơng qua hệ thống tốn Chỉ số quy mô tổn thất tài sản cá nhân, thị trường tổ chức Quy mô giá trị vị kinh doanh hạng mục khác chứng khoán, chứng khoán phái sinh, tài sản hữu hình, hợp đồng hợp tác đầu tư, khoản đầu tư (ví dụ: cho quỹ đầu tư) Thị phần tham gia phân đoạn khác Chỉ số khả bàng quan với rủi ro vỡ nợ (risk neutral probability) tổ chức Đánh giá định tính tình trạng có sẵn phương án thay Chỉ số liên quan đến đòn bẩy Các số loại A Chỉ số cạnh tranh tập trung thị trường Mức độ tập trung Các thị trường hàng đầu lớn (tại giao dịch chiếm tỷ lệ lớn tổng số khối lượng giao dịch ngày) 10 vị trí hàng đầu theo % tổng giá trị thị trường Chỉ số chấp/ tổn thất tập trung đối tác đối tác hàng đầu thị trường tổng phần trăm tập trung Các đối tác việc tổn thất tín dụng đối tác Các số loại B Chỉ số cạnh tranh tập trung thị trường Chỉ số chấp/ tổn thất tập trung đối tác đối tác hàng đầu thị trường tổng phần trăm tập trung Các đối tác việc tổn thất tín dụng đối tác Bản chất người tham gia thị trường mức độ tập trung Việc tiếp cận thông tin đối tác Ước tính mức độ rủi ro người tham gia (xếp hạng, vv) Các nhân tố RRHT Chỉ báo đại diện Hành vi Hành vi người tham gia dẫn đến tình trạng tích tụ rủi ro hệ thống Những hành vi định việc nhận rủi ro mức, đòn bẩy mức việc đánh niềm tin nhà đầu tư Các số loại A Niềm tin khách hàng nhân viên tư vấn tài Niềm tin khách hàng thị trường tài Việc khách hàng sẵn lòng đầu tư cho tương lai Các số loại B Giá trị lãi thu từ đầu tư có vốn vay Dòng vốn Xu hướng bán ( ví dụ: điều tra, việc tuân thủ quy định) Thay đổi chiến lược đầu tư Cơ cấu khích Biện pháp cung cấp thơng tin cấu sách khuyến khích thị trường khả giao dịch nhầm sản phẩm chấp nhận rủi ro mức Các số loại A Xu hướng sách lương thưởng cấu tốn kiểm tốn Các số loại B Tỷ lệ loại phí áp dụng với sản phẩm (%) Kế hoạch ký quỹ / Lỗ dự kiến (ví dụ cho thị trường repo) khuyến Đòn bẩy Chỉ số liên quan đến đòn bẩy Các số đòn bẩy quan trọng hoạt động phi hệ thống trở thành hệ thống nhờ vào đòn bẩy Các số loại A Khoản nợ hộ gia đình đòn bẩy Xu hướng đòn bẩy sản phẩm Các số loại B Định lượng Đòn bẩy số tốc độ tiền tệ Tống giá trị tổn thất (dựa Hệ số đòn bẩy Basell III) Giá trị khoản vay (vay không bảo đảm, vay chấp, vay tổng hợp (ví dụ cho quỹ đầu tư) Cho vay chứng khoán (giá trị cho vay, %) Mức độ cho vay cận biên lỗ dự kiến Số lượng tiền mặt khơng bị cầm cố (ví dụ cho quỹ đầu tư) Mức độ đòn bẩy bảng cân đối tổ chức Mức độ đòn bẩy quỹ Quy định Chỉ số lỗ hổng quy định không đồng phạm vi quyền hạn Chính lỗ hổng cho phép tình trạng tích tụ rủi ro Các số loại A Định lượng Chỉ số tỷ lệ giao dịch không theo quy định Sự tồn chất lĩnh vực chịu quản lý thị trường Đánh giá phạm vi quyền hạn chia sẻ Các số loại B Sự phức tạp số lượng quy định áp dụng công ty, hoạt động, sản phẩm, vv ... trường chứng khoán Việt Nam 3.1 Rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2 Thực trạng quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hệ. .. sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 1.1 Rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 1.2 Quản lý rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản. .. TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 70 3.1 Rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam 70 3.1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam