TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: CƠ LÝ THUYẾT Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hƣớng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN A : TĨNH HỌC Chƣơng 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Biểu diễn vectơ lực, Xác đònh mômen lực điểm trục, Các tiên đề tónh học, Xác đònh phương , chiều phản lực liên kết liên kết Chƣơng 2: HỆ LỰC SONG SONG - TRỌNG TÂM VẬT RẮN Thu hệ lực song song Xác đònh trọng tâm vật đồng chất Chƣơng 3: HỆ LỰC ĐỒNG QUI Thu hệ lực đồng qui, Đònh lý ba lực cân Chƣơng 4: NGẪU LỰC Vectơ mômen ngẫu lực điều kiện cân hệ ngẫu lực Chƣơng 5: HỆ LỰC KHÔNG GIAN Đònh lý dời lực đònh lý đảo Thu gọn hệ lực không gian Điều kiện cân phương trình cân hệ lực không gian Điều kiện cân phương trình cân hệ lực phẳng Cân hệ vật Hệ lực phân bố Chƣơng 6: MA SÁT Ma sát trượt Ma sát lăn -2- PHẦN B : ĐỘNG HỌC Chƣơng 1: ĐỘNG HỌC ĐIỂM Phương pháp Vectơ, Phương pháp tọa độ tự nhiên, Phương pháp tọa độ Đề Các Chƣơng 2: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN Số bậc tự vật rắn, Chuyển động tònh tiến vật rắn Chuyển động quay quanh trục cố đònh vật rắn Chuyển động song phẳng vật rắn Chƣơng 3: CHUYỂN ĐỘNG PHỨC HP CỦA ĐIỂM Đònh lý hợp vận tốc, Đònh lý hợp gia tốc Hợp chuyển động vật rắn -3- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP PHẦN A : TĨNH HỌC Chƣơng 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Nắm vững : Biểu diễn vectơ lực, xác đònh mômen lực điểm trục, phân tích phản lực liên kết liên kết Chƣơng 2: HỆ LỰC SONG SONG - TRỌNG TÂM VẬT RẮN Xác đònh trọng tâm vật đồng chất Chƣơng 3: HỆ LỰC ĐỒNG QUI Đònh lý ba lực cân Chƣơng 4: NGẪU LỰC Xác đònh Vectơ mômen ngẫu lực phép biến đổi tương đương Chƣơng 5: HỆ LỰC KHÔNG GIAN Nắm vững : Điều kiện cân phương trình cân hệ lực không gian, hệ lực phẳng Cân hệ vật Đọc hiểu ví dụ, làm vài toán(hệ lực phẳng) vật rắn hệ vật Chƣơng 6: MA SÁT Xác đònh ma sát trượt, ma sát lăn Bài toán cân vật có ma sát PHẦN B : ĐỘNG HỌC Chƣơng 1: ĐỘNG HỌC ĐIỂM Xác đònh thành phần động học điểm phương pháp khác nhau: Vectơ, tọa độ tự nhiên, tọa độ Đề Các Chƣơng 2: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN Nắm vững đònh nghóa chuyển động để phân tích chuyển động; mối liên hệ vận tốc , gia tốc điểm với vận tốc góc gia tốc góc vật rắn quay quanh trục cố đònh Đối với chuyển động song phẳng, biết cách xác -4- đònh vận tốc , gia tốc điểm tương ứng theo tâm vận tốc tức thời tâm gia tốc tức thời điểm cực (mà ta dễ dàng xác đònh đặc trưng chuyển động) Đọc hiểu ví dụ, làm vài toán liên quan vật rắn/ hệ Chƣơng 3: CHUYỂN ĐỘNG PHỨC HP CỦA ĐIỂM Cần biết nhận dạng chuyển động tuyệt đối , tương đối kéo theo(theo đònh nghĩa) Cách xác đònh thành phần động học (q đạo, vận tốc , gia tốc)của chuyển động phức hợp điểm Nắm vững đònh lý hợp vận tốc hợp gia tốc điểm để đọc hiểu toán hợp chuyển động vật rắn -5- PHẦN HƢỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 1/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề: a Giữa kỳ: Bài tập nhóm & thuyết trình (30% điểm mơn học), (70% điểm môn học) b Cuối kỳ: Tự luận Kết cấu đề : có 2bài + Bài : tốn tĩnh học : điểm, + Bài : toán động học: điểm 2/ Hƣớng dẫn làm Bài tốn tĩnh học ý nhận dạng liên kết phân tích phản lực liên kết Lập phương trình cân tĩnh học ( ý hình chiếu lực lên trục mơmen lực điểm / trục) Bài tốn đơng học : phân tích chuyển động, nhận dạng chuyển động điểm / vật rắn để xác định cơng thức động học có liên quan … -6- PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI Môn : Cơ lý thuyết Thời gian làm : 100 phút Bài (5 đ) Hai AD BC nối với lề B gắn vào tường lề A C (hình 1) Biết hai đồng chất, AD có trọng lượng P1 = 18N, CB có trọng lượng P2=24N; Q=96N ( Q AD ) Kích thưước AD=6m; BD=1m, AC=6m Xác đònh phản lực liên kết A C Bài 2(5đ) Đóa tròn đồng chất có khối lượng M, bán kính R lăn không trượt đường thẳng cố đònh, thời điểm tâm đóa có vận tốc V0 biếtgóc (Hình 2) a.Xác đònh vận tốc điểm M b.Xác đònh gia tốc điểm M đóa quay Q D A B D M O V0 C C Hình Hình -7- B Đáp án : Baøi RAy RBy RAx A P1 (b) Q B RBx D y R Ay Q R Ax P1 A D B E RCy C P2 RCx (a) x Xét hệ hai AD BC vật rắn cân tác dụng lực cho phản lực liên kết hai liên kết lề A C (theo phương pháp hóa rắn) Hệ lực tác dụng lên hệ : Các ngoại lực : Q , trọng lực P1 , P2 ; Các phản lực R Ax R Ay lề A; Rcx Rcy lề C Các nội lực : phản lực RB CB tác dụng lên AD phản lực R' B AD tác dụng lên BC ( RB R' B ) Chọn hệ trục tọa độ Cxy hình a chọn chiều dương mômen chiều ngược với chiều quay kim đồng hồ -8- n Fix RAx RCx Fiy RAy P1 Q P2 (a ) i n RCy (b) i n mA ( F i ) P1 i AD Q AD P2 2,5 RCx AC (c ) (Khoảng cách từ P đến A khoảng cách từ trung điểm E BC đến AC AB 2,5m) Thanh AD chòu tác dụng lực RAy,RAx, P1, Q, phản lực liên kết RBy R Bx lề B CB tác dụng lên AD, hình b n mB ( F i ) R Ay AB P1 i AD BD Q.BD (d) Giải hệ bốn phương trình để tìm bốn phản lực, từ (d) ta được: R Ay P1 Q 2.18 96 N 12N Từ (c) ta : RCx 3P1 6Q 2,5P2 115N Thế Rcx vào (a) ta được: RAx = RCx = 115N Thế RAy=-12N vào (b) ta được: RCy = RAy + P1 + Q + P2 = ( 12N) + 18N +96N +24N = 150N Từ kết ta thấy RAy RAx có giá trò âm, nên thực tế có chiều ngược lại với chiều chọn ban đầu hình vẽ Bài 2ï : a.Đóa chuyển động song phẳng, đóa lăn không trượt đường cố đònh nên điểm C tâm vận tốc tức thời, ta có vận tốc góc đóa Vo CO D M VM WM O V0 VM CM Theo hình vẽ ta có CM = CD Cos = CO Cos C -9- B Vaäy VM CM Vo CO 2V0 Cos b.Đóa quay vận tốc góc không đổi V0=Const Điểm chuyển động thẳng nên gia tốc tâm tính W0 W0 dVo dt Ta W0 = 0, tâm tâm gia tốc tức thời Xác đònh gia tốc điểm M WM : WM Vì W0 W MO d dt không đổi nên n WMO n WMO 0, Theo công thức (2.16) ta có WMO Vậy W M WMO OM n 0, WMO OM OM WM có chiều từ M hướng tâm (kể tâm vận tốc tức thời C) có giá trò baèng V02 / R - 10 - ... P1 i AD BD Q.BD (d) Giải hệ bốn phương trình để tìm bốn phản lực, từ (d) ta được: R Ay P1 Q 2 .18 96 N 12 N Từ (c) ta : RCx 3P1 6Q 2,5P2 11 5N Thế Rcx vào (a) ta được: RAx = RCx = 11 5N Thế RAy= -12 N... làm : 10 0 phút Bài (5 đ) Hai AD BC nối với lề B gắn vào tường lề A C (hình 1) Biết hai đồng chất, AD có trọng lượng P1 = 18 N, CB có trọng lượng P2=24N; Q=96N ( Q AD ) Kích thưước AD=6m; BD=1m,... vào (a) ta được: RAx = RCx = 11 5N Thế RAy= -12 N vào (b) ta được: RCy = RAy + P1 + Q + P2 = ( 12 N) + 18 N +96N +24N = 15 0N Từ kết ta thấy RAy RAx có giá trò âm, nên thực tế có chiều ngược lại với