G36 1 r tin học ứng dụng trong khoa học xã hội

16 101 0
G36 1 r tin học ứng dụng trong khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHỤ TRÁCH KHOA XHH – CTXH - ĐNA Lâm Thị Ánh Quyên Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: BIẾN SỐ VÀ CÁC LOẠI THANG ĐO  Đo lường khoa học xã hội  Biến số  loại thang đo Chương 2: BÀI THỰC HÀNH TRÊN MÁY: MÃ HÓA  Mã hóa  Các phương pháp mã hóa  Mã hóa với câu hỏi mở Chương 3: BÀI THỰC HÀNH TRÊN MÁY: TỪ BẢN HỎI ĐẾN SPSs  Cửa số làm việc SPSS  Mã hóa biến  Nhập liệu  Mã hóa lại biến (Recode)  Lệnh lựa chọn trường hợp (Select Cases)  Định nghĩa Sets (Các câu hỏi có dạng đa phương án trả lời) Chương 4: THỐNG KÊ MƠ TẢ-PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN  Bảng tần số  Các đại lượng đo xu hướng tập trung Chương 5: BẢNG CHÉO VÀ KIỂM ĐỊNH Chi-Square  Bảng chéo  Kiểm định Chi-Square Chương 6: KIỂM ĐỊNH T-Test  Kiểm định T-Test Chương 7: KIỂM ĐỊNH ANOVA  Kiểm định Anova Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: BIẾN SỐ VÀ CÁC LOẠI THANG ĐO  Đo lường khoa học xã hội: o Cần xác định đối tượng nghiên cứu cuả XHH CTXH hành vi, thái độ, mối quan hệ người Vì vậy, cần thiết kết thang đo phù hợp  Biến số o Cần hiểu định nghĩa biến số giá trị biến  loại thang đo o Cần phân biệt loại thang đo: định danh, thứ bậc, khoảng tỷ lệ Chương 2: BÀI THỰC HÀNH TRÊN MÁY: MÃ HĨA  Mã hóa o Cần mã hóa với biến định tính (thang đo định danh, thứ bậc, thang Likert)  Các phương pháp mã hóa o Mã hóa với câu hỏi có phương án trả lời; câu hỏi có đa phương án trả lời  Mã hóa với câu hỏi mở Chương 3: BÀI THỰC HÀNH TRÊN MÁY: TỪ BẢN HỎI ĐẾN SPSS  Cửa số làm việc SPSS  Mã hóa biến  Nhập liệu  Mã hóa lại biến (Recode)  Lệnh lựa chọn trường hợp (Select Cases)  Định nghĩa Sets (Các câu hỏi có dạng đa phương án trả lời) o Ứng dụng lệnh câu hỏi có dạng đa phương án trả lời Khi đọc bảng cần đọc tần số (Count)- lượt người trả lời, % lượt người trả lời (Percent of Response) % người trả lời (Percent of Cases) Chương 4: THỐNG KÊ MƠ TẢ-PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN  Bảng tần số o Phương pháp lập bảng tần số phương pháp/ bước thực tiến hành phân tích liệu, để trả lời câu hỏi “Có bao nhiêu?” Bảng tần số thực với tất biến định lượng định tính o Đọc bảng tần số: Cần đọc tổng (những người trả lời), tần số % tương ứng  Các đại lượng đo xu hướng tập trung o Trị trung bình (mean) dùng biến có thang đo khoảng tỷ lệ Trung vị dùng biến có thang đo thứ bậc, khoảng tỷ lệ Mod dùng cho tất biến định lượng định tính Lưu ý: Khi giá trị biến mã hóa, phải tìm số mã hóa áp dụng cho giá trị Chương 5: BẢNG CHÉO VÀ KIỂM ĐỊNH CHI-SQUARE  Bảng chéo o Áp dụng bảng chéo (bảng hai biến) biến có thang đo định danh, thứ bậc Quy tắc lập bảng chéo: Đặt biến độc lập Cột biến phụ thuộc Hàng Với bảng chéo đọc theo Cột, Hàng Tổng cần tìm kiếm thơng tin để phân tích o Phương pháp bảng chéo sử dụng để đo mối quan hệ hai biến (hay xác định ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc) cách lấy giá trị % biến độc lập trừ điểm khác biệt %  Kiểm định Chi-Square o Kiểm định Chi-Square phương pháp thống kê suy diễn, áp dụng cho hai biến có thang đo định danh thứ bậc Để xác định kết mang ý nghĩa thống kê hay không (chấp nhận H1 hay Ho) cần trình bày: Chi-Square, df, sig % số có tần số kỳ vọng nhỏ Chương 6: KIỂM ĐỊNH T-TEST  Kiểm định T-Test o Kiểm định T-Test phương pháp thống kê suy diễn, áp dụng cho hai biến (một biến có thang đo khoảng tỷ lệ để tính trị trung bình) biến lại có thang đo định danh thứ bậc có hai giá trị để chia làm hai nhóm, mục đích T-Test so sánh trị trung bình hai nhóm o Để thực T-Test, trước hết, cần so sánh trị trung bình hai nhóm Sau đó, để xác định có khác biệt mang ý nghĩa thống kê, cần qua kiểm định Levene phương sai, sau áp dụng kiểm định t-Test (đối với trường hợp phương sai hay khác nhau) Để xác định kết mang ý nghĩa thống kê hay khơng (chấp nhận H1 hay Ho) cần trình bày t, df, Sig Chương 7: KIỂM ĐỊNH ANOVA  Kiểm định Anova o Kiểm định Anova phương pháp thống kê suy diễn, áp dụng cho hai biến (một biến có thang đo khoảng tỷ lệ để tính trị trung bình) biến lại có thang đo định danh thứ bậc có từ ba giá trị trở lên để chia làm ba nhóm, mục đích Anova so sánh trị trung bình ba nhóm o Để thực Anova, trước hết cần so sánh trị trung bình ba nhóm Sau đó, để xác định có khác biệt mang ý nghĩa thống kê, cần qua kiểm định Homogeneity Test of Variance để xác định có đồng phương sai Nếu sig kiểm định đồng phương sai >01 0,05 áp dụng Anova Để xác định kết mang ý nghĩa thống kê hay không (chấp nhận H1 hay Ho) cần trình bày: F, sig Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm phần tự luận, có câu, tập trung vào nội dung ôn tập nêu b/ Hướng dẫn làm phần tự luận Đọc bảng biểu theo qui tắc Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XHH-CTXH-ĐNÁ ĐỀ THI MÔN: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHXH Thời gian làm bài: 75 phút - SV KHÔNG sử dụng tài liệuSV làm đề thi Câu 1: 1.1/Đọc bảng tần số sau Co van de voi hang xom (1 điểm) Frequen Valid Cumulati cy Percent Percent ve Percent Valid Dung 34 6.9 7.0 7.0 Hoi dung 59 12.0 12.2 19.2 Khong dung 391 79.3 80.8 100.0 Total 484 98.2 100.0 1.0 1.8 493 100.0 Missin Khong biet g System Total Total 10 Đáp án: Trong 484 người cho biết việc họ có vấn đề với hàng xóm hay khơng có 34 người cho “đúng”, 59 người cho “hơi đúng” 391 người cho “không đúng”, chiếm tỷ lệ % tương ứng 7%, 12,2% 80,8% 1.2/ Giải thích giá trị Mean, Median Mode bảng (1.Đúng; 2.Hơi đúng; 3.Không đúng) (1 điểm) Mean=2,74 Median=3 Mode=3 Vì biến “Có vấn đề với hàng xóm” biến có thang đo thứ bậc nên dùng Median Mode Nhưng cách đọc Median ý nghĩa nên đọc Mode Mode=3 (khơng đúng): Những người cho biết việc họ có vấn đề với hàng xóm mức “khơng đúng” nhiều 11 Câu 2: 2.1/Đọc bảng sau theo hàng, cột tổng (Chỉ cần đọc tổng, hàng cột) (1,5 điểm) Muc nho cay hang xom * Co van de voi hang xom Crosstabulation Co van de voi hang xom Hoi Khong Dung dung dung Muc Thuong Count nho cay xuyen % within hang Muc nho xom cay hang xom % within Co van de voi hang xom % of Total Thinh thoang Count % within Muc nho cay hang xom 2.7% 9.5% 5.9% 11.9% 65 Total 74 87.8% 100.0% 16.8% 15.4% 4% 1.5% 13.5% 15.4% 20 141 169 4.7% 11.8% 83.4% 100.0% % within Co van de voi 23.5% 33.9% hang xom 36.3% 35.1% % of Total Count 12 1.7% 4.2% 29.3% 35.1% 24 32 182 238 Hiem khi/ Khong bao gio Total % within Muc nho 10.1% 13.4% cay hang xom 76.5% 100.0% % within Co van de voi 70.6% 54.2% hang xom 46.9% 49.5% % of Total Count % within Muc nho cay hang xom 5.0% 6.7% 37.8% 49.5% 34 59 388 481 7.1% 12.3% 80.7% 100.0% % within Co 100.0 100.0 van de voi 100.0% 100.0% % % hang xom % of Total 7.1% 12.3% 80.7% 100.0% Đáp án: Đọc theo cột: Trong 34 người cho “đúng”- có vấn đề với hàng xóm, người “thường xuyên”, người “thỉnh thoảng” 24 người “hiếm khi/khơng bao giờ” nhờ cậy hàng xóm, chiếm tỷ lệ % tương ứng 5,9%; 23,5% 70,6% Đọc theo hàng: Trong 74 người “thường xuyên” nhờ cậy hàng xóm, có người cho “đúng”, người “hơi đúng” 65 người “Khơng đúng” – có vấn đề với hàng xóm, chiếm tỷ lệ % tương ứng 2,7%; 5,9% 16,8% 13 2.2/ So sánh người có vấn đề với hàng xóm mức độ nhờ cậy với hàng xóm (1 điểm) Có thể so sánh người có ý kiến “đúng” “Khơng đúng” có vấn đề với hàng xóm: Mức độ thường xuyên: 16,8-5,9=10,9- khác biệt tương đối Mức độ 36,3-23,5=28-khác biệt tương đối Mức độ khi/không 70,6-46,9=23,7- khác biệt tương đối Câu: Đọc bảng sau (2 điểm) Tuoi N Mean Std Deviation Thuong xuyen 77 50.44 18.099 Thinh thoang 171 44.95 17.612 Hiem khi/ Khong bao gio 240 39.10 18.252 Total 488 42.94 18.452 Những người “thường xuyên” nhờ cậy hàng xóm có tuổi trung bình 50,44 Những người “thỉnh thoảng” nhờ cậy hàng xóm có tuổi trung bình 44,95 Những người “hiếm khi/khơng bao giờ” nhờ cậy hàng xóm có tuổi trung bình 39,10 14 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 10 15 ' LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH MTV In Kinh Tế - Tháng 7/2018 279 Nguyễn Tri Phương, P.5, Quận 10 TP Hồ Chí Minh 16 ... THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XHH-CTXH-ĐNÁ ĐỀ THI MÔN: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHXH Thời gian làm bài: 75 phút - SV KHÔNG sử dụng tài liệuSV làm đề thi Câu 1: 1.1/Đọc... 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập... giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHỤ TRÁCH KHOA XHH – CTXH - ĐNA Lâm Thị Ánh Quyên Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: BIẾN SỐ VÀ CÁC LOẠI THANG ĐO  Đo lường khoa học

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan