1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tieng viet 5

171 104 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn tập đọc lớp 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1: th gửi các học sinh I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: tựu trờng, sung sớng, siêng năng, nô lệ, non sông . - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc, năm châu . - Hiểu nội dung bài : Qua bức th BH khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc non Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh 3. Học thuộc lòng đoạn th:" Sau 80 năm của các em" II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 4 SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A ổn định tổ chức B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc H: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV nêu: BH rất quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai tr- - HS quan sát - Bức tranh vẽ cảnh BH đang ngồi viết th cho các cháu thiếu nhi. ờng đầu tiên ở nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác đã viết th cho tất cả các cháu thiếu nhi. Bức th đó thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa nh thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay ( ghi bảng) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK trang 4 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó phần chú giải - H: Đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết - GV nhận xét câu vừa đặt - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - H: Em hãy nêu ý chính của từng doạn trong bức th? - GV ghi nhanh từng ý lên bảng - GV đọc toàn bài - HS đọc theo thứ tự: - HS1: các em HS nghĩ sao? - HS2: Trong măm học . HCM. - 3 cạp hS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm - 1 HS đọc chú giải - Nhân dân ta ra sức bảo vệ cơ đồ mà tổ tiên ta để lại - cơn bão chan- chu đã làm chấn động toàn thế giới. - Mọi ngời đều ra sức kiến thiết đất nớc. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS nêu ý chính. Đ1: nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trớc đó Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nớc b) Tìm hiểu bài - GV chia nhóm phát phiếu học tập N1: đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày khai trờng tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? -N2: Hãy giải thích về câu của BH " các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em" - N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi : " Vậy các em nghĩ sao?" - N4: Sau các mạng tháng tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì? - N5: HS có trách nhịêm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? - GV nhận xét CH: Trong bức th BH khuyên và mong - HS thảo luận theo nhóm - Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc VN DCCH, ngày khai trờng đầu tiên khi nớc ta giành đợc độc sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ. Từ ngày khai trờng này các em HS đợc hởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN. - Từ tháng 9- 1945 các em HS đợc hởng một nền GD hoàn toàn VN. Để có đợc điều đó dân tộc VN phải đấu tranh kiên cờng hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống thực dân pháp đô hộ. - Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi sinh xơng máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định đợc nhiệm vụ học tập của mình. - Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc VN bớc tới đài vinh quang, sánh vai với các cờng quốc năm châu - Đại diện các nhóm báo cáo, các bạn khác bổ xung - BH khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin tởng rằng HS VN sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc dợi chúng ta điiêù gì? c) Luyên đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng H: chúng ta nên đọc bài nh thế nào cho phù hợp với nội dung? GV: Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 2, hãy theo dõi cô đọc và tìm các từ cần nhấn giọng. - GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau đó sửa chữa - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn th - Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng trớc lớp - Tuyên dơng HS đọc tốt VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cờng quốc năm châu. - Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân ái - Đ2: đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm tin. - HS theo dõi giáo viên đọc mẫu dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cân chú ý ngắt giọng - HS thực hiện: + nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn. + nghỉ hơi: ngày nay/ chúng ta cần phải/ nớc nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều. - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc Cả lớp theo dõi và bình chọn - HS tự đọc thuộc lòng đoạn th: " Sau 80 năm công học tập của các em" - Lớp theo dõi nhận xét 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc đễ lẫn: sơng sa, vàng xuộm lại, lắc l,. treo lơ lửng, lạ lùng - đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng 2. Đọc hiểu - hiểu các từ ngữ khó trong bài: lui, kéo đá - Hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật, phân biệt đợc sắc thái nghĩa của các từ chỉ màu vàng - Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trang 10 SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh làng quê ngày mùa III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn th H: Vì sao ngày khai trờng tháng 9- 1945 đợc coi là ngày khai trờng đặc biệt? H: Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi H: chi tiết nào cho thấy BH đặt niềm tin rất nhiều vào các em HS? - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo trnh minh hoạ bài tập đọc H: Em có nhận xét gì về bức tranh? - HS quan sát - Bức trnh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, những thửa ruộng chín vàng, bà con nông dân đang thu hoạch lúa . Bao trùm lên bức tranh là một màu vàng GV: Làng quê VN vẫn luôn là đề tài bất tận cho thơ ca. MMỗi nhà văn có một cách quan sát, cảm nhận về làng quê khác nhau, nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên một bứ tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc. chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( ghi bàilên bảng) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Yêu cầu đọc 2 lợt - Yêu cầu đọc chú giải * Yêu cầu luyên đọc theo cặp H: Em hãy nêu ý chính của từng đôảntng bài văn - Nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng - GV đọc mẫu - HS đọc HS1: Mùa đông rất khác nhau HS2: Có lẽ bắt đầu .bồ đề treo lơ lửng HS3: Từng chiếc lá quả ớt đỏ chói HS4: Ttất cả . là ra đồng ngay. - ! HS đọc phần chú giải - 2 HS luyên đọc theo cặp - Đ1: Màu sắc bao trùm lên làng quê vào ngày mùa là màu vàng - Đ2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê - Đ4: Thời tiết và con ngời cho bức tranh làng quê thêm đẹp. - HS theo dõi b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - Gọi HS nêu GV: Mọi vật đều đợc tác goả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Sự khác nhau của sắc vàng cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật H: Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác gì? - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân những từ chỉ màu vàng - HS nêu: + Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe Quả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối Tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tơi Quả chuối: chín vàng Bụi mía: vàng xọng rơm thóc: vàng giòn Con gà con chó: vàng mợt mái nhà rơm: vàng mới Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm - Màu vàng xuộm : vàng đậm trên diện rộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng - Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tơi, ánh lên . Nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp, không gay gắt, không gợi cảm giác oi bức - vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt - vàng ối; vàng rất đậm, trải đều khắp mặt lá - Vàng tơi: màu vàng của lá, vàng sáng, mát mắt Yêu cầu HS đọc thầm cuối bài và cho biết: + Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh thế nào? + Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức tranh nh thế nào? + Những chi tiết về thời tiết và con ngời gợi chota cảm nhận điếu gì về làng quê ngày mùa? + bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng? - chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả - vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác mọng nớc - vàng giòn: màu vàng của vật đợc phơi nắng, tạo cảm giác khô giòn - Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không ma - Không ai tởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. - Thời tiết và con ngời ở đây gợi cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động. con ngời cần cù lao động. - Tác giả rất yêu làng quê VN GV: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, giàu hình ảnh. Nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên trớc mắt ngời đọc một bức tranh làng quê vào ngày mùa với những màu vàng rất khác nhau, với những màu vàng khác nhau, với những vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê h- ơng. c) đọc diễn cảm H: giọng đọc bài này nh thế nào? H: Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự - Giọng nhẹ nhàng , âm hởng lắng đọng - Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng vật , chúng ta nên nhấn giọng những từ nào khi đọc bài? - GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dới đồng mái nhà phủ một màu rơm vàng mới - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS đọc hay - HS nghe - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS lần lợt đọc đoạn văn trên Lớp theo dõi và bình chọn 3. Củng cố -dặn dò H: Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì? + chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả. - Nhận xét giờ học - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu 1. đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính . - đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào. - đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào 2. đọc - hiểu - Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích . - Hiểu nội dung bài: Nớc VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nớc ta II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trang 16 SGK - Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ H: Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em biết gì về di tích lịch sử này? GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là trờng đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nớc qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - HS đọc toàn bài - Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn1: từ đầu cụ thể nh sau. + Đoạn2; bảng thống kê. + đoạn 3 còn lại - - Gọi HS nối tiếp đọc bài - GV sửa lỗi cho HS - GV ghi từ khó đọc - 3 HS đọc3 đoạn - HS quan sát - Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám - Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN . Đây là trờng đại học đầu tiên của VN . - HS đọc , cả lớp đọc thầm bài -6 HS đọc nối tiếp ( đọc 2 lợt) - HS đọc - HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc thành tiếng - HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. [...]... b) Tìm hiểu bài - Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 rằng từ năm 10 75 nớc ta đã mở khoa thi H: Đến thăm văn miếu, khách nớc tiến sĩ Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi ngoài ngạc nhiên vì điều gì? năm 10 75 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức đợc 1 85 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời H: đoạn 1 cho ta niết... Yêu cầu HS đọc các tên riêng nớc - HS đọc đồng thanh ngoài: E-mi- li, Mo-ri- xơn, giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn - HS đọc nối tiếp - 5 HS đọc nối tiếp GV kết hợp sửa lỗi phat âm ngắt giọng - GV ghi từ khó đọc - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - 5 HS đọc nối tiếp HS đọc phần chú giải - HS đọc lớt văn bản tìm câu khó đọc - HS tìm và nêu GV ghi bảng HD đọc - HS đọc - GV đọc toàn bài c) Tìm... làng bài - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - HS luyện đọc - GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt - 2 HS thi đọc 3 Củng cố -dặn dò - Nhận xét tết học - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: Lòng dân I Mục tiêu 1 Đọc thành tiếng - đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo - đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt... các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng - Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Nămdũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ II đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 25 SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ Hoạt động học - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời thơ Sắc màu em yêu H: Em thích hình ảnh nào... chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét cho điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài H: Các em đã đợc học vở kịch nào ở - Vở kịch ở vơng quốc tơng lai lớp 4? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang - ! HS mô tả 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh GV: tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân Đây là vở kịch đã đợc giải thởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp Tác giả của... kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết đợc bọn cai, lính sẽ xử lí thế nào cuối phần 1 mâu thuẫn lên đến dỉnh điểm Chúng ta sẽ biết khi học phần tiếp theo c) đọc diễn cảm - HS đọc phân vai theo thứ tự - Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai - HS nêu - Yêu cầu HS nêu cách đọc - HS đọc theo vai - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm - 3 nhóm HS thi đọc - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất - Nhận xét 3 Củng... bom nguyên tử phá mạnh nhiều lần bom thờng - HS nhắc lại xuống Nhật bản - HS đọc đoạn 2 H: Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nớc Nhật là gì? - Cớp đi mạng sống của gần nửa triệu ngời Đến năm 1 951 , lại có thêm gần H: Phóng xạ là gì? 100 000 ngời chết do nhiễm phóng xạ - Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử , - KL: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên... dũng cảm của những ngời lính Mĩ chống lại hành động tàn bạo của quân đội nớc họ Bài thơ E- mi li, con các em học hôm nay cũng kể về hành động dũng cảm của một công dân Mĩ - chú Mo- ri-xơn Ngày 2- 11- 19 65 chua đã tự thiêu giữa thủ đô nớc Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lợc VN Xúc động trớc hành động của chú nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Ê- mi- li, con Bài thơ gợi lại hình ảnh chú mo- ri -xơn bế con gái... tổ chức nhiều khoa thi nhất? + triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học đến năm 10 75 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nớc ta H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về - VN là một nớc có nền văn hiến lâu truyền thống văn hoá VN?... đoạn thơ và đọc to câu hỏi H: Vì sao chú Mo -li- xơn lên án cuộc + Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh xâm lợc của chính quyền và vô nhân đạo, không nhân danh ai Mĩ? Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc GV ghi: TTố cáo tội ác của Mĩ để đốt bệnh viện, trờng học, giết tẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh + Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về đợc nữa, Chú dặn khi mẹ đến, hãy H: Chú . 10 75 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 10 75 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức đợc 1 85 khoa. đọc thầm - HS nêu ý chính. Đ1: nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 19 45 với các ngày khai giảng trớc đó Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong

Ngày đăng: 13/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng - Tieng viet 5
h ận xét ghi nhanh ý chính lên bảng (Trang 6)
GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời - Tieng viet 5
ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời (Trang 11)
lên bảng - Tieng viet 5
l ên bảng (Trang 29)
III. Các hoạt động dạy- học - Tieng viet 5
c hoạt động dạy- học (Trang 37)
-GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu - Tieng viet 5
treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu (Trang 38)
-GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc đoạn 1 - Tieng viet 5
treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc đoạn 1 (Trang 67)
+ treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Tieng viet 5
treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (Trang 92)
H: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất  n-ớc ta? - Tieng viet 5
nh ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất n-ớc ta? (Trang 95)
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần miêu tả. - Tieng viet 5
Bảng ph ụ ghi đoạn văn cần miêu tả (Trang 100)
GV ghi bảng và HD đọc - Gọi HS đọc từ khó - Tieng viet 5
ghi bảng và HD đọc - Gọi HS đọc từ khó (Trang 101)
-HS tìm từ khó GV ghi bảng - HS đọc - Tieng viet 5
t ìm từ khó GV ghi bảng - HS đọc (Trang 107)
GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọcdiễn cảm - Tieng viet 5
treo bảng phu ghi sẵn bài đọcdiễn cảm (Trang 108)
(GV viết trên bảng lớp). - Tieng viet 5
vi ết trên bảng lớp) (Trang 110)
-GV đa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hớng dễn cho HS đọc. - Tieng viet 5
a bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hớng dễn cho HS đọc (Trang 119)
H: Hình ảnh làng chài mới hiện ranh thế nào - Tieng viet 5
nh ảnh làng chài mới hiện ranh thế nào (Trang 126)
-GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hớng dẫn cho HS luyện đọc. - Tieng viet 5
ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hớng dẫn cho HS luyện đọc (Trang 129)
-GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hớng dẫn HS đọc. - Tieng viet 5
a bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hớng dẫn HS đọc (Trang 131)
H: Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần - Tieng viet 5
t hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần (Trang 133)
-GV nhận xét và đa bảng phụ ghi 5 luật của nớc ta. - Tieng viet 5
nh ận xét và đa bảng phụ ghi 5 luật của nớc ta (Trang 135)
-GV đa bảng phụ chép đoạn (từ tội - Tieng viet 5
a bảng phụ chép đoạn (từ tội (Trang 136)
H: Qua những vật có hình chữ V, liên lực - Tieng viet 5
ua những vật có hình chữ V, liên lực (Trang 138)
-GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên và hớng dẫn HS đọc. - Tieng viet 5
a bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên và hớng dẫn HS đọc (Trang 141)
- Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp - Tieng viet 5
nh ảnh nhân hoá: Dù giáp (Trang 143)
-GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc (đoạn  Từ  - Tieng viet 5
a bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc (đoạn Từ (Trang 146)
thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, háu hỉnh, vui, tơi... - Tieng viet 5
th ía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, háu hỉnh, vui, tơi (Trang 150)
-GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hớng dẫn HS luyện đọc. - Tieng viet 5
a bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hớng dẫn HS luyện đọc (Trang 151)
-GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS. - Tieng viet 5
a bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS (Trang 159)
-GV chép lên bảng đoạn cuối của bài và h- h-ớng dẫn HS đọc (hoặc đa bảng phụ đã chép  sẵn đoạn văn lên). - Tieng viet 5
ch ép lên bảng đoạn cuối của bài và h- h-ớng dẫn HS đọc (hoặc đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên) (Trang 162)
-GV đa hình ảnh Thiếu nữ bên hoa huệ - Tieng viet 5
a hình ảnh Thiếu nữ bên hoa huệ (Trang 166)
-GV đa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc. - Tieng viet 5
a bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc (Trang 167)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w