1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tư tưởng hồ chí minh trong ngoại giao

4 129 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Hồ Chủ tịch – vị lãnh tụ thiên tài dân tộc, Bộ trưởng Ngoại giao nước ta, trăn trở, quan tâm, đạo bước cách mạng Việt Nam Đối với ngành Ngoại giao, người gương mẫu mực, người thầy, người cha Từng chữ, lời giáo huấn Bác mang tính thời ngày Trong tồn nội dung phong phú tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng ngoại giao chiếm vị trí quan trọng Tư tưởng Người, trí tuệ đường lối quốc tế Đảng, sức mạnh đoàn kết toàn dân, kết hợp với sức mạnh thời đại, cội nguồn tạo nên thành tựu vẻ vang mặt trận đối ngoại Việt Nam Sự hình thành phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh gắn liền với đời hoạt động Người qua giai đoạn lịch sử đầy biến cố, thay đổi sâu sắc, lớn lao nhiều mặt đời sống giới Việt Nam Độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn với đoàn kết mở rộng hợp tác quốc tế nội dung cốt lõi tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Người nêu rõ, muốn người ta giúp cho, trước phải giúp lấy đã; tự lực cánh sinh truyền thống quý báu cách mạng nước ta Hồ Chí Minh ln xác định cách mạng Việt Nam có mối liên hệ mật thiết với trào lưu lực lượng tiến giới, việc tăng cường mối liên hệ hợp tác quốc tế điều giúp ta kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công Sức mạnh Việt Nam sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, việc phát huy nguồn lực đất nước, đồng thời việc đoàn kết tranh thủ ủng hộ hợp tác quốc tế Đó sở để phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Quan niệm đoàn kết, hợp tác quốc tế đường hai chiều sở có lợi Sự nghiệp vẻ vang nhân dân Việt Nam đóng góp vào thực mục tiêu chung nhân dân tiến giới Người sớm nêu ý tưởng hợp tác có lợi với tất nước Phát huy sắc văn hóa dân tộc, tính chất thời đại đấu tranh nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao nghĩa, đạo lý nhân nghĩa quan hệ quốc tế Người nêu rõ: Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa Từ có Đảng ta lãnh đạo giáo dục, tình nghĩa cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà Người thường nhắc nhở phải cho Đảng nhân dân ta giữ lòng yêu mến, biết ơn nước bạn anh em, phấn đấu tăng cường đoàn kết quốc tế, coi “thiên kinh địa nghĩa” (điều vơ xác, khơng thể nghi ngờ) Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng, xử lý đắn quan hệ với nước lớn, phấn đấu mở rộng quan hệ quốc tế Việt Nam theo hướng đa dạng hóa – bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh bước ngoặt lớn lịch sử ngoại giao dân tộc ta Ngoại giao trở thành mặt trận, triển khai khắp giới hậu phương đối phương Là lực lượng nòng cốt ngoại giao nước ta, ngoại giao nhân dân triển khai từ kháng chiến lần thứ đạt tới đỉnh cao kháng chiến lần thứ hai, bước phát triển độc đáo sáng tạo ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại, thấy lịch sử ngoại giao giới Đồng thời, hoạt động ngoại giao tùy thuộc vào sức mạnh tổng hợp đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to, tiếng lớn Hồ Chí Minh có khả tiên tri, tiên liệu dự cảm vượt thời gian Những dự báo đắn Người thời cơ, khả phát triển bước ngoặt tình hình giới Việt Nam phân tích xu thực tiễn khách quan giới đất nước Đó kết tinh thần cách mạng tiến công, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nhận định: Tư tưởng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh tư tưởng tiến công Là người vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Hồ Chí Minh rõ: Nguyên tắc ta phải vững chắc, sách lược ta linh hoạt Hồ Chí Minh phát huy ngoại giao “tâm cơng” (đánh vào lòng người) – truyền thống ngoại giao quý báu ông cha ta nhằm không ngừng mở rộng tập hợp lực lượng, tăng cường đoàn kết hợp tác quốc tế Trong kháng chiến cứu nước, Người phân biệt nhân dân với giới cầm quyền nước tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh thể rõ nét qua việc vận dụng phương pháp phong cách ứng xử nhạy bén, sáng tạo, mang lại hiệu cao hoạt động đối ngoại Nghệ thuật thể việc thực nhân nhượng có nguyên tắc, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ đối phương, am hiểu vận dụng nhuần nhuyễn “năm biết” (ngũ tri) triết lý phương Đơng: biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng, biết biến Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét Hồ Chí Minh người biết muốn đến đâu, biết tránh thác ghềnh, biết thắng quân địch…, nắm vững nghệ thuật điều khơng ngừng mở rộng giới hạn điều Người thân mật nhắc nhở “Nganh ngoại giao ta non trẻ, ta mới, phải học Những điều ta làm q ít” “trình độ văn hố tri thức ngoại giao ta lắm” Người khuyến khích động viên cán ngoại giao tâm theo đường dài học tập tu dưỡng thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ đất nước giao phó Để nâng cao ý thức trách nhiệm, người đặc biệt nhấn mạnh việc “cán ngoại giao từ thấp đến cao đại diện cho dân tộc, hình ảnh đất nước Việt Nam nước ngoài” Bởi người cán ngoại giao, trước tiên cần rèn luyện lập trường tư tưởng, nắm vững đường lối sách Đảng Nhà nước, đồng thời phải nắm vững tình hình mặt nước sở tại, nơi cơng tác “Phải hiểu hai bên làm tròn nhiệm vụ” Về phương pháp công tác, Bác dặn cán ngoại giao phải làm điều tra, nghiên cứu cần đường hoàng, khéo léo, cẩn thận hành động phát ngôn Người trọng đến vấn đề đào tạo “con người” Người rõ buổi nói chuyện Hội nghị Ngoại giao lần (tháng 1/1964), phẩm chất đòi hỏi cán ngoại giao “Một phải có quan điểm lập trường Đảng làm kim nam Hai phải có tư cách đạo đức tốt, khơng để cá nhân lên lợi ích chung Ba phương pháp công tác phải thận trọng, cảnh giác giữ bí mật nhà nước Bốn phải có tinh thần học hỏi tự lực cánh sinh, tiết kiệm Năm phải học tiếng nước ngồi Cơng tác nước cần học tiếng nước đó” Người dặn cặn kẽ chí lý, yếu tố người, việc trang bị ngoại ngữ, ln coi vũ khí quan trọng nghề ngoại giao Không biết không thơng thạo tiếng nước sở khả nghiên cứu giao tiếp bị hạn chế Đặc biệt tiếp xúc riêng bên lề hội nghị, bữa tiệc, tiếp tân – đặc thù cơng tác ngoại giao – khơng có ngoại ngữ vững, người cán thiếu tự tin, dẫn đến mặc cảm, hạn chế hoạt động đối ngoại Đoàn kết nội mối quan tâm Bác “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại thành núi cao”, Bác nói nhiều đến vấn đề quan đại diện mà theo Người biết chưa tốt “Đó vấn đề đồn kết nội Ra ngồi, muốn cơng tác tốt, trước hết nội phải đoàn kết chặt chẽ… Phải thực dân chủ nội bộ, đẩy mạnh phê bình tự phê bình, có tinh thần giúp đỡ lẫn để tiến Người phụ trách quan người phụ trách phận phải gương mẫu mặt cơng tác, đạo đức, tiết kiệm đồn kết” Bác dặn dò quan đại diện nước ngồi, nơi có kiều bào lưu học sinh “cần quan tâm đến họ để họ coi Sứ quán Việt Nam tiểu gia đình, đại diện cho đại gia đình dân tộc Việt Nam Cán Ngoại giao, đặc biệt Đại sứ, cán cao cấp phải thân mật, gần gũi, giúp đỡ, đoàn kết với họ…” Hiện nay, điều kiện quốc tế khác nhiều so với trước, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao mở khả rộng lớn để vận dụng thực thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại mà Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đề ra, nhằm phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước, phấn đấu hòa bình, độc lập, tiến xã hội phát triển, chủ động hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế giới nội dung bản… Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đòi hỏi cán ngoại giao không ngừng học tập nội dung tư tưởng, phương pháp, phong cách ngoại giao ứng xử văn hóa Người giao tiếp đối ngoại; rèn luyện lĩnh trị, lực, đạo đức, phẩm chất, kiên định lý tưởng xã hội chủ nghĩa theo gương Bác Hồ vĩ đại ... Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đòi hỏi cán ngoại giao không ngừng học tập nội dung tư tưởng, phương pháp, phong cách ngoại giao ứng xử văn hóa Người giao tiếp đối ngoại; rèn luyện... Nơng Đức Mạnh nhận định: Tư tưởng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh tư tưởng tiến công Là người vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Hồ Chí Minh rõ: Nguyên tắc ta phải... với Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh bước ngoặt lớn lịch sử ngoại giao dân tộc ta Ngoại giao trở thành mặt trận, triển khai khắp giới hậu phương đối phương Là lực lượng nòng cốt ngoại giao

Ngày đăng: 24/10/2019, 22:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w