1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tác động của đầu tư đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2011 2013

38 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 173,14 KB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một yêu cầu tất yếu trong quá trình thực hiên công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta hiện nay. Vì để xây dựng và phát triển một nền kinh tế ổn định, vững chắc, tốc độ phát triển nhanh đòi hỏi phải xác định được một cơ cấu kinh tế hợp lý, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa thiết thực trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển đa dạng, năng động, tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của đất nước. Hiện nay cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, lĩnh vực đầu tư ngày càng được chú trọng và phát triển, kể cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Nhờ đó nền kinh tế có đà tăng trưởng cao trong nhiều năm liền, đồng thời cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Vậy tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào trong giai đoạn 20112013? Thực trạng, giải pháp của vấn đề này như thế nào? Để giải quyết các vấn đề trên nhóm em đã tìm hiểu đề tài: “ Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tê giai đoạn 20112013.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÔN: Kinh tế đầu tư ĐỀ TÀI: Tác động đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013 Sinh viên thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hồ Tú Linh PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu tất yếu q trình thực hiên cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta Vì để xây dựng phát triển kinh tế ổn định, vững chắc, tốc độ phát triển nhanh đòi hỏi phải xác định cấu kinh tế hợp lý, giải hài hòa mối quan hệ ngành kinh tế quốc dân, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa thiết thực việc thúc đẩy kinh tế phát triển đa dạng, động, tận dụng tối đa lợi so sánh đất nước Hiện với trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, lĩnh vực đầu tư ngày trọng phát triển, kể đầu tư nước đầu tư nước Nhờ kinh tế có đà tăng trưởng cao nhiều năm liền, đồng thời cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực Vậy tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011-2013? Thực trạng, giải pháp vấn đề nào? Để giải vấn đề nhóm em tìm hiểu đề tài: “ Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tê giai đoạn 2011-2013 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu tác động đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam nhằm đánh giá tầm quan trọng đầu tư kinh tế nước ta Từ đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ta 2.2 • • • • • Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đầu tư Việt Nam Đánh giá tình hình đầu tư Việt Nam Đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Đánh giá tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Xác định rõ mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta đến năm 2020, từ đưa giải pháp, kiến nghị để thu hút vốn đầu tư Phạm vi nghiên cứu • Khơng gian: Tác động đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam • Thời gian: Tác động đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu • Thu thập số liệu • Phân tích đánh giá PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 Cơ sở lý luận chung đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư nói chung hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định trọng tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết 1.1.1.2 Phân loại đầu tư phát triển Theo tiêu chí góc độ tiếp cận người ta tiến hành phân chia đầu tư thành nhiều phận khác nhau: 1.1.1.2.1 Theo cách thức tiến hành đầu tư: - Đầu tư phát triển: việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tao tài sản cho kinh tế (tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ), gia tang sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư tài : loại đầu mà ngườicó tiền bỏ tiền cho vay hay mua chứng từ có giá thị trường tiền tệ để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ ) hay lãi suất phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh công ty phát hành (cổ phiếu, trái phiếu cơng ty…) Đầu tư tài khơng tạo tài sản cho kinh tế mà làm tang giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu tư Đầu tư thương mại: loại đầu tư người có tiền bỏ để mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lơi nhuận chênh lệch giá mua bán, loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản tài cho nhà đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người bán với nhà đầu tư , với nhà đầu tư khách hàng họ 1.1.1.2.2 Theo tái cấu sản xuất: Đầu tư theo chiều rộng: hình thức mở rộng quy mô, tăng sản lượng, tạo tài sản cho kinh tế, suất lao động sản lượng không đổi Đầu tư theo chiều sâu không mở rộng quy mô, tăng sản lượng hay tạo tài sản cho kinh tế mà tập trung cho việc tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm sở áp dụng tiến kĩ thuật, công nghệ , nâng cao hiệu đầu tư 1.1.1.2.3 Theo quan hệ quản lý chủ đầu tư: Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý điều hành trình thực vận hành kết đầu tư Đầu tư gián tiếp: hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực vận hành kết đầu tư Ngoài ra, thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế người ta phân chia hoạt động đầu tư theo lĩnh vực hoạt động xã hội kết đầu tư, theo đặc điểm hoạt động, theo thời gian, theo nguồn vốn, theo chủ thể, theo vùng lãnh thổ… 1.1.1.3 Đặc điểm đầu tư phát triển - Thường đòi hỏi vốn lớn, vốn nằm khê đọng trình đầu tư - Hoạt động đầu tư mang tính chất lâu dài - Với tính chất lâu dài vậy, kết hiệu hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý - không gian Các thành hoạt động đầu tư cơng trình xây dựng, vật liệu kiến trúc nhà máy, hầm mỏ, cơng trình thủy lợi, đường sá vận động - nơi mà tạo dựng lên Với đặc điểm vốn lớn, thời gian thực đầu tư kết đầu tư kéo dài, lao - động nhiều hoạt động đầu tư thường chịu mức rủi ro cao Để đảm bảo cho công đầu tư phát triển đạt hiệu kinh tế- xã hội cao phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư 1.1.2 Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành nên kinh tế có quan hệ chặt chẽ với biểu mặt chất mặt lượng 1.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tương quan phận cấu thành kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế xảy có phát triển không đồng quy mô tốc độ phát triển phận cấu thành 1.1.2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng khác ngành làm thay đổi mối quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước thay đổi làm xuất thêm ngành hay số ngành có tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Cơ cấu ngành hợp lý phải tạo tăng trưởng cao kinh tế Cơ cấu ngành hợp lý cấu ngành đầu tư nhiều vào công nghiệp dịch vụ, nhiên tỉ trọng phụ thuộc vào đặc thù quốc gia phụ thuộc vào mơi trường quốc gia môi trường giới giai đoạn cụ thể 1.1.2.2.2 Chuyển dịch cấu vùng Chuyển dịch cấu vùng xem hợp lý khi: Việc chuyển dịch làm cho vùng thịnh vượng, vùng có điều kiện thuận lợi phá lên Nhưng đồng thời phải có sách phát triển vùng lại đất nước để nhằm vực dậy, khôi phục phát triển vùng ngừng trệ, đồng thời mở mang vùng kinh tế nhằm xóa bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển vùng kinh tế 1.1.2.2.3 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Thành phần kinh tế coi hợp lý tất thành phần kinh tế phát huy mạnh Tuy nhiên kinh tế nhà nước ln giữ vai trò chủ đạo kinh tế 1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng hợp lý hơn, thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế Nhìn chung chuyển dịch cấu kinh tế nước thường phụ thuộc vào số nhân tố bên bên • Nhân tố bên trong: Các lợi tự nhiên đất nước cho phép phát triển ngành sản xuất cách thuận lợi; quy mô dân số quốc gia; trình độ nguồn nhân lực; điều kiện kinh tế, văn hóa đất nước Nhu cầu xã hội, thị trường giai đoạn sở để sản xuất phát triển đáp ứng nhu cầu không số lượng mà chất lượng hàng hóa, từ dẫn đến thay đổi vị trí, tỉ trọng ngành kinh tế Mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế quốc gia có tác động quan trọng đến chuyển dịch câu kinh tế Trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước cho phép chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hay chậm, hiệu đến mức nào… • Nhân tố bên ngồi: Xu hướng trị, kinh tế, xã hội khu vực giới Sự biến động trị,kinh tế, xã hội nước hay số nước nước lớn tác động mạnh mẽ đến dòng chảy hàng hóa trao đổi, từ ảnh hưởng đến nguồn thu hút vốn đầu tư chuyển giao công nghệ…buộc quốc gia phải điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội, cấu kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia phát triển động thái chung thị trường giới Xu tồn cầu hóa kinh tế quốc tế có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nước, phân cơng lao động diễn phạm vi quốc tế diễn ngày sâu sắc hội thi trường rộng lớn mở q trình tồn cầu hóa kinh tế quốc tế cho phép nước có khả khai thác mạnh để trao đổi nguồn lực, vốn, kỹ thuât, hàng hóa dịch cụ cách có hiệu Qúa trình vừ bắt buộc, vừa tao điều kiện thuận lợi cho nước thực chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp vơi phân cơng lao động phạm vi tồn giới Những thành tựu cách mạng khoa học, kỹ thuật, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin tạo nên bước nhảy vọt lĩnh vực sản xuất góp phần nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước thơng tin nhanh chóng làm cho sản xuất kinh doanh điều chỉnh nhanh nhạy, hợp lý hơn, dẫn đến cấu sản xuất 1.1.3 Đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3.1 Đầu tư tác nhân thiết yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế - Kinh nghiệm thực tiễn nhiều nước cho thấy: có sách đầu tư hợp lý tạo đà cho phát triển kinh tế Chính sách đầu tư bao gồm cải tạo nguồn vốn sử dụng vốn Tỷ trọng phân bổ nguồn vốn cho ngành khác mang lại hiệu khác - Vốn đầu tư tỉ trọng vốn đầu tư vào ngành có ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cấu ngành, đồng thời có ảnh hưởng chung đến toàn kinh tế - Đầu tư đánh giá tốt có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng : + Hoạt động đầu tư phải làm đổi cấu đầu tư theo hướng xuất ngành công nghiệp mới, giảm tỉ trọng ngành không phù hợp, tăng tỉ trọng ngành có lợi thế, thay đổi mối quan hệ phận ngành, kinh tế ngày hợp lý + Sử dụng nguồn lực ngày hiệu nâng cao hiệu kinh tế xã hội phận hiệu kinh tế xã hội toàn kinh tế 1.1.3.2 • Các số đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế Tỉ trọng ngành: Tỉ trọng ngành công nghiêp = Tỉ trọng ngành nông nghiệp = Tỉ trọng ngành dịch vụ = Ý nghĩa :cho biết đóng góp mặt lượng ngành vào tổng sản lượng kinh tế thời kỳ.Xét thời kỳ số phản ánh vai trò ngành kinh tế Nếu xét nhiều thời kỳ liên tiếp số thể sư thay đổi vai trò ngành qua thời gian Cơng thức tính tỉ trọng áp dụng tính tỉ trọng đầu tư vùng, thành phần kinh tế Khi dùng để đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế vùng, thành phần kinh tế • Độ lệch tỉ trọng ngành: Ý nghĩa: đánh giá hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ nghiên cứu 1.1.3.3 • Các hệ số đánh giá tác động đầu tư đến sư chuyển dịch cấu kinh tế Hệ số co giãn việc thay đổi cấu đầu tư với việc thay đổi cấu ngành: α= Ý nghĩa: tiêu cho biết, để tăng 1% tỉ trọng GDP ngành tổng GDP cần phải đầu tư cho ngành tăng thêm Qua để đánh giá mức độ ảnh hưởng đầu tư đến chuyển dich cấu ngành kinh tế • Hệ số co giãn việc thay đổi cấu đầu tư ngành với thay đổi cấu GDP Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để góp phần đưa vào tăng trưởng kinh tế (GDP) lên 1% tỉ trọng đầu tư vào ngành tăng Cũng giống hệ số hệ số thước đo độ nhạy cảm tăng trưởng kinh tế nói chung với thay đổi tỉ trọng đầu tư Đầu tư có tác động quan trọng, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp quy luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân ngành, vùng, phát huy nội lực kinh tế, coi trọng yếu tố ngoại lực 1.3.4 Vai trò đầu tư việc chuyển dịch cấu kinh tế: Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy đường tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ đến 10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu ngành, vùng, lãnh thổ 1.3.4.1 Vai trò đầu tư việc chuyển dịch cấu ngành: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi có mục đích, có định hướng dựa sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển cấu ngành từ trạng thái qua trạng thái khác, hợp lý hiệu Việc đầu tư vốn vào ngành nào, quy mô vốn bao nhiêu, đồng vốn sử dụng nào… tác động mạnh mẽ trực tiếp đến phát triển ngành nói riêng kinh tế nói chung - Đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành: Đây hệ tất yếu đầu tư Đầu tư vào ngành nhiều ngành có khả đóng góp lớn vào GDP - Như nói, đầu tư làm thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế Sự thay đổi lại liền với thay đổi cấu sản xuất ngành hay nói cách khác, phân hóa cấu sản xuất ngành kinh tế có tác động đầu tư + Đối với ngành nông nghiệp, đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa, giới hóa nơng nghiệp nơng thơn cách xây dựng kết cấu kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công nghệ… + Chuyển dịch cấu khu vực công nghiệp thực gắn liền với phát triển ngành kinh tế theo hướng đa dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất + Đối với ngành dịch vụ, đầu tư giúp phát triển ngành thương mại, dịch vụ vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường nước hội nhập quốc tế Đầu tư tạo nhiều thuận lợi việc phát triển nhanh ngành dịch vụ bưu viễn thơng, phát triển du lịch, mở rộng dịch vụ tài tiền tệ - Nhờ có đầu tư mà quy mơ, lực sản xuất ngành tăng cường Mọi việc mở rộng sản xuất, đổi sản phẩm, mua sắm máy móc, trang thiết bị… suy từ 51,1% năm 2011 xuống 50,9% năm 2012 năm 2013 50,2%.Tỷ trọng vốn đầu tư lớn (trên 50% tổng vốn đầu tư) có xu hướng giảm xuống tỷ lệ đóng vào GDP ngành dịch vụ lại tăng lên 1,29% giai đoạn 2011-2013, cụ thể tỷ lệ đóng góp vào GDP năm 2011 42,02% năm 2013 tăng lên 43,31%, điều chứng tỏ vốn đầu tư sử dụng bước đầu có hiệu 2.3.1.2 Đầu tư làm thay đổi cấu sản xuất ngành 2.3.1.2.1 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Trước thời kỳ đổi nông nghiệp nước ta lạc hậu, nơng nghiệp độc canh sản xuất lúa gạo Đường lối đổi kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa làm thay đổi mặt nông nghiệp nước ta, nông nghiệp phát triển mạnh đa dạng với nhiều ngành nghề mới, khai thác lợi so sánh vùng Đặc biệt, đầu tư tác động giúp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng suất lao động nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm, cấu sản xuất nông nghiệp xây dựng hợp lý, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn… Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2011 73,4 25,3 1,3 2012 71,4 26,9 1,7 Sơ 2013 71,5 26,3 2,2 Cơ cấu - % Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động Trong nội cấu kinh tế nơng nghiệp ,nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Sự chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp trồng trọt chăn ni chưa thật rõ nét Cơ cấu đầu tư cho nông nghiệp thay đổi nhiều giai đoạn vừa qua quy mô đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư tạo chuyển biến mạnh mẽ tích cực nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉ trọng ngành trồng trọt lớn chăn nuôi Ngành trồng trọt chiếm đến 71,5% giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp,còn ngành chăn ni chi chiếm 26,3% giá trị gia tăng cho ngành nông nghiệp, tỷ trọng nhỏ so với tiềm sẵn có, chăn ni chủ yếu có quy mơ nhỏ, phân tán khó phòng chống dịch bệnh áp dụng phương pháp chăn nuôi tiên tiến Cơ cấu ngành trồng trọt chăn ni có xu hướng giảm qua năm 2.3.1.2.2 Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực theo giá hành số ngành công nghiệp trọng điểm Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân số ngành công nghiệp trọng điểm Trong năm qua, vốn đầu tư cho ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng lên Ngành công nghiệp chế chế tạo ln ngành cơng nghiệp có tổng vốn đầu tư lớn nhất, năm 2011 với tổng vốn đâu tư 186008 tỷ đồng đến năm 2013 tăng lên 250517 tỷ đồng Điều có tác động thúc đẩy ngành phát triển mạnh nhất; năm 2011 GDP ngành 500900 tỷ đồng năm 2013 tăng lên 627007 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư ngành cơng nghiệp lại tăng lên; tổng vốn đầu tư ngành khai khoáng tăng 5699 tỷ đồng tác động làm cho GDP ngành tăng 124271 tỷ đồng; tổng vốn đầu tư ngành sản xuất phân phối điện nước,khí đốt tăng lên 8449 tỷ đồng GDP ngành tăng 36225 tỷ đồng; tổng vốn đầu tư ngành xây dựng tăng thấp nhất, năm tăng 3876 tỷ đồng GDP ngành lại tăng 28504 tỷ đồng Điều cho thấy đầu tư có tác động khơng nhỏ đến tăng trưởng GDP ngành Có thể thấy, khu vực công nghiệp xây dựng chuyển dịch theo hướng tích cực ngày hợp lý hơn, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước; đẩy mạnh xuất chế biến nông lâm thủy sản, da giày, may mặc…; ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước quốc tế Trong giai đoạn ngành công nghiệp chế biến chế tạo ngành công nghiệp tăng nhiều vốn đầu tư GDP Ngành điện, ga, nước giữ mức tỷ trọng ổn định, tỷ trọng ngành có xu hướng tăng lên 2.3.1.1.3 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực theo giá hành phân theo số ngành dịch vụ Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo số ngành dịch vụ Trong năm qua vốn đầu tư cho ngành dịch vụ tăng lên rõ rệt, có số ngành dịch vụ có vốn đầu tư lớn tăng lên đáng kể ngành vận tải khu bãi, tăng 104.653 tỷ đồng ( tăng từ 116.311 tỷ đồng năm 2011 lên 116.311 tỷ đồng năm 2013) Điều có tác động làm cho ngành trở thành ngành dịch vụ phát triển với giá trị sản xuất xây dựng 481.380 tỷ đồng năm 2013 Ngành bán buôn bán lẽ năm qua có vốn đầu tư thấp ngành vận tải, kho bãi lại có tổng GDP lớn lớn ngành khu bãi-vận tải Điều chứng tỏ nguồn vốn đầu tư vào ngành hiệu Ngoài ngành dịch vụ lại có mức tăng trưởng như: Hoạt động kinh doanh bất động sản, hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… 2.3.2 Thực trạng tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Đầu tư có tác động tạo chuyển biến tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2013 Giai đoạn chứng kiến sụt giảm mạnh vốn đầu tư xã hội, đặc biệt đầu tư khu vực tư nhân nước Tuy nhiên, so với năm 2011 năm 2012 vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hành năm 2013 tăng lên không đáng kể Vốn đầu tư có chuyển dịch theo hướng khai thác nguồn lực thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư nước Hoạt động đầu tư thu hẹp niềm tin doanh nghiệp, nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế trọng tương lai chưa cố nhu cầu sản phẩm chưa khôi phục Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước giảm từ 38,5% năm 2011 xuống 38,1% năm 2012 năm 2013 37,6% năm 2013 Do sụt giảm vốn đầu tư nên GDP khu vực kinh tế ngồi nhà nước có giảm xuống, tỷ trọng GDP khu vực giảm xuống 1,02% năm qua ( giảm từ 49,27% năm 2011 xuống 48,25% năm 2013 Sự sụt giảm đầu tư khu vực kinh tế nhà nước dẫn đến tỉ trọng đầu tư khu vực nhà nước tăng mạnh tổng vốn đầu tư xã hội Trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011-2013, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước tăng từ 37% năm 2011 lên 40,3% năm 2012 năm 2013 chiếm 40,4% tổng vốn đầu tư xã hội Tuy tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước có xu hướng tăng lên tỷ trọng GDP khu vực lại cố xu hướng giảm xuống ( năm 2011 chiếm 32,68% ,năm 2012 giảm xuống 32,57% năm 2013 chiếm 32,2%); vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tăng giảm liên tục năm qua Năm 2011 tỷ trọng vốn đầu tư khu vực 24.6% đến năm 2012 lại giảm 21,6%, năm 2013 lại tăng lên 22% Nhưng nhìn chung tỷ trọng vốn đầu tư khu vực giảm đến 2,5% năm Tuy tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước giảm tỷ trọng GDP khu vực lại có xu hướng tăng lên từ 18,05% năm 2011 lên 19,55% năm 2013 Điều chứng tỏ vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước năm qua sử dụng hiệu Năm 2011 Tỷ trọng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế ( %) Kinh tế Nhà nước 37.0 Kinh tế nhà nước 38.5 Kinh tế có vốn đầu tư nước 24.5 ngồi Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế (%) Kinh tế Nhà nước 32.68 Kinh tế nhà nước 49.27 Kinh tế có vốn đầu tư nước 18.05 ngồi 2012 2013 40.3 38.1 40.4 37.6 21.6 22.0 32.57 49.34 32.2 48.25 18.09 19.55 2.3.3 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng Trong giai đoạn 2001-2005 đầu tư tập trung chủ yếu cho vùng phát triển,vốn đầu tư cho vùng phát triển chiếm tỉ lệ cao Đối với vùng lãnh thổ, thực sách hỗ trợ đầu tư nguồn vốn ngân sách vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng sở hạ tầng giao thơng thuỷ lợi, điện nước, yếu nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thu hút nguồn vốn khác đến đầu tư Chính năm qua giá trị sản xuất xây dựng vùng phát triển mà giá trị sản xuất xây dựng vùng chưa phát triển tăng lên đáng kể Đồng sông Hồng khu vực chiếm tỷ lệ lớn cấu giá trị sản xuất xây dựng nước (chiếm 34% năm 2013); khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền trung khu vực Đông Nam Bộ khu vực dần đầu tư phát triển mạnh, dó cấu giá trị sản xuất xây dựng hai khu vực chiếm tỷ trọng cao, chiếm 20% giá trị sản xuất xây dựng nước năm 2013 Khu vực Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng sơng Cửu Long khu vực có nguồn vốn đầu tư thấp, khu vực có giá trị sản xuất xây dựng tương đối thấp, đặc biệt khu vực Tây Nguyên chiếm 4,2% giá trị sản xuất xây dựng không tăng lên năm Bắc trung Đồng Trung du và miền duyên hải Nă sơng núi phía miền m 2011 2012 2013 Hồng 34.8 34 34 Bắc 9.3 9.4 Đồng Trung 19.4 20.2 20.4 Tây Đông Nam sông Cửu Nguyên 4.2 4.2 4.2 Bộ 22.5 22.3 22.5 Long 9.8 9.9 9.9 Cơ cấu giá trị sản xuất xây dựng theo giá thực tế phân theo vùng kinh tế Đầu tư góp phần hình thành khu cơng nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm Các vùng kinh tế trọng điểm thường có sức thu hút vốn đầu tư lớn, vùng ngày phát huy mạnh tiềm vùng, kinh tế có điều kiện phát triển mạnh Các vùng kinh tế trọng điểm phát huy mạnh tiềm vùng Hiện vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 70% GDP, gần 3/4 sản lượng công nghiệp, thu ngân sách xuất Bảng10: Giá trị sản xuất xây dựng của vùng kinh tế trọng điểm của nước ta giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: % 2011 2012 Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ (tỷ đồng) trọng (tỷ đồng) trọng (tỷ đồng) trọng (%) Cả nước 2013 656.965,5 100 (%) 724.994,4 100 (%) 770.410,0 100 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Tổng vùng 197.226,4 30,0 210.055,7 28,9 218.248,3 28,3 42.710,3 6,5 47.652,3 6,6 46.264,7 6,0 159281,5 24,2 175.087,1 24,2 188.734,4 24,5 26431,3 4,0 27.704,9 3,8 28.516,0 3,7 425.559,5 64,7 460.500 63,5 481.763,4 62,5 Đầu tư giúp hình thành nên khu cơng nghiệp, nhờ có đầu tư mà khu vực có nguồn lực, có phương hướng phát triển kinh tế, nhà máy xây dựng…Như khu công nghiệp Dung Quất Quảng Ngãi, có nguồn tài ngun dầu thơ sẵn có, năm trước, khơng đủ điều kiện để xây dựng hệ thống, nhà máy khai thác nên vùng vùng đất bình thường, nhờ có đầu tư cơng nghiệp, máy móc, sở hạ tầng…Nhà máy lọc Dung Quất đời, hình thành nên khu cơng nghiệp Dung Quất phát triển, khai thác tài nguyên vùng Khu kinh tế mở Chu Lai Quảng Nam khu kinh tế mở xây dựng phát triển để thử nghiệm thể chế, sách mới, tạo mơi trường đầu tư phù hợp với thông lệ quốc tế cho loại hình kinh doanh tổ chức kinh tế ngồi nước Khu cơng nghiệp Đồng Văn Hà Nam, khu công nghiệp Đà Nẵng, khu công nghiệp Thừa thiên Huế, khu cơng nghiệp Đồng Nai – Biên Hồ Trong năm qua Nhà nước ta có sách phân bổ cấu đầu tư tương đối hợp lý Hàng loạt cơng trình trọng điểm quốc gia xây dựng lên với nguồn vốn đầu tư lớn Các công trình xây dựng phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội vùng phát huy đươc lợi so sánh Các cơng trình Thủy điện Sơn La, Khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất tập trung phát triển công nghiệp lọc dầu,hóa dầu,hóa chất…phát huy lợi vùng đóng góp lớn cho kinh tế đất nước Ngồi vùng có tiềm lực khác lại đầu tư để phát triển ngành nghề sản phẩm khác Như trung du miền núi phía Bắc dễ dàng chun mơn hóa trồng chế biến công nghiệp, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ phát triển vùng Công nghiệp sản xuất hàng hóa mạnh vùng thích hợp với nhiều loại công nghiệp.Đồng sông Hồng sông Cửu Long chun mơn hóa lương thực, thực phẩm,là vựa lúa lớn nước nên trọng đầu tư vào đem lại giá trị xuất cao Trong nơng nghiệp đã hình thành nhiều vùng sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản hàng hố quy mơ lớn khu vực đồng trung du, miền núi vùng sản xuất lương thực tập trung đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng, vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển, trung tâm dịch vụ nghề cá vùng đồng ven biển; vùng công nghiệp hàng hoá xuất cà phê, cao su, điều, dâu tằm Tây Nguyên, Đông Nam Bộ chè, quế, hồi Trung Du miền núi Bắc Bộ Vùng ăn trước hình thành đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long phát triển Trung Du miền núi; đóng góp tích cực việc phát triển ổn định đời sống tầng lớp dân cư Trong công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất triển khai xây dựng vào vận hành theo quy hoạch Điều có tác động tích cực đến nghiệp phát triển cơng nghiệp nói chung vùng nói riêng Hiện số khu công nghiệp, khu chế xuất cấp giấy phép triển khai ngày cao Nhìn chung khu cơng nghiệp triển khai theo định hướng qui hoạch phát huy tác dụng, bật 16/17 khu công nghiệp ưu tiên sớm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, số khu triển khai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc miền Trung có chậm Các khu cơng nghiệp tỉnh lại nói chung dành cho cơng nghiệp nước nước ngồi, hình thành ban đầu điểm tập trung công nghiệp Xu phân bố công nghiệp quy hoạch theo hướng mở rộng quy mô địa bàn, tăng lực nâng cao hiệu vùng: vùng phát triển số nơi vùng chậm phát triển, đô thị số vùng nông thôn 2.4 Những thành tựu hạn chế đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 2.4.1 Thành tựu Đầu tư có tác dụng việc giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh vùng có khả phát triển nhanh Nguồn vốn đầu tư thường tập trung vùng kinh tế trọng điểm đất nước Các vùng kinh tế trọng điểm đầu tư nên phát huy mạnh mình, góp phần lớn vào phát triển chung nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung đất nước lên, vùng kinh tế khác có điều kiện để phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy cho vùng khác phát triển Nguồn vốn đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn có khả phát triển, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm họ, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển, tạo đà cho kinh tế vùng, giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Nếu xét cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị nơng thơn đầu tư yếu tố bảo đảm cho chất lượng thị hố Việc mở rộng khu thị dựa định phủ hình thức khơng kèm với khoản đầu tư hợp lý Đơ thị hố khơng thể gọi thành cơng chí cản trở phát triển sớ hạ tầng không đáp ứng nhu cầu người dân 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân: 2.4.3.1 Hạn chế: Tốc độ chuyển dịch cấu chậm chất lượng chưa cao Trong năm qua cho thấy khuôn khổ tăng trưởng, phát triển kinh tế chung đất nước cao tốc độ địa phương (vùng, tỉnh) chênh lệch Tốc độ tăng trưởng cao đạt tỉnh, vùng có lợi điều kiện phát triển sơ (cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, vốn, thị trường tài nguyên thiên nhiên), phù hợp với đòi hỏi chế thị trường Đó thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh – địa phương có sở hạ tầng tương đối tốt hơn, trình độ lao động lực cơng nghiệp cao hơn, có lợi khả tạo vốn, tiềm tự nhiên xét quan điểm thị trường Với ưu thực tế khai thác sử dụng có hiệu vậy, dòng vốn đầu tư, nước lẫn nước tập trung mạnh vào địa phương Trong đó, địa phương – nông thôn hay địa phương – miền núi, ngoại trừ gia tăng nơng thơn tốc độ tăng trưởng chung thấp xa đô thị đáng kể Xét theo vùng lớn, có tình trạng vùng khơng có đầu tàu công nghiệp - đô thị thực mạnh tương đối thiếu ccác điều kiện phát triển sơ kể nói chung đạt tốc độ phát triển 1/2 đến 2/3 tốc độ vùng khác Sự phát triển không cân xứng làm gia tăng thêm khoảng cách vùng Ở địa phương, quy hoạch vùng kinh tế rập khn, mang nặng tính phong trào Có thể lấy ví dụ điều qua việc xây dựng tràn lan nhà máy đường, nhà máy xi măng lò đứng, cảng biển, khu công nghiệp tỉnh, dẫn đến hiệu đầu tư thấp Nhiều vùng sản xuất hình thành cách tự phát, quy hoạch phát triển thiếu khoa học, phát triển tràn lan cà phê Tây Nguyên, xây dựng nhiều nhà máy đường địa phương khác nước 2.4.2.2 Nguyên nhân: Những hạn chế tác động nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: Nguyên nhân mối liên hệ địa phương,vùng chưa cao, địa phương có sách riêng nhìn tổng thể lại mâu thuẫn,cạnh tranh Nguyên nhân thứ hai định hướng chuyển dịch cấu kinh tế thiếu đồng hệ thống; số chế, sách khuyến khích phát triển chưa sát với thực tế, chưa tính hết tiềm lợi vùng miền địa phương Cuối hướng đầu tư dàn trải nên hiệu quả; sở hạ tầng thiếu đồng bộ, hệ thống giao thông xuống cấp nghiêm trọng thiếu nguồn kinh phí cho việc tu, bảo dưỡng định kỳ; lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao thiếu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ Đối với cấu ngành Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nước ta chủ yếu giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Điều làm giảm lao động ngành nông nghiệp tăng lao động công nghiệp,dịch vu Kết hợp với công nghệ tiên tiến,phương án sản xuất hợp lí kể nơng nghiệp.kết mang lại ngành kinh tế phát triển đặc biệt ngành cơng nghiệp dịch vụ.Vì chuyển dịch cấu ngành cần ý đến yêu cầu sau: - Tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn Chính phủ nên khuyến khích ngành có liên quan tham gia hỗ trợ cho ngành trọng điểm đặc biệt tài chính.Tăng cương đầu tư vào khoa học công nghệ,cơ sở hạ tang,giáo dục đào tạo ngành mũi nhọn Đối với sở hạ tầng nhà nước cần tập trung phát triển giao thông vận tải,cung cấp thông tin liên lạc,điện nước doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào máy móc trang thiết bị Như vây giúp cho việc đầu tư đạt hiêu Thường xuyên cập nhật kiến thức cho cán công nhân nên cử cán tu nghiệp nước ngồi để nâng cao trình độ chun mơn Đối với khoa học nên đầu tư vào phát triển nghiên cứu kỹ thuật Ưu tiên nhâp máy móc dây chuyền công nghệ đại cho ngành trọng điểm - Cơ cấu ngành phải hướng tới thị trường Bên cạnh việc tìm kiếm vào mạnh doanh nghiệp cần nghiên cứu,tìm hiểu thị trường để biết nhu cầu thị trường nhằm đưa định đầu tư phù hợp mang lại hiệu Đối với thị trường nước cần trọng đầu tư vào chất lượng sản phẩm đa dạng lọai mẫu mã hàng hóa đáp ứng nhu cầu người dân Điều làm tăng tổng sản phẩm quốc nội mà hạn chế tình trạng nhập siêu nước ta Đối với thị trường quốc tế cần trọng sản phẩm trở thành lợi kết hợp với hoạt động quảngbá nhằm tạo thương hiệu Việt Nam trường quốc tế Đối với cấu vùng lãnh thổ • Đối với vùng kinh tế trọng điểm Tập trung phat triển khu kinh tế,khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao sở phát huy tiềm lực có vùng; Cần hình thành sơ tập đồn kinh tế lớn với quy mơ lớn trình độ cao; Hệ thống kết cấu hạ tầng đồng gắn với bảo vệ môi trường mạng lưới tuyến đường cao tốc; Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ cao,phát triển dịch vụ cao bưu viễn thơng,bảo hiểm ; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao • Đối với vùng khó khăn Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng mạng lưới giao thông,thủy lợi để cung cấp nước sạch,điện,phát triển giáo dục để nâng cao trình độ dân trí; Huy động nguồn lực đầu tư bước thu hẹp với khoảng cách vùng khác; Đẩy mạnh việc xóa đói giảm nghèo,tạo việc làm cho người dân • Phát triển nhanh kinh tế biển Xây dựng hệ thống giao thông,cảng biển,tăng cường bảo vệ an ninh bờ biển quốc gia Đầu tư vào ngành đem lại nguồn tu lợi nhuận cao đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản,du lịch biển đặc biệt khai thác chế biến dầu khí • Đối với cấu thành thị nơng thôn Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa gắn với q trình hình thành trung tâm thương mại gắn liền với q trình thị hóa Mặc khác việc quy hoạch xây dựng trung tâm thương mại,trung tâm kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới chuyển dịch cấu kinh tế thể hiện:CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn lao động dư thừa đưa vào đào tạo xây dựng khu công nghiệp cấu kinh tế địa phương thay đổi đô thj hình thành Đối với cấu kinh tế theo thành phần kinh tế - Cần phải phân định rõ lĩnh vực đầu tư nhà nước đầu tư nhà nước + Kinh tế nhà nước nên đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng vốn đầu tư vào ngân sách nhà nước nên đầu tư vào lĩnh vực cần thiết: quốc phòng,an ninh xã hội thay đâù tư dàn trải vào lĩnh vực không cần thiết Đối với doanh nghiệp nhà nước cần tập trung vào lĩnh vưc mình,hạn chế kinh doanh đa lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực cần có tập trung nguồn lực như:chứng khoán,bất động sản nhãng lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp Mặt khác tập đoàn lại chiếm hội kinh doanh khu vực tư nhân,doanh nghiệp nhỏ khiến khu vực khó có điều kiện phát triển + Kinh tế nhà nước đầu tư vào tất lĩnh vực nhà nước không cấm Nên tư nhân hóa số lĩnh vực mà đến nhà nước nắm giữ điện,đường sắt khuyến khích hợp tác liên doanh doanh nghiệp tư nhân với với doanh nghiệp nhà nước, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần cho người lao động - Tạo mơi trường đầu tư bình đẳng cho tất thành phần kinh tế - Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động(ổn định trị,mơi trường pháp lí thơng thống minh bạch - Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đồng vốn để tạo môi trường ổn định cho đầu tư Công khai quy hoạch phát triển ngành,lĩnhvực vùng kinh tế kinh tế năm tới để doanh nghiệp làm sở xây dựng chiến lược kinh doanh,lựa chọn đầu tư phù hợp với khả tình hình thị trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm 2011-2013,mặc dù phải đối mặt với khủng hoảng tài tồn cầu đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn thách thức, đạt nhiều mục tiêu quan trọng việc thực chiến lược 10 năm phát triển kinh tế- xã hội Bức tranh toàn cảnh kinh tế sang hơn, đẹp năm trước Tạo tiền đề để thực mục tiêu cao trog năm tiếp theo, nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng: đầu tư đóng vai trò quan trọng bước đất nước vốn đầu tư giai đoạn thực trở thành động lực quan trọng việc hạn chế tác động tiêu cực lớn từ bên ngồi khó khăn nội kinh tế để thực hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong phạm vi mình, nhóm chúng tơi đưa ba nội dung sau đây: Thứ nhất, trình bày phân tích sở khoa học đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Thứ hai,phân tích tác động đầu tư đến dịch chuyển cấu kinh tế việt nam Thứ ba, đưa giải pháp để nâng cao hiệu tác động đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế Qua đề tài thấy đầu tư nhân tố chuyển dịch mạnh mẽ đến cấu kinh tế Dưới tác động đầu tư kinh tế việt nam chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế giới hình thành cấu đầu tư hợp lý tạo tiền đề xác lập kinh tế có hiệu quả, phù hợp với kinh tế quốc dân Kiến nghị Với tác động to lớn đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế trước hết phía nhà nước cần có sách vĩ mơ ưu tiên nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi nước, đặc biệt khuyến khích nguồn vốn đầu tư từ nước vào nhằm đạt lợi ích như: tiếp xúc với cơng nghệ tiên tiến giới, tạo công ăn việc làm cho lao động khu vực vốn đầu tư nước ngồi vùng lân cận Bên cạnh phận chức trách lúng túng thực chức quản lý nhà nước kinh tế địa bàn, kinh tế thị Trong đó, có hạn chế sách kinh tế vĩ mơ thời gian qua chưa có tác động tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cạnh tranh, nhà nước cần có sách phát triển cho vốn đầu tư trải nghành nghành ưu tiên tránh tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí, sử dụng vốn hiệu quả, chậm tiến độ thi công nợ đọng vốn đầu tư xây dựng bản, đầu tư vào ngành không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh làm ảnh hưởng đến hiệu đầu tư Nhà nước Hiệu hoạt động nhiều doanh nghiệp đạt thấp, chí thua lỗ nặng phải tái cấu trúc lại Thứ hai, cần mở rộng thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán…sẽ mở khả to lớn việc huy động vốn đầu tư qua nguồn, lưu thông nguồn vốn chuyển dịch cấu đầu tư kinh tế, nghành, lĩnh vực khác để từ tạo nên tranh đầu tư trở nên sống động hơn.| Thứ ba, nhà nước phải có sách đào tạo nguồn nhân lực theo chuyên nghành học nhằm nâng cao trình độ lao động để thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế vùng Thứ tư, sở hạ tầng mang tính tiên phong đầu tư muốn thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nhà nước cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng điện,đường, trường, trạm…nhất nơi yếu như: giao thông đường bộ, cửa khẩu, cảng biển… nhằm rút ngắn thời gian sản xuất tăng lợi nhuận doanh nghiệp nghành Thứ năm, theo nghiên cứu PCI cho thấy chất lượng điều hành kinh tế quyến địa phương tác động mạnh mẽ đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư nước Khảo sát doanh nghiệp FDI có đến 69% doanh nghiệp FDI cho biết họ chọn địa điểm đầu tư tỉnh có chất lượng thủ tục hành tốt Trong tỉnh miền Trung nhiều khó khăn hạ tầng nhiều điều kiện hạn chế khác nâng cao chất lượng điều hành quyền địa phương, cải cách thủ tục hành bù đắp phần cho hạn chế Mặc dù phải đối phó với tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể tác động vốn đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Với tâm cao, nỗ lực hệ thống trị, chung tay cộng đồng DN tầng lớp nhân dân, năm 2014 năm kinh tế Việt Nam chắn lên tiến gần mục tiêu năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO ... vùng kinh tế có cấu thấp dần tăng trưởng 2.3 Đánh giá tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 2.3.1 Thực trạng tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế. .. trưởng GDP đáng kể • Việt Nam CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2013 2.1 Thực trạng đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 Sau gần 20 năm... vi nghiên cứu • Khơng gian: Tác động đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam • Thời gian: Tác động đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011- 2013 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 24/10/2019, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w