Câu 6: Tácđộngcủađầutưđếnviệc chuyển dịchcơcấukinhtếViệt Nam. Cơcấukinhtế là cơcấucủa tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hi ện cả về mặt chất và lượng, tuỳ thuộc mục tiêu của nền kinh tế, trong những điều kiện về không gian, thời gian và kinhtế xã hội nhất định. - Cơcấu ngành: xuất phát từ phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất theo ngành - Cơcấu vùng lãnh thổ: bố trí sản xuất theo không gian địa lý - Cơcấu thành phần kinh tế: theo chế độ sở hữu Chuyểndịchcơcấukinhtế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịchchuyểncơcấukinhtế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyểndịchcơcấukinh tế. Nếu: Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là: NN NN GDP (t) (t) GDP(t) β = Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng là: CN CN GDP (t) (t) GDP(t) β = Tỷ trọng của ngành dịch vụ là: DV DV GDP (t) (t) GDP(t) β = Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là: NN CN DV (t) (t) (t)β = β +β Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là: SXVC NN CN (t) (t) (t)β = β +β Thì: Hệ số chuyểndịch k của hai ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp là: 0 NN NN PhiNN PhiNN 1 2 2 2 2 NN PhiNN NN PhiNN 0 0 (t)x (t) (t)x (t ) cos ( (t) (t))x( (t1) (t1)) arccos β β +β β θ = β +β β + β θ = θ Góc này bằng 0 0 khi không có sự chuyển đổi cơcấukinhtế và 900 khi sự chuyển đổi cơcấu là lớn nhất. 0 k 90 θ = Và độ lệch tỷ trọng nông nghiệp là: NN NN NN d (t1) (t)= β −β Hệ số chuyểndịch k của hai ngành dịch vụ và sản xuất vật chất là và độ lệch tỷ trọng dịch vụ và sản xuất vật chất là: 0 DV DV PhiDV PhiDV 2 2 2 2 DV PhiDV DV PhiDV 0 0 0 (t)x (t1) (t)x (t1) cos ( (t) (t))x( (t1) (t1)) arccos k 90 β β +β β θ = β +β β +β θ = θ θ = và độ lệch tỷ trọng dịch vụ và sản xuất vật chất là: dDV = DV DV (t1) (t) β −β Đầutưcótácđộng quan trọng đếnchuyểndịchcơcấukinh tế. Đầutư góp phần làm chuyển dịchcơcấukinhtế phù hợp với quy luật và chiến lược phát triển kinhtế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối trên phạm vi nền kinhtế quốc dân và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Đối với cơcấu ngành. Đầutư vốn vào ngành nào, quy mô vốn đầutư vào từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn có hiệu quả cao hay thấp… đều ảnh hướng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo điều kiện tiền đề vật chất cho sự phát triển các ngành mới…do đó làm dịch chuyểncơcấukinhtế ngành. Đầutư gây nên sự chuyểndịchcơcấu mạnh mẽ nhất là trong ngành công nghiệp và dịch vụ. Chuyểndịchcơcấucủa khu vực công nghiệp được thực hiện gắn liền với sự phát triển các ngành theo hướng da dạng hóa, từng bước hình thành một số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi về thị trường, có khả năng xuất khẩu. Tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong GDP tăng dần thực sự trở thành động lực cho phát triển kinhtế quốc dân. Chuyểndịchcủa khu vực công nghiệp theo hướng hình thành, phát triển một số ngành và sản phẩm mới thay thế nhập khẩu cung cấp cho thị trường nội địa, nhiều mặt hàng có chất lượng cao đã chiếm lĩnh thị trường trong nước. Đối với ngành dịch vụ, đầutư giúp phát triển các ngành thương mại, dịch vụ vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế. Đầutư còn tạo nhiều thuận lợi trong việc phát triển nhanh các ngành dịch vụ bưu chính viễn thông, phát triển du lịch, mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ. Đối với các ngành nông lâm nghiệp, đầutưtácđộng nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn bằng cách xây dựng kết cấukinhtế xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công nghệ… Đối với cơcấu vùng lãnh thổ. Đầutưcótác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơcấuđầutư ngành với thay đổi GDP = % thay đổi tỷ trọng đầutưcủa ngành nào đó/ tổng vốn đầutư xã hội kỳ nghiên cứu so với kỳ trước % thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước triển. Đầutư vào những vùng kinhtế trọng điểm nhằm phát huy đươc thế mạnh và tiềm năng của vùng, bên cạnh đó chính phủ còn có những hoạt động hỗ trợ đầutư cho những vùng kém phát triển nhằm cải thiện đời sống nhân dân và giảm chênh lệch kinhtế giữa các vùng. Thống nhất quy hoạch phát triển trong cả nước, giữa các vùng, tỉnh, thành phố, tạo sự liên kết trực tiếp về sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật và nguồn nhân lực. Nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinhtế - xã hội của vùng và khu vực. Đối với cơcấu thành phần kinh tế. Đầutưtácđộng nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơcấu thành phần kinh tế. Trong những năm qua, cơcấu thành phần kinhtếcủa nước ta đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, đa dạng về hình thức sở hữu. Đặc biệt là sự đổi mới thành phần kinhtế nhà nước, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Bên cạnh đó còn có sự phát triển của các thành phần kinhtế khác, sự liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế, nhất là kinhtếcó vốn đầutư nước ngoài ngày càng được chú trọng. Phát triển kinhtế nhiều thành phần cótácđộng về nhiều mặt: giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; tạo ra cạnh tranh - động lực của tăng trưởng; thực hiện dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinhtế - xã hội; là con đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Có thể sử dụng các chỉ tiêu dưới đây để đánh giá vai trò của đầutưtácđộngđếnchuyểndịchcơcấukinhtế Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơcấu ngành với thay đổi DGP: Chỉ tiêu này cho biết, để tăng 1% tỷ trọng GDP của ngành trong tổng GDP (thay đổi cơcấukinh tế) thì phải đầutư cho ngành thêm bao nhiêu. Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơcấuđầutư với thay đổi cơcấukinhtếcủa ngành: Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơcấuđầutư với thay đổi cơcấukinhtếcủa ngành = % thay đổi tỷ trọng đầutưcủa ngành nào đó/ tổng vốn đầutư xã hội kỳ nghiên cứu so với kỳ trước % thay đổi tỷ trong GDP của ngành trong tổng GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước Chỉ tiêu này cho biết: để góp phần đưa tăng trưởng kinhtế (GDP) lên 1% thì tỷ trọng đầutư vào một ngành nào đó tăng bao nhiêu. Thực tế để phát huy vai trò tích cực củađầutưđếnviệc chuyển dịchcơcấukinh tế, cần phải thực hiện tốt một số giải pháp sau: - Các ngành, địa phương cần có qui hoạch tổng thể phát triển KTXH, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch đầutư - Đầutư và cơcấuđầutư phải phù hợp với chiến lược phát triển kinhtế xã hội của quốc gia - Cần điều chỉnh cơcấuđầutư theo hướng: căn cứ vào thị trường chung cả nước và phát huy lợi thế so sánh của từng vùng - Các ngành, địa phương phải có kế hoạch đầutư phù hợp khả năng tài chính, tránh đầutư phân tán, dàn trải. . Câu 6: Tác động của đầu tư đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau,. lệch tỷ trọng dịch vụ và sản xuất vật chất là: dDV = DV DV (t1) (t) β −β Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với. tỷ trọng GDP của ngành trong tổng GDP (thay đổi cơ cấu kinh tế) thì phải đầu tư cho ngành thêm bao nhiêu. Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ cấu kinh tế của ngành: Hệ