Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
78 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH ÔN LUYỆN PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện: Hoàng Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2019 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài …………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu …………………………… 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ……………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………… 1.5 Những điểm SKKN ……………………… 1 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Định hướng 2.1.2 Đặc trưng truyện ngắn 2.1.3 Tư tưởng nghệ thuật nhà văn 2.1.4 Hình tượng nghệ thuật 2.1.5 Chi tiết tác phẩm tự 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1 Thấu suốt chủ đề, tư tưởng chìa khóa mở miền kiến thức tác phẩm văn học 2.3.2 Nắm chi tiết nghệ thuật tiêu biểu sức mạnh kiến thức tác phẩm tự 2.3.3 Giới thiệu dạng đề thường gặp 2.3.4.Phương pháp làm chung cho dạng đề minh họa Bộ GD&ĐT 2019 2.3.5 Phương pháp viết phần “nhận xét, đánh giá ” câu nghị luận văn học 2.3.6 Các dạng đề 2.3.7 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm a) Đối với giáo viên b) Đối với học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị …………………………………………………… 2 2 3 4 9 18 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Định hướng đổi cách đề thi THPT Quốc gia cho học sinh thực tinh thần đạo Bộ GD&ĐT; câu phần làm văn cấu trúc đề quan trọng, chiếm 50% số điểm thi học sinh Về số lượng tác phẩm tự sự: Trong chương trình ngữ văn 12 kỳ II gồm tác phẩm học chính, tác phẩm đọc thêm Đây nội dung trọng tâm chương trình nên có nhiều vấn đề quan trọng góc nhìn mơn cần khai thác, xử lí Hiện trạng học sinh xa rời văn văn học, học hời hợt ngày nhiều Cốt yếu nắm phần kiến thức chung chung mà câu chữ, hình ảnh, lối hành văn… lại khơng biết cách khai thác Vấn đề nghiên cứu không Đặc biệt với thân viết đề tài Hướng dẫn học sinh khai thác chi tiết theo nhân vật tác phẩm tự sự, chương trình lớp 12, phần xếp loại B cấp ngành Song, phần Một số giải pháp giúp học sinh ôn luyện phần nghị luận văn học (các tác phẩn tự lớp 12,chương trình chuẩn) đề thi THPT Quốc gialà nội dung nghiên cứu mới, cập nhật yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Đó lí tơi chọn đề tài: Một số giải pháp giúp học sinh ôn luyện phần nghị luận văn học(các tác phẩn tự lớp 12,chương trình chuẩn) đề thi THPT Quốc gia 1.2.Mục đích nghiên cứu Thứ nhất: Giúp học sinh ôn luyện tốt, chuẩn bị vững vàng kiến thức kỹ cho kỳ thi THPT Quốc gia Thứ hai: Giúp nâng cao hiệu đọc văn, ôn tập tự học văn Thứ ba: Rèn luyện tư logic cho học sinh, tư phân tích, cắt nghĩa, so sánh, liên tưởng, tổng hợp Thứ tư: Cải thiện hứng thú học văn tự học sinh giúp tạo bầu khơng khí văn chương cho học 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng học tập học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Thanh Hóa (cụ thể lớp 12C1, 12C2, 12C8) Đối tượng nghiên cứu xây dựng đề khai thác tác phẩm tự thuộc chương trình ngữ văn lớp 12; chương trình chuẩn - Phạm vi: + Phạm vi đề tài lựa chọn : Một số giải pháp giúp học sinh ôn luyện phần nghị luận văn học(các tác phẩn tự lớp 12, chương trình chuẩn) đề thi THPT Quốc gia + Phương pháp: Hướng dẫn học sinh phương pháp làm văn cho câu Nghị luận văn học Áp dụng cho tiết tự chọn, tiết ôn tập, cho hoạt động tự học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp áp dụng với học sinh: Vấn đáp, gợi mở, giao nhiệm vụ, phân nhóm thảo luận, kiểm tra đánh giá - Phương pháp hình thành đề tài: Phương pháp khảo sát, phương pháp thống kê, phân loại 1.5 Những điểm SKKN - Hướng dẫn ôn tập theo hướng đề Bộ GD & ĐT năm 2019, kết hợp giới thiệu số dạng đề quen - Khai thác tác phẩm cần chủ đề, tư tưởng làm định hướng kết thúc làm văn nghị luận văn học cần nhận xét, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật mà tác phẩm đạt thành tựu nhà văn đóng góp - Tạo tâm ôn luyện chủ động cho học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Định hướng Trong định hướng đề Bộ năm học 2017-2018 2018-2019, cấu trúc cũ câu nghị luận văn học dạng đề mang tính hướng nội chủ yếu, tức quan tâm nhiều đến chi tiết, chí tiểu tiết nhìn theo góc độ đối sánh để thấy hướng vận động, phát triển hình tượng văn học q trình, từ chủ đề tư tưởng hay ý đồ người, sống, xã hội tác giả bộc lộ 2.1.2 Đặc trưng truyện ngắn Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, phản ánh sống tính khách quan thơng qua người, hành vi kiện Truyện ngắn đề cập đến hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn hạn chế dung lượng” “Nếu tiểu thuyết đoạn dòng đời truyện ngắn mặt cắt dòng đời mặt cắt thân cổ thụ Chỉ liếc qua đường vân khoanh gỗ tròn dù trăm năm thấy đời thảo mộc” Nhà văn Nga Pautôpxki viết: “Tôi nghĩ truyện ngắn truyện ngắn gọn, khơng bình thường bình thường bình thường khơng bình thường” Như vậy, viết truyện ngắn, nhà văn phải có lực quan sát sắc sảo, khả khái quát cao độ, để phản ánh chất người đời sống qua tượng, nột biến cố, lát cắt Nhà văn phải dồn nén thực tư tưởng vào chi tiết nghệ thuật có dung lượng ý nghĩa lớn lao “bàn tay siết lại thành nắm đấm” (Ơ.Hê-minh-uê) Các chi tiết nghệ thuật tác phẩm có quan hệ máu thịt với nhau, khai thác, phải đặt chi tiết tìm hiểu mối quan hệ khăng khít với chi tiết khác chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn tác phẩm 2.1.3 Tư tưởng nghệ thuật nhà văn Văn học nghệ thuật thực chất hoạt động tư tưởng Khi nghiên cứu nhà văn xét đến nghiên cứu tư tưởng nhà văn Tư tưởng người có sống Nó khơng tĩnh tại, chết cứng mà ln ln vận động biến đổi Tư tưởng nghệ thuật nhà văn Nghệ thuật chân khơng bao giờtự lặp lại “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc c tình c ảm , ch ứ khơng phải tư tưởng thẳng trang giấy Có thể nói, tình c ảm c người viết khâu khâu sau trình xây d ựng tác phẩm nghệ thuật ” (Nguyễn Khải , Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm , Hà Nội, 1985) Tư tưởng nghệ thuật sản phẩm tư nghệ thuật Tư nghệ thuật trạng thái tinh thần đặc thù, lí trí, tình cảm vận hành mà vận hành nhịp với chuyển hố sang Thao tác hình tượng hóa Kết cuối hình tượng nghệ thuật sống động súc tích Cho nên tư tưởng nghệ thuật không tồn bên ngồi hình tượng 2.1.4 Hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật nhà nghiên cứu “tóm bắt” tư tưởng nghệ thuật ơng ta Hình tượng nghệ thuật phải đẻ từ máu thịt tâm hồn nhà văn (Nguyễn Đăng Mạnh) Như vậy, hình tượng nghệ thuật cách biểu để xác định tư tưởng nghệ thuật nhà văn Chính vậy, nhà văn khơng sáng tạo hình tượng nghệ thuật thực khơng có tư tưởng nghệ thuật Chỉ có hình tượng nghệ thuật có giá trị đích thực, xây dựng từ rung động sâu sắc trái tim, sinh từ máu thịt, từ tâm hồn nhà văn, nảy sinh từ tư trăn trở ngày đêm tác giả nơi chứa đựng tư tưởng nghệ thuật nhà văn 2.1.5 Chi tiết tác phẩm tự Theo Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, chi tiết nghệ thuật là“những tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” Như vậy, chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật quan niệm nhân sinh nhà văn Đối với người đọc, nhận biết chi tiết đắt giá tác phẩm, làm sáng rõ ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề tác phẩm ý đồ sáng tạo nhà văn Trong xây dựng nhân vật, chi tiết nghệ thuật có vai trò quan trọng việc khắc họa tính cách, làm cho nhân vật trở nên chân thực, cụ thể, sinh động có tính khái qt cao Sự lựa chọn chi tiết “đắt giá” có khả “nói” nhiều tính cách nhân vật, thể tài quan sát, tài vận dụng đồng thời quan niệm nghệ thuật nhà văn người, đời Như nhà phê bình tiếng người Nga, K Pau-top-xki nói: “Chi tiết làm nên bụi vàng tác phẩm.” Khai thác chi tiết phải gắn với nhân vật chính, nhân vật trung tâm truyện hình tượng văn học khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu đối sánh chi tiết truyệnngắn tự yêu cầu kỹ cần thiết học sinh tìm hiểu tác phẩm.Là nội dung quan trọng, nhiệm vụ lớn đọc văn giáo viên quan tâm giải giáo án, tìm cách hướng dẫn học sinh thực Nhưng phận không nhỏ học sinh có xu hướng xa rời văn Khi làm văn, nhiều viết chung chung, thiếu dẫn chứng chi tiết, phân tích, cảm thụ chi tiết Nguyên nhân thiếu kiến thức văn dẫn đến viết dài lan man, có học sinh khơng nhớ rõ nên lẫn lộn, chí bịa chi tiết; có học sinh lại viết dài hạn chế diễn đạt phần khơng nhỏ khơng có để viết, khơng nhớ }2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1.Thấu suốt chủ đề, tư tưởng chìa khóa mở miền kiến thức tác phẩm văn học Chủ đề vấn đề chủ yếu, trung tâm, phương diện yếu đề tài Nói cách khác, chủ đề vấn đề nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên tác phẩm Tư tưởng toàn nhận thức, lí giải thái độ tồn nội dung cụ thể, sống động tác phẩm văn học vấn đề nhân sinh đặt Tư tưởng linh hồn, hạt nhân tác phẩm, kết tinh cảm nhận, suy nghĩ nhà văn đời, người a/ Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi, 1952): Chủ đề: Câu chuyện người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đo ạ, giam hãm sống tăm tối vùng lên phản kháng, tìm sống t ự Tư tưởng: Nhà văn tố cáo tội ác bọn chúa đất thực dân xâm lược vùng cao, lên án hủ tục lạc hậu làm hại người dân lương thi ện; đồng thời ngợi ca vẻ đẹp thể chất, tâm hồn sức sống ti ềm tàng mãnh liệt người dân lao động miền núi kh ẳng đ ịnh ch ỉ có s ự vùng dậy họ, ánh sáng cách mạng soi đường d ẫn tới cu ộc đ ời tươi sáng Nhận định liên quan: “Viết văn trình đấu tranh để nói thật Đã thật không tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” (Tơ Hồi) "Một người nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy" (Sê- khốp) b/ Vợ nhặt (Kim Lân, 1955): Chủ đề: Sự sống người nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 Việt Nam Tư tưởng: Ngay bên bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn Nhận định liên quan: “ đói người ta khơng nghĩ đến đường chết mà nghĩ đến đường sống Dù tình bi thảm đến đâu, dù kề bên chết khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hy vọng vào tương lai, muốn sống, sống cho người” (Nhà văn Kim Lân nói tác phẩm Vợ nhặt – GS Hà Minh Đức, Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, 1998) c/ Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành, 1965): Chủ đề: Con đường đấu tranh cách mạng hào hùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Tư tưởng: Để cho sống nhân dân, đất nước mãi trường tồn khơng đường khác cầm vũ khí đứng lên, chống lại kẻ thù tàn ác Nhận định liên quan: “Rừng xà nu truyện đời, kể đêm Đó đêm dài đời Nhưng ngắn, ch ỉ m ột đêm sống vất vả, đau khổ hạnh phúc trường tồn Bởi “nhà xa, đến hút tầm mắt không thấy khác ngồi nh ững r ừng xà nu n ối tiếp chạy đến chân trời” (Nguyên Ngọc, “Về truyện ngắn Rừng xà nu”, Nhà văn nói tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Giáo dục, 2000) “Gươm chia dòng Bến Hải Lửa thiêu dãy Trường Sơn Căm hờn lại giục căm hờn Máu kêu trả máu đầu van trả đầu” (Tố Hữu) d/ Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu, 1983): Chủ đề: Nghịch cảnh sống người lao động làng chài trongthời hậu chiến Tư tưởng: Mỗi người cõi đời, người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện, nhiều chiều; phát chất thật sau vẻ đẹp bên ngồi tượng Hãy tìm lối cho nghịch cảnh, tìm lời kết cho nghịch lí đời; phê phán xấu, ác để góp phần hoàn thiện nhân cách người, làm cho sống ngày tốt đẹp Nhận định liên quan: “Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” (Nguyễn Minh Châu) Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới” (Nguyên Ngọc) Hành trình “Khám phá người bên người” (Bakhtin), 2.3.2 Nắm chi tiết nghệ thuật tiêu biểu sức mạnh kiến thức tác phẩm tự a/ Vợ chồng A phủ: Chi tiết Mị khóc ròng tháng, trốn về, định ăn ngón lại ném nắm ngón xuống đất đành trở lại nhà thống lí Pá Tra Chi tiết: Lần lần, năm qua, năm sau, bố Mị chết Nhưng Mị khơng tưởng đếnMị ăn ngón tự tử Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Chi tiết: Căn buồng Mị nằmvà dây trói (dây thắt lưng thúng dây đay) Chi tiết: Tiếng sáo gọi bạn tình đêm mùa xuân (7 lần biến chuyển) Chi tiết: Mị vùng bước đêm xn gọi tình tồn thân bị trói đứng Chi tiết: Mị chạy băng theo A Phủ đêm đơng để tự giải cho Chi tiết: Cảnh xử kiện A Phủ diễn từ trưa hôm trước đến sáng hôm sau nhà thống lí Pá Tra: tiệc ăn, tiệc đánh, tiệc hút, tiệc chửi b/ Vợ nhặt: Chi tiết: Nụ cười Tràng:Nhiều lần, suốt tác phẩm - Khi đẩy xe bò thóc, vuốt mồ mặt, cười - Trên đường dẫn người vợ nhặt về: tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh - Khi trẻ xóm ngụ cư trêu chọc, Tràng bật cười: “Bố ranh!” - Khi người vợ nén tiếng thở dài trước quang cảnh tồi tàn nhà Tràng, quay lại nhìn thị cười cười Chi tiết: Nụ cười giọt nước mắt bà cụ Tứ - Giọt nước mắt (3 lần): Khi hiểu vợ nhặt đứa trai “kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai ròng nước mắt” Khi lo lắng cho cảnh ngộ đói khát hai “Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống dòng dòng” Khi nghe tiếng trống thúc thuế “Bà lão ngoảnh vội Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc” - Nụ cười: Khi niêu cháo lõng bõng hết nhẵn, bã lão lật đật, lễ bễ bê nồi cháo cám vừa khuấy vừa cười: “- Chè Chè khoán đây, ngon cơ” Bà múc cháo cho đứa con, “người mẹ tươi cười, đon đả” Chi tiết: Cách ăn người vợ nhặt (thị): Khi ăn bánh đúc “Thế thị ngồi sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng thở: - Hà ngon! Về chị thấy hụt tiền bỏ bố” Khi ăn cháo cám: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng” Chi tiết: Bữa cơm ngày đói: Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, niêu cháo lõng bõng, nồi cháo cám Chi tiết: Quang cảnh, khơng khí nhà trước sau Tràng có vợ Chi tiết: Những người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp cờ đỏ bay phấp phới c/ Rừng xà nu: Chi tiết: Rừng tầm đại bác giặc: Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có không bị thương: bị chặt đứt ngang nửa thân, đổ ào trận bão; vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi; vượt lên cao đầu người Đạn đại bác không giết chúng Chi tiết: Tnú không cứu sống mẹ Mai: Tnú xông ra, quật ngã thằng giặc to béo, ơm vợ trai vào lòng không cứu Cụ Mết nhắc nhặc lại tới lần “Tnú không cứu vợ con” ; “Tnú không cứu mẹ Mai” Chi tiết: Mười đầu ngón tay Tnú thành mười đuốc rực cháy tiếng thét căm hờn người huy hiệu lệnh dậy chống lại kẻ thù tàn ác Chi tiết:Đêm đồng khởi dân làng Xô Man: Tiếng “Giết” Tnú vang dội thành đồng làng tiếng chân đạp sàn nhà ào tiếng bọn giặc kêu thất tiếng cụ Mết ồ tiếng anh Brôi trầm tĩnh suốt đêm rừng Xô Man ào rung động Chi tiết: Đôi bàn tay Tnú Chi tiết: Những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời(đầu tác phẩm) rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời (cuối tác phẩm) d/ Chiếc thuyền xa: Chi tiết: Con thuyền cảnh biển buổi sớm mờ sương Chi tiết: Những người xấu xí, tàn ác khổ đau Chi tiết: Những nghịch lí tòa án huyện Chi tiết: Tấm ảnh nghệ thuật lịch 2.3.3 Giới thiệu dạng đề thường gặp * Dạng : Cảm nhận(phân tích) hình tượng nhân vật Phương pháp làm: - Giới thiệu khái quát: Tác giả(vị trí, phong cách ), tác phẩm (hồn cảnh đời, cốt truyện, chủ đề - tư tưởng, nhân vật ) - Lai lịch, hoàn cảnh riêng – chung - Phân tích: Cách 1: Phân tích số phận đời (theo biến cố, kiện đ ời từ khó khăn, gian khổ đến giải thoát, hạnh phúc để rõ t ừng tính cách nhân v ật) Cách 2: Phân tích đặc điểm tính cách (phân tích t ừng bi ểu tính cách chứng minh theo chi tiết chính) Cách 3: Phân tích nhân vật theo vấn đề (khía cạnh) đặt đề tùy thuộc để vận dụng linh hoạt sở dựa vào cách cách nêu - Bàn luận(hoặc nhận xét) ý nghĩa hình t ượng, ch ủ đề t t ưởng tác phẩm + Dạng :Cảm nhận, phân tích đoạn trích văn xi để làm rõ vấn đề; từ nhận xét khía cạnh phong cách tác giả hay giá trị n ội dung ho ặc nghệ thuật Phương pháp làm: - Giới thiệu khái quát: Tác giả (vị trí, phong cách ), tác ph ẩm (hoàn cảnh đời, cốt truyện, chủ đề - tư tưởng, nhân vật ) - Cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn - Cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn - Đánh giá chung đặc sắc, thành công(điểm giống khác – cần) hai đoạn - Nhận xét vấn đề theo yêu cầu đề * Dạng : Cảm nhận (phân tích)chi tiết để làm rõ khía cạnh phong cách tác giả hay giá trị nội dung nghệ thuật tác ph ẩm - Giới thiệu khái quát: Tác giả (vị trí, phong cách ), tác ph ẩm (hoàn cảnh đời, cốt truyện, chủ đề - tư tưởng, nhân vật ) - Cảm nhận nội dung nghệ thuật chi tiết - Cảm nhận nội dung nghệ thuật chi tiết (nếu có) - Đánh giá chung đặc sắc, thành công (điểm giống khác – cần) hai chi tiết - Nhận xét vấn đề theo yêu cầu đề * Dạng : Nghị luận ý kiến bàn nhân vật, ý kiến bàn tác phẩm,… - Giải thích ý kiến: Giải thích từ ngữ, hình ảnh, câu tr ọng tâm c ý kiến - Giới thiệu khái quát: Tác giả (vị trí, phong cách ), tác ph ẩm (hoàn cảnh đời, cốt truyện, chủ đề - tư tưởng, nhân vật ) - Phân tích nội dung ý kiến (từng vế ý ki ến) Ch ứng minh kiến thức tác phẩm Bàn luận hiểu biết văn học - Đánh giá ý kiến: Đúng/ sai; hợp lý hay ch ưa; bổ sung ý ki ến Tác dụng, ý nghĩa ý kiến - Đánh giá giá trị vấn đề văn học nêu đề * Dạng :Dạng đề so sánh văn học - Đề so sánh hai ý kiến:Cách làm: Giải thích ý kiến Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn văn( nhân vật, vấn đề văn học ) theo hướng làm rõ ý kiến Bình luận: Đánh giá, nhận xét - Đề so sánh hai đoạn văn:Cách làm: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: Cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn văn Bình luận: Đánh giá, nhận xét - Đề so sánh hai nhân vật: Cách làm Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: Cảm nhận (phân tích nhân vật) số phận, tính cách, hành động; nghệ thuật xây dựng nhân vật Đánh giá chung nội dung, tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn 10 Bình luận: Đánh giá, nhận xét theo yêu cầu đề * Dạng 6:Đề liên hệ văn học - Mở dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận lệnh (v ế trước) đề - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: - Cảm nhận (phân tích) nội dung nghệ thuật - Liên hệ với vấn đề yêu cầu - Đánh giá chung điểm giống khác (chú ý vào nh ững đ ặc sắc riêng tác giả, tác phẩm) - Nhận xét vấn đề đề yêu cầu 2.3.4: Phương pháp làm chung cho dạng đề minh họa Bộ GD&ĐT 2019 - Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn (nếu cần) - Thân bài: + Khái qt chung về: Vị trí, phong cách tác giả; hồn cảnh đời tác phẩm; chủ đề tư tưởng, cốt truyện, bút pháp nghệ thuật Khái quát vị trí đoạn trích, dẫn dắt đến nội dung đoạn trích (viết khoảng đến 10 dòng) + Phân tích (hoặc cảm nhận) đoạn 1: Khai thác nội dung nghệ thuật + Phân tích (hoặc cảm nhận) đoạn 2: Khai thác nội dung nghệ thuật + Đánh giá chung đặc sắc nội dung nghệ thuật hai đoạn (nếu dạng đề so sánh đánh giá điểm giống, điểm khác nhau) + Nhận xét, bàn luận vấn đề đề đặt (phần nâng cao, viết dài hay ngắn phụ thuộc vào kiến thức, kĩ năng) - Kết bài: Khái quát chung; cảm nghĩ chung vấn đề nghị luận 2.3.5 – Phương pháp viết phần “nhận xét, đánh giá ” câu nghị luận văn học a Phần nhận xét, đánh giálà phần sau đề, vế thứ hai đề thi minh họa THPT Quốc gia 2019 b Cách viết: Có thể linh động quanh ý sau: - Đánh giá khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn văn cảm nhận phân tích - Nhận xét chủ đề tư tưởng truyện: - Khẳng định điểm mới, đóng góp nhà văn cho văn học giai đoạn, thời kì định Khẳng định vị trí, tên tuổi nhà văn văn học Khẳng định đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Sức sống hình tượng văn học 2.3.6–Các dạng đề a/ Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Đề số 1: Trong đoạn kết Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, lúc đầu Mị nhìn thấy A Phủ bị trói đứng vào cột “Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng thơi” Nhưng sau Mị lại cắt đứt dây trói cho A Phủ anh chạy trốn khỏi Hồng Ngài 11 Anh (chị) phân tích hình ảnh Mị để làm rõ thay đổi nhận xét điểm giá trị nhân đạo tác phẩm Gợi ý làm bài: - Mở bài: Nhà văn lỗi lạc nước Nga A.Sê- khốp nói "Một người nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy" Tô Hồi người nghệ sĩ chân thế.Trong truyện ngắn tiếng Vợ chồng A phủ, hình tượng nhân vật Mị tác giả xây dựng để gửi gắm tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Đặc biệt thay đổi tâm lí đoạn kết phần một: Từ chỗ trơ lì, vơ cảm đến hành động cắt dây trói cứu A Phủ tự cứu đời - Thân bài: + Phải gánh nợ truyền kiếp nghèo cha mẹ, Mị chịu đựng sống làm dâu trâu ngựa nhà thống lí Pá Tra đến mức dần bị tha hóa Sau đêm tình mùa xn với hồi sinh khát vọng tình yêu, với vượt ngục tinh thần ngoạn mục, Mị lại rơi vào trạng thái vô cảm, vô hồn, nguy cứu vãn Minh chứng chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng vào cột ngày chết + Lúc đầu, Mị dửng dưng, lạnh lùng, vô cảm ++ Mị vơ cảm với ++ Mị vơ cảm với người đồng cảnh ngộ - A Phủ + Từ vô cảm đến đồng cảm; từ cam chịu đến vùng lên cứu người tự giải thân phận cho ++ Nước mắt A Phủ giúp Mị sống lại hồi ức khổ đau; thức dậy lòng nhân ++ Thương mình, thương người ++ Nhận thức tội ác kẻ thù ++ Yên phận chịu khống chế thần quyền (cái chết) ++ Nhận thức phi lí, bất cơng ++ Tưởng tượng cảnh chết ++ Tinh thần hy sinh cao thượng quên cứu người ++ Cắt dây trói cứu A Phủ ++ Sức phản kháng mãnh liệt hành trình đến với tự do: Chạy theo tự giải thân phận nơ lệ cho mình, vượt lên khống chế, giam hãm + Nghệ thuật: ++ Tình truyện độc đáo ++ Miêu tả tâm lí nhân vật bất ngờ, ngẫu nhiên, biến hóa ++ Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị ++ Trần thuật hấp dẫn + Nhận xét thay đổi Mị: ++ Hai hành động bước chuyển biến tâm lý, thể đấu tranh nội tâm, thể phát triển tâm lí hành động người ++ Là điều kiện thúc Mị dẫn đến định chạy theo tự giải thoát cho + Nhận xét giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm 12 ++ Trước năm 1945, giá trị nhân đạo tác phẩm thể khía cạnh: Nhà văn cảm thơng, thương xót cho số phận đau khổ người; nhà văn lên án, tố cáo lực tàn ác; nhà văn nâng niu, trân trọng phẩm chất tốt đẹp nhà văn tin tưởng vào chất, sức mạnh người ++ Giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ là: Bằng sức sống tiềm tàng, người khơng có khả tự khỏi gơng xiềng thống trị mà biết tìm đến cách mạng dẫn dắt, soi đường để giải phóng triệt để số phận, đời nơ lệ Bên người lao động ẩn chứa phẩm chất cách mạng.Con đường đến với cách mạng đường đến với tự do, hạnh phúc, ấm no - Kết bài: Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi xứng đáng văn phẩm xuất sắc, mốc thách thức thời gian Nhân vật Mị xứng đáng hình tượng nghệ thuật đặc sắc văn xuôi đại Việt Nam TơHồi tên độc giả nhắc đến với niềm kính yêu, trân trọng – “nhà nhân đạo từ cốt tủy” Đề số 2: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hồi hai lần nói việc Mị “vùng bước đi” “băng đi” hai đoạn văn sau: Đoạn 1: “ Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ”Em không yêu, pao rơi – Em yêu người nào, em bắt pao ” Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo ” Đoạn 2: “ Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết .” ( Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12, bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008, tr 9,11) Cảm nhận nhân vật Mị qua hai lần miêu tả trên, từ làm bật khát vọng sống nhân vật Đề số 3: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi nhiều lần miêu tả tiếng sáo, đáng ý lần sau đây: "Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ b ạn ch M ị nghe ti ếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi” 13 “Tai Mị văng vẳng nghe tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn chiến môi, thổi hay thổi sáo Có biết ng ười mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” “Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường: Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi ” “Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn csbnmm ho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo M ị mu ốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa v phía vách” “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết b ị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo ch ơi, đám chơi Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em b pao ” “Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít l ại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Ti ếng sáo Ti ếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tỉnh ” Anh(chị) phân tích biến chuyển tiếng sáo đêm tình mùa xuân để thấy ngôn ngữ miêu tả đặc sắc nhà văn Đề số 4: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi nhiều lần nhắc đến chết, miêu tả nhân vật Mị: “Mị bưng mặt khóc Mị ném nắm ngón xuống đất, năm ngón M ị tìm hái rừng, Mị giấu áo Thế Mị khơng đành lòng ch ết.” “Lần lần năm qua, năm sau, bố Mị chết Nhưng Mị khơng tưởng đến Mị ăn ngón tự tử nữa” “Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bào nhiêu người có chồng chơi ngày tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lòng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, M ị ăn cho ch ết ngay, khơng buồn nhớ lại nữa” Anh(chị) phân tích hình ảnh Mị lần miêu tả T nhận xét sức sống tiềm tàng nghệ thuật miêu tả tâm lí tài tình c nhà văn Tơ Hồi b/ Truyện ngắn Vợ nhặt Đề số 1: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân nhiều lần miêu tả nụ cười giọt nước mắt Tràng bà cụ Tứ Anh (chị) phân tích hai hình ảnh nh ững lần xuất T nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân Gợi ý: - Mở (hướng dẫn học sinh tự làm) - Thân bài: 14 + Viết năm 1962, Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc T câu chuyên người đàn ông luống tuổi, nhà nghèo, neo người, xấu trai, thô kệch, dân ngụ cư, sống nạn đói khủng khiếp lịch sử nhiên nhặt gái làm vợ; từ thân Tràng, mẹ người vợ nh ặt có nhiều thay đổi tâm lí, nhận thức; nhà văn Kim Lân muốn th ể chủ đề tư tưởng: sống hạnh phúc nảy mầm từ chết; bên bờ sinh tử đói khát, người muốn sống cho ngườivà hướng đến giá trị tinh thần cao đẹp Trong truyện, Tràng nhân vật cười, bà cụ T ứ l ần khóc hai lần cười Những hình ảnh đầy dụng ý nghệ thuật Kim Lân miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể mà có sức khái quát cao + Tràng xuất gắn với nụ cười, tiếng cười: Tiếng cười hiền lành, chất phác anh nông dân: C ười hềnh h ệch v ới lũ trẻ, bật cười mắng “Bố ranh!” Tiếng cười lạc quan, yêu đời chàng trai lao động: vuốt mồ hôi mặt cười Tiếng cười, nụ cười sung sướng, hạnh phúc có vợ: Hì hì, ng ửa c ổ c ười khanh khách, phì cười trêu đùa với thị, tủm tỉm c ười n ụ hai mắt sáng lên lấp lánh Nụ cười mong cảm thông cho gia cảnh nhà nghèo: Nhìn thấy nhà rúm ró, thị nén tiếng thở dài Tràng cười cười Nụ cười đơn hậu: Hắn toét miệng cười thị mắng mặt Nụ cười mừng rỡ đứa trẻ mẹ về: Tràng tươi cười Nụ cười hạnh phúc đơn sơ đêm tân hơn: Hắn xích lại cười cười + Bà cụ Tứ giọt nước mắt nụ cười Giọt nước mắt thương con, thấu hiểu, tủi hờn gia cảnh, kiếp nghèo: Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Dòng nước mắt thương con, lo lắng cho tương lai đói khát: Chúng mày lấy lúc này, u thương Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng Giọt nước mắt thầm lặng giấu nỗi lo lắng t ương lai m m ịt tiếng trống thúc thuế dồn dập tiếng quạ rên hồi thê thiết: Giời đất không sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc Nụ cười tươi tắn động viên, an ủi làm chỗ dựa tinh th ần cho con: Bê nồi cháo cám, bà vừa khuấy khuấy vừa cười múc đưa dâu; bà lại tươi cười đon đả múc đưa cho trai + Đánh giá: * Nội dung: Giọt nước mắt nụ cười chi tiết nghệ thuật đ ặc s ắc, gắn với tính cách, tâm lí khác t ừng nhân vật; đ ồng th ời làm n ổi bật tình éo le, ối oăm mà thú vị tâm lí dở khóc, d c ười * Nghệ thuật: Diễn tả tâm lí tài tình, nhân vật vừa quan sát bên vừa nhìn từ bên với diễn biến tâm trạng tinh vi, tinh tế Nh ững 15 hình ảnh, chi tiết gây nhiều ám ảnh Ngơn ngữ đậm tính ngữ nông thôn + Nhận xét tư tưởng nhân đạo * Tiếng cười khát vọng hạnh phúc tha thiết nh quên ch ết Tràng * Con trai có vợkhiến bà cụ Tứ nén nhịn buồn lo vào gi ọt n ước m thầm lặng để động viên, khích lệ, sắng sổ, xăm xắn, vun đ ắp cho h ạnh phúc tổ ấm * Qua đó, tác giả cảm thông với sống thê th ảm c ực c người nạn đói; đồng thời tố cáo sách cai trị tàn ác, vơ nhân tính phát xít Nhật, thực dân Pháp phong kiến tay sai * Nâng niu, trân trọng, ngợi ca khát vọng sống, h ạnh phúc s ức s ống kì diệu người lao động nghèo họ bị đẩy đến b v ực c ch ết Hướng họ tới ánh sáng cách mạng Đề số 2: Anh (chị) so sánh nét chung nét riêng nhân vật th ị Vợ nhặt Kim Lân nhân vật Mị V ợ ch ồng A Ph ủ c Tơ Hồi Từ đó, nhận xét quan điểm nghệ thuật người nhà văn Đề số 3: Trong truyện Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân khắc họa qua vài chi tiết mà tính cách nhân vật thị - người vợ nhặt lên rõ nét: Hắn vỗ vỗ vào túi: - Rích bố cu, hở! Hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên, thị đon đả: - Ăn thật nhá! ăn ăn sợ Thế thị ngồi sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn ch ặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò ăn xong thị cầm dọc đôi đũa qu ệt ngang miệng, thở: - Hà, ngon! Về chị thấy hụt tiền Và: Bà cụ Tứ thấy giai dậy, bà lão nhẹ nhàng bảo nàng dâu: -Anh dậy Con dọn cơm ăn chẳng muộn -Vâng Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng v ẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh Khơng biết có phải m ới làm dâu mà thị tu chí làm ăn khơng? Anh (chị) phân tích hai chi tiết trên; từ nhận xét v ề s ự thay đổi kì diệu người đàn bà Đề số 4: So sánh tình truyện hai tác phẩm: Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Vợ nhặt Kim Lân Từ đó, nhận xét tài nghệ thuật nhà văn 16 Đề số 5: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng nhiều chi tiết đặc sắc: Chi tiết nhà buổi sáng sớm: Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai m cay xè (xin ẩn đoạn này) Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Chi tiết bữa ngày đói: Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại (xin ẩn đoạn này) Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người Anh (chị) phân tích hai chi tiết Từ đó, làm bật ch ủ đề t tưởng tác phẩm c/ Truyện ngắn Rừng xà nu Đề số 1: Phân tích hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành để làm bật tư tưởng “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Các ý cần có: * Khái quát tác giả, tác phẩm * Tnú lớn lên truyền thống đạo lí truyền th ống cách m ạng làng Xô Man nên từ nhỏ gắn bó yêu thương núi r ừng, bn làng, sống tình nghĩa, gan dạ, táo bạo trung thành với cách mạng ( Đời khổ bụng nước suối làng ta, ni giấu cán bộ, học chữ làm cán bộ, làm liên lạc) * Cuộc đời Tnú chưa cầm giáo- Trang đời đau thương, căm hờn, lòng trung trinh với Đảng cách mạng(Bị bắt, bị tra t ấn hai l ần, b ị chém vào lưng, bị đốt 10 ngón tay vơ đau đớn, vợ bị gi ặc gi ết thương tâm.) * Cuộc đời Tnú cầm giáo – Trang đời hào hùng, quật cường, bất khuất, theo lý tưởng cách mạng đến (Tiếng thét oai linh chúa tể rừng xanh, xung phong đội, lập kì tích, bàn tay báo thù ) * Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Tnú: ** Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình: Tính cách gan dạ, táo bạo, qu ả cảm, liệt, bất khuất, thương núi, thương nước, trung thành v ới cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ điển hình cho tính cách, tâm h ồn ng ười Tây Ngun Bên cạnh đó, tính lì lợm dám cầm đá đập ch ảy máu đầu khơng học chữ, chiến sĩ giải phóng quân xuất sắc v ới đơi bàn tay cụt ngón đốt nét riêng độcđáokhơng thể trộn lẫn Tnú hình tượng tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng quê hương anh hùng Điện Ngọc ** Xây dụng chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc (đ giá) đ ể kh ắc họa nhân vật: chi tiết Tnú xông mạnh mẽ, căm hờn nh ưng không c ứu vợ con; chi tiết làng Xô Man đồng kh ởi sau ti ếng thét oai linh Tnú; hình ảnh đơi bàn tay Tnú 17 ** Nhân vật Tnú gắn bó, song hành hình t ượng xà nu tăng tính thực, tạo vẻ đẹptráng lệ, lãng mạn ** Nghệ thuật trần thuật đậm tính sử thi, thấm đẫm khơng gian Tây Nguyên khiến Tnú lên người anh hùng sử thi kỉ XX * Chủ đề tư tưởng: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” phản ánh tinh thần tư tưởng thời đại chống Mỹ cứu nước, để bảo vệ sống đất nước phải dùng bạo lực cách mạng ch ống l ại bạo l ực ph ản cách mạng Cuộc đời đường Tnú phản ánh cách bi tráng số phận đường đấu tranh giải phóng khỏi bàn tay khát máu Mỹ - Diệm đồng bào dân tộc Tây Nguyên Nhà văn người thư kí trung thành thời đại Nguyễn Trung Thành người thư kí tài trái tim tin yêu sâu sắc với đất với người Tây Nguyên Đề số 2: Trong truyện ngắn Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành dành câu văn hay để viết hình tượng xà nu Tiêu biểu hai đo ạn văn sau đây: “Trong rừng có loại sinh sôi, nảy nở khỏe Đ ứng đ ồi xà nu trông xa, đến hút tầm mắt khơng thấy khác nh ững đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” Và: “T nú lại Đến hút tầm mắt khơng trơng th khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” Anh (chị) phân tích hình tượng xà nu hai đoạn văn Từ đó, nhận xét chất sử thi, chất lãng mạn tác ph ẩm Đề số 3: Truyện ngắn Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành xây dựng thành công tập thể nhân vật anh hùng Tiêu biểu nhân vật Tnú Dít Anh (chị) phân tích hai nhật vật T đó, nh ận xét v ề ch ủ nghĩa anh hùng cách mạng tác phẩm Đề số 4: Truyện ngắn Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành khắc họa chi tiết nghệ thuật đặc sắc; tiêu biểu hình ảnh đơi bàn tay Tnú đơi mắt Dít Anh (chị) cảm nhận hai hình ảnh T đó, nh ận xét v ề ngh ệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tác giả Đề số 5: Tnú quay lại Ơng cụ khơng nhìn Tnú Ở chỗ hai m anh hai cục lửa lớn Ơng cụ bng vai Tnú ( Xin ẩn đoạn này) Nghe rõ chưa, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau ch ết rồi, bay sống phải nói cho cháu Chúng c ầm súng ph ải c ầm giáo!… (Trích Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục 2010) 18 Anh (chị) phân tích đoạn văn nhận xét tính ch ất bi tráng tác phẩm Đề số 6: Tnú nằm góc nhà Bóng tối dày đặc …(xin ẩn đoạn này) Lửa tắt mười đầu ngón tay Tnú Nhưng đống lửa xà nu lớn nhà đỏ, xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống lửa đỏ ( Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành, SGK Ngữ Văn,Tập 2, NXBGD) Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp bi tráng nhân vật Tnú đoạn văn Từ đó, bình luận tư tưởng “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” d/ Truyện ngắn: Chiếc thuyền xa Đề số Trong phần đầu đoạn trích “Chiếc thuyền ngồi xa”, nhà văn Nguyễn Minh Châu miêu tả hai trạng thái cảm xúc nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Khi nhìn thấy thuyền ngồi khơi xa, Phùng “tưởng vừa khám phá thấy chân lí toàn thiện, khám phá thấy kho ảnh khắc ngần tâm hồn” Nhưng thuyền lại gần bờ, Phùng chứng kiến cảnh lão đàn ông hùng hổ đánh vợ, khiến anh “ kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn” “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” Phân tích hai trạng thái cảm xúc nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Từ làm rõ quan niệm nhà văn mối quan hệ gi ữa ngh ệ thu ật thực sống Hướng dẫn làm * Giơi thiệu tac gia, tac phẩm vấn đề cần nghị luận * Phân tích trạng thai cam xúc thứ nhân vật Phùng : tưởng vừa khám phá thấy chân lí tồn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn - Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc: Sau nhiều ngày anh g ặp đ ược mộtcảnh đắt trời cho”…Cảnh huyền ảo vừa tĩnh tại, vừa sống động.Màu sắc, đường nét, bố cục hài hoà Một “quà tặng quý tạo hố” - Cảm xúc Phùng: + Tưởng vừa khám phá thấy chân lý toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn ”: Sự xúc động, niềm hạnh phúc khám phá sáng tạo + Đây rung động mãnh liệt người nghệ sỹ chân khám phá đẹp + Bắt gặp đẹp, nghệ sỹ thấy tâm hồn đ ược l ọc, g ột rửa trở nên trẻo, tinh khôi - Quan niệm đẹp: + Cái đẹp nghệ thuật: tự nhiên “ đắt giá”, làm rung động lòng người + Người nghệ sĩ phải người phát mang đẹp đến cho đ ời 19 * Phân tích trạng thai cam xúc thứ hai nhân vật Phùng : kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn” “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” - Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc : Thuyền cập b ờ, nh ững ng ười x ấu xí, lam lũ, mệt mỏi ra; người đàn ơng hành người đàn bà v ới ti ếng gầm rít ghê rợn; thằng Phác đánh trả liệt im lặng; ng ười đàn ông lại tát thằng bé không tiếc tay; người đàn bà cam chịu m ột cách kì l ạ… - Cảm xúc, hành động Phùng: + Bất ngờ, kinh ngạc, bang hồng khơng ngờ đ ằng sau đ ẹp xấu, sau tận thiện tận ác, đằng sau yên bình đánh chửi, hành hạ… + Hành động: Vứt máy ảnh, chạy tới…là hành động người yêu lẽ phải, ghét bất công, trái tim nhạy cảm, dễ rung đ ộng tr ước nh ững đời bất hạnh Hình ảnh máy ảnh tượng trưng cho nghệ thuật; hành động vứt xuống để cứu người tượng trưng cho tình người Trước tình cấp bách, người nghệ sĩ sẵn sang hy sinh đam mê cá nhân để sống người * Đánh giá: – Phùng người có tâm hồn nhạy cảm tinh tế người ngh ệ sỹ tài năng, yêu nghề, sống có trách nhiệm – Phùng thuộc loại nhân vật tư tưởng Nhân vật thể nhìn nhà văn Nguyễn Minh Châu nghệ thuật mối quan hệ nghệ thuật đời - Nghệ thuật: + XD tình truyện độc đáo: tình nh ận th ức mang ý nghĩa khám phá, phát với bất ngờ liên tiếp, tình l ại m tình +Khả nắm bắt biến chuyển tâm lý đối lập, tinh tế + Ngơi kể thứ điểm nhìn sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện… * Quan niệm nhà văn mối quan hệ nghệ thuật thực sống: - Cuộc sống nơi sản sinh đẹp nghệ thuật nên ngh ệ thuật thực sống tách rời - Cuộc sống nhiều khơng vẻ bề ngồi nó; ẩn chứa nhiều bí mật nghịch lí bên - Người nghệ sĩ phải có nhìn đa diện, nhiều chiều để khám phá cu ộc sống Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp người biết yêu ghét, vui buồn trước lẽ đời thường tình, biết hành động để có sống xứng đáng với người Đừng nghệ thuật mà quên đời - Người nghệ sĩ phải có mắt tinh tường lòng nhân đ ể th ấu su ốt hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người Đề số 2: 20 Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, (Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để thấy sống nghèo khổ, bế tắc nh ững ng ười lao đ ộng vùng biển Từ đó, liên hệ với số phận người dân phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam, (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2016) nhận xét cách nhìn thực nhà văn Đề số 3: Anh/ chị phân tích phát th ực đ ời s ống c nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016), đóđặc biệt làm rõ tâm trạng nhận thức nhân vật Phùng nhìn th ảnh đoạn kết thúc truyện Từ đó, liên hệ với tâm trạng nhân vật thị Nở đoạn kết thúc truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (SGK Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét giá trị thực hai tác phẩm Đề số 4: Khép lại tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, Nguy ễn Minh Châu vi ết: Khơng lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp tơi treo nhiều nơi, gia đình sành ngh ệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, th lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, tơi th ng ười đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng bi ển cao l ớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, n ửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm M ụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất, hòa lẫn đám đơng Hãy phân tích ấn tượng nhân vật Phùng đoạn văn để thấy quan niệm tác giả nghệ thuật Đề số 5: Nguyễn Minh Châu viết nhân vật chánh án Đẩu truyện ngắn Chiếc thuyền xa : “Một vừa vỡ đầu vị Bao Cơng c ph ố huy ện vùng biển, lúc trông Đẩu nghiêm nghị đầy suy nghĩ” Câu văn gợi cho anh (chị) suy nghĩ tình nhận thức tác phẩm ? 2.3.7 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm a) Đối với giáo viên - Phương pháp giúp thân nắm kiến thức tác giả, tác phẩm, nâng cao khả tổng hợp phân tích kỹ tư cách khoa học, hệ thống không tác phẩm mà xuyên tác phẩm 21 - Phương pháp giúp vững vàng tổ chức ôn luyện dạng đề thi THPT Quốc gia cho học sinh Phạm vi nghiên cứu tác phẩm tự - Bản thân tơi áp dụng tốt phương pháp ơn luyện tác phẩm thơ trữ tình văn kịch b) Đối với học sinh - Khắc phục tình trạng lúng túng khơng biết viết văn Sau thời gian ôn luyện, hầu hết học sinh nắm phương pháp làm câu nghị phải trình bày gì, - Tạo tâm chủ động ôn luyện cho học sinh ơn tập, chí học sinh giỏi có khả tự xây dựng đề tự giải đề - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Kết cụ thể: - Kết lần khảo sát chất lượng ngữ văn trường khảo sát theo kế hoạch sở GD&ĐT Thanh Hóa - Cách tính: Lấy điểm trung bình lớp môn Văn, xếp thứ tự từ cao xuống tấp Sau số biểu thị thứ tự điểm trung bình từ cao xuống thấp lớp khối 12 - Các lớp dạy bôi đen: 12C1, 12C2, 12C8 12C4 12C5 12C6 12C7 12C8 Các lần khảo sát 12C1 12C 12C3 (D) (D) (D) (D) (A) (A) (A,B) (A) KSCL lần KSCL lần KSCL (Theo đề Sở) Giải thích: (A): Ban A (Tự chọn Tốn , Lý, Hóa) (A,B): Ban A B (Tự chọn Toán, Lý, Hóa, Sinh) (D): Ban D (Tự chọn Toán, Ngoại ngữ, Ngữ văn) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xuất phát từ đặc trưng thể loại tự sự: Nhà văn tập trung thể chủ đề tư tưởng, cách nhìn nhận người, sống thơng qua số phận, đời Qua nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với người đọc vấn đề nhân sinh Cho nên dạy học theo hướng nắm chủ đề, tư tưởng, chi tiết đsể tạo sở kiến thức vững khám phá tác phẩm văn chương hướng đắn Từ đó, lý thuyết phương pháp làm văn theo dạng đề phải dạy trước Học sinh cần phải nắm phương pháp viết, trước bổ sung hoàn thiện kiến thức Có phương pháp cần phải bước trình bày, diễn đạt, vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, văn học sử, lý luận văn học… để có nghị luận văn học hay Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, người viết thể đầy đủ tác phẩm tự chương trình Ngữ văn 12 Còn nhiều tác 22 phẩm, trích đoạn chưa đề cập: Những đứa gia đình (Nguyễn Thi); Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng); Một người Hà Nội (Nguyễn Khải); Thuốc (Lỗ Tấn); Ông già biển (Hê-minh-uê); Số phận người (Sô-lô-khốp) Cách khai thác tác phẩm theo hướng nêu Những phát cá nhân tâm đắc nhiều thiếu sót chưa tỏ Chúng mong đồng nghiệp, chuyên viên, lãnh đạo trao đổi, góp ý, đạo thêm để hồn thiện Kiến nghị Tăng cường, đẩy mạnh nghiên cứu học theo đặc trưng thể loại Cách dây dựng hướng dẫn giải đề thể loại tự sự, cá nhân đề xuất nên xem phương pháp trọng tâm ôn luyện nghị luận văn học theo đề thi THPT Quốc gia./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Hồng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Tập 2, NXB Giáo dục 2009) - Sách giáo viên Ngữ văn 12 (Tập 2, NXB Giáo dục 2009) - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Nguyễn Viết Chữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) - Đọc văn, học văn (Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, 2003) - Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999) - Tài liệu tập huấn giáo viên 2019 môn ngữ văn (Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa) 24 25 ... giúp học sinh ôn luyện phần nghị luận văn học( các tác phẩn tự lớp 12, chương trình chuẩn) đề thi THPT Quốc gia + Phương pháp: Hướng dẫn học sinh phương pháp làm văn cho câu Nghị luận văn học Áp... hướng phát triển lực học sinh Đó lí tơi chọn đề tài: Một số giải pháp giúp học sinh ôn luyện phần nghị luận văn học( các tác phẩn tự lớp 12 ,chương trình chuẩn) đề thi THPT Quốc gia 1.2.Mục đích nghiên... phần xếp loại B cấp ngành Song, phần Một số giải pháp giúp học sinh ôn luyện phần nghị luận văn học (các tác phẩn tự lớp 12 ,chương trình chuẩn) đề thi THPT Quốc gialà nội dung nghiên cứu mới,