1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao khả năng tiếp thu, ghi nhớ kiến thức chuyên đề sinh học tế bào – lớp 10 cơ bản cho học sinh trường THPT lê lợi

17 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Mục lục Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp để giải vấn đề Xây dựng nội dung chuyên đề “ cấu trúc tế bào” Phương pháp sử dụng BĐTD giảng dạy nội dung kiến thức chuyên đề “ Cấu trúc tế bào ” Kết đạt Kết luận đề xuất: Tài liệu tham khảo Trang 2 3 3 7 15 16 16 I Mở đầu 1.Lí chọn đề tài Trong năm gần giáo dục đào tạo sử dụng hình thức thi trắc nghiệm mơn học vật lý, hóa học, sinh học ngoại ngữ Với lượng kiến thức lớn, bao quát trải hết bậc trung học phổ thông, dạy theo phương pháp truyền thống học sinh ngại học, tiết học trở nên nhàm chán đồng thời học sinh khó ghi nhớ kiến thức Chính mà giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp để gây hứng thú giúp HS u thích mơn nắm vững kiến thức mơn học hình thành kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào sống Chương trình sinh học lớp 10 - lớp đầu cấp bậc trung học phổ thông, lượng kiến thức lí thuyết nhiều, học sinh phải làm quen với mơi trường giáo dục việc giúp em làm quen ghi nhớ kiến thức qua chương, phần cần thiết Tuy nhiên, trình giảng dạy đa số giáo viên cịn sử dụng phương pháp truyền thống nên dẫn đến hạn chế: + Không phân phối thời gian để hướng dẫn HS hệ thống kiến thức sau bài, chương + Ít trọng đến việc củng cố cho học sinh + Chưa có phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh + Học sinh chưa biết cách học tiếp thu kiến thức vào não + Học sinh chưa có cách hệ thống kiến thức cũ mới, kiến thức liên môn với Với hạn chế nêu trên, thân nhận thấy việc hướng dẫn HS cách học, cách ghi nhớ sâu kiến thức từ hình thành kĩ năng, tạo thái độ động học tập đắn để HS tiếp cận lĩnh hội kiến thức hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tiễn sống cần thiết Vì chọn đề tài: “ Nâng cao khả tiếp thu, ghi nhớ kiến thức chuyên đề sinh học tế bào – Lớp 10 - cho học sinh trường THPT Lê Lợi việc sử dụng đồ tư vào củng cố học ” Mục đích nghiên cứu: Trong thời đại ngày nay, nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu như: sách, tạp chí, báo, kỷ yếu,…rất phong phú Thêm vào phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin, tiếp xúc với nguồn kiến thức mênh mơng giới Bên cạnh đó, thường xuyên phải ghi nhớ, tổng hợp hay phân tích vấn đề nhiều phương pháp kẻ bảng, gạch đầu dịng ý chính, vẽ sơ đồ tổng hợp,…nhưng chưa hệ thống nghiên cứu kỹ lưỡng, mà dùng tản mạn học sinh trước mùa thi Vì vậy, cơng tác giáo dục, vấn đề truyền đạt kiến thức cho học sinh, cần hướng dẫn em đến phương pháp học tập tích cực tự chủ để lĩnh hội tri thức, giáo viên cần có phương pháp nghiên cứu để ln cập nhật kịp thời tri thức giới Với “biển thông tin” thế, để tiếp cận tốt cần có phương pháp giúp hệ thống lại kiến thức sau bài, phần Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức, mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo…Một công cụ hữu hiệu để tạo nên “hình ảnh liên kết” Bản đồ Tư – MindMap Phương pháp đồ tư Tony Buzan đề xuất, mệnh danh “công cụ vạn cho não” phương pháp ghi đầy sáng tạo, ngành giáo dục khuyến khích đưa vào thực giảng dạy học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đối tượng nghiên cứu: Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) Tony Buzan, giúp ghi lại giảng mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh, dễ nhớ dễ ôn tập Phương pháp khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Với Bản đồ tư duy, danh sách dài thơng tin đơn điệu biến thành đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ Nó kết hợp nhịp nhàng với chế hoạt động tự nhiên não Việc nhớ gợi lại thông tin sau dễ dàng, đáng tin cậy so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống Đối tượng áp dụng đề tài rộng rãi, bao gồm: - Học sinh trung bình đến đối tượng học sinh giỏi lớp Tuỳ theo đối tượng học sinh mà việc tổ chức, hướng dẫn, giao việc tìm kiến thức cho phù hợp, giúp em hứng thú học tập học thực nghiệm với đề tài - GV dạy môn Sinh học bậc trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích – tổng hợp - Đối chiếu – so sánh - Khảo sát thực tế - Phương pháp định tính - Phương pháp định lượng II Nội dung Cơ sở lí luận: 1.1 Khái niệm vai trị Bản đồ tư (BĐTD): a Khái niệm: BĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD cơng cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương 1.2 Vai trò BĐTD: - BĐTD giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số HS học chăm học kém, môn Sinh học nói riêng mơn Khoa học Tự nhiên nói chung, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - BĐTD giúp HS học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc HS tự vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo HS, phát triển khiếu hội họa, sở thích HS, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức HS BĐTD em tự thiết kế nên em u q, trân trọng “tác phẩm” - BĐTD giúp HS ghi chép có hiệu quả: Do đặc điểm BĐTD nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “ghi” thơng tin cần thiết lơgic, vậy, sử dụng BĐTD giúp HS hình thành cách ghi chép có hiệu 1.3 Phương pháp lập đồ tư duy: Qua bước sau - Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm tờ giấy trắng kéo sang bên Tại sao? Bởi trung tâm cho não, tự để trải rộng cách chủ động để thể phóng khống hơn, tự nhiên - Bước 2: Dùng hình ảnh hay tranh cho ý tưởng trung tâm Tại sao? Do hình ảnh có giá trị tương đương nghìn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng - Bước 3: Ln sử dụng màu sắc Tại sao? Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Màu sắc mang đến cho Bản đồ Tư rung động cộng hưởng, mang lại sức sống lượng vô tận cho tư sáng tạo thật vui mắt - Bước 4: Nối nhánh tới hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp cấp hai, v.v Tại sao? Bởi vì, ta biết, não làm việc liên tưởng Nếu ta nối nhánh lại với nhau, hiểu nhớ nhiều thứ dễ dàng nhiều - Bước 5: Vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng Tại sao?Vì chẳng có mang lại buồn tẻ cho não đường thẳng Giống nhánh cây, đường cong có tổ chức lơi thu hút ý mắt nhiều - Bước 6: Sử dụng từ khóa dịng Bởi, từ khóa mang lại cho Bản đồ Tư ta nhiều sức mạnh khả linh hoạt cao Mỗi từ hay hình ảnh đơn lẻ giống cấp số nhân, mang đến cho liên tưởng liên kết diện mạo đặc biệt - Bước 7: Dùng hình ảnh xuyên suốt Bởi giống hình ảnh trung tâm, hình ảnh có giá trị ngàn từ Vì vậy, ta có mười hình ảnh Bản đồ Tư ngang với mười nghìn từ lời thích Hình 1: Hình ảnh BĐTD tổng quát[1] 1.4 Ứng dụng đồ tư giảng dạy: Bản đồ tư công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy trình bày khái niệm lớp học Bản đồ tư giúp giáo viên tập trung vào vấn đề cần trao đổi cho học sinh, cung cấp nhìn tổng quan chủ đề mà khơng có thơng tin thừa Học sinh tập trung vào việc đọc nội dung, thay vào lắng nghe giáo viên diễn đạt Hiệu giảng tăng lên Có điều thú vị, trình giảng dạy giáo viên thêm vào đồ tư giảng ý tưởng hay, đột phá mà giáo viên nghĩ hay từ đóng góp học sinh Giáo viên làm việc cách thêm từ khoá vào nhánh tương ứng tạo nhánh 1.5 Ưu điểm BĐTD: So với cách thức ghi chép truyền thống, phương pháp đồ tư có điểm vượt trội sau: - Ý trung tâm xác định rõ ràng - Quan hệ hỗ tương ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý - Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác - Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh - Thêm thông tin dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào đồ - Mỗi đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ - Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ - Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính 2.Thực trạng: Việc dạy học sử dụng BĐTD có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi - Đây phương pháp học tập thoải mái, vui vẻ sáng tạo, thú vị … - Đây xu chung giáo dục Việt Nam nên đựơc ủng hộ từ cấp, xã hội, phụ huynh, HS… - Chương trình mơn Sinh học THPT có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp giảng dạy dùng BĐTD phát huy hiệu cao giáo viên tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức - Về sở vật chất có số đổi tạo điều kiện cho hoạt động học tập: phòng công nghệ thông tin, đèn chiếu, bảng phụ… - Giáo viên đào tạo tập huấn đổi phương pháp dạy học sử dụng BĐTD giảng dạy - Xã hội tạo điều kiện cho người (GV HS) có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thông tin từ nhiều phương tiện khác - Phương pháp sử dụng BĐTD dạy học kiểu phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học truyền thống Vì vậy, gây hứng thú cho người học, kích thích học sinh tư tích cực 2.2 Khó khăn - Đây phương pháp dạy học nên giáo viên học sinh không tránh khỏi lúng túng số kĩ sử dụng lúc nào, nào, sưu tầm, xử lý thông tin, vẽ, ý tưởng… - Nội dung môn Sinh học THPT khơ khan, khó, trừu tượng … nên GV khó dạy, HS khó học - Địi hỏi GV phải có nhiều kĩ khác kĩ sư phạm - Giáo khó khăn việc đánh giá cụ thể hiệu làm việc học sinh - Cơ sở vật chất có đổi chưa thực phù hợp: Số HS, không gian lớp học, trang thiết bị, đồ dung dạy học, thời gian tiết học… - Năng lực học sinh không đồng nên việc vẽ BĐTD học tập máy móc khơng hiệu - Quan niệm xã hội, gia đình, đặc biệt HS môn đơi cịn lệch lạc: chưa đầu tư, dành quan tâm, chưa ý, xem thường học cho xong 3.Các giải pháp để giải vấn đề trên: Là người GV trước tiên cần phải nắm vững chủ trương đối giáo dục phổ thông thể chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, việc sử dụng phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp, thích ứng với hoạt động giúp HS tích cực tìm tịi, tiếp thu lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, trình thực hiện, phải nhấn mạnh BĐTD công cụ phối hợp phương pháp khác thực thêm phần hiệu quả, giải pháp thay tất phương pháp khác Vì vậy, tơi đưa áp dụng nhiều giải pháp có hiệu trọng tâm sử dụng BĐTD 3.1 Xây dựng nội dung chuyên đề “ Cấu trúc tế bào ”: a Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương II, thuộc Phần - Sinh học Tế bào – Sinh học 10 THPT, là: Bài Tế bào nhân sơ [2] Bài 8,9,10: Tế bào nhân thực [2] Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất [2] Bài 12: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh [2] b Mạch kiến thức chuyên đề: - Đặc điểm chung tế bào nhân sơ, cấu tạo chức phận tế bào nhân sơ - Cấu tạo, chức bào quan tế bào nhân thực gồm: Nhân tế bào, Lưới nội chất, Ribôxom, Bộ máy Gongi, Ty thể, Lục lạp, Không bào, lyzoxom, Màng sinh chất - Vận chuyển chất qua màng sinh chất - Thí nghiệm co phản co nguyên sinh c Thời lượng: - Số tiết học lớp: tiết 3.2 Phương pháp sử dụng BĐTD giảng dạy nội dung kiến thức chuyên đề “ Cấu trúc tế bào ”: a Tiết 1- 2- 3: Nội dung kiến thức : “ Đặc điểm chung tế bào nhân sơ, cấu tạo chức phận tế bào nhân sơ” *Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK tóm tắt cấu tạo chức thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ - Học sinh1: trình bày đặc điểm chung tế bào nhân sơ: Chưa có màng nhân, tế bào chất chưa có hệ thống nội màng, khơng có bào quan có màng bao bọc, kích thước nhỏ (tốc độ trao đổi chất qua màng nhanh, khuếch tán chất từ nơi đến nơi khác tế bào diễn nhanh Do tế bào sinh trưởng nhanh phân chia nhanh) - Học sinh 2: trình bày thành phần cấu tạo tế bào vi khuẩn + Màng sinh chất: Được cấu tạo từ photpholipit prôtêin + Tế bào chất: Là vùng nằm màng sinh chất vùng nhân nhân Gồm thành phần bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu vô khác nhau), ribôxôm hạt dự trữ + Vùng nhân: thường chứa phân tử ADN mạch vịng Ngồi thành phần trên, nhiều loại tế bào nhân sơ cịn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi lông * Hoạt động 2: GV u cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK tóm tắt cấu tạo chức bào quan tế bào nhân thực - Học sinh 1: Trình bày Đặc điểm chung: Có cấu trúc phức tạp hơn, có màng nhân bao bọc, có nhiều bào quan với cấu trúc chức khác - Học sinh 2: Trình bày cấu tạo chức nhân tế bào : bao bọc lớp màng, bên dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) nhân (TBĐV khác TBTV) Nhân có vai trị: Mang thơng tin di truyền trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào - Học sinh 3: Trình bày cấu tạo chức Ribôxôm : bào quan nhỏ, khơng có màng bao bọc, cấu tạo từ phân tử rARN tham gia vào trình tổng hợp prơtêin cho tế bào.trình tổng hợp prơtêin cho tế bào vào q trình tổng hợp prơtêin cho tế bào vào q trình tổng hợp prơtêin cho tế bào - Học sinh 4: Trình bày cấu tạo chức Lưới nội chất: Điểm phân biệt Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Cấu trúc Là hệ thống màng bao Là hệ thống màng bao gồm xoang gồm xoang dẹp dẹp phân nhánh thông với bề phân nhánh thông với mặt không gắn ribôxôm bề mặt gắn ribôxôm Chức Tổng hợp prơtêin, chủ Tổng hợp lipit, chuyển hố đường, khử yếu prôtêin xuất bào độc - Học sinh 5: Trình bày cấu tạo chức Bộ máy Gơngi: bào quan có màng đơn, gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, tách biệt theo hình vịng cung Bộ máy gơngi có chức thu gom, đóng gói , biến đổi phân phối sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng - Học sinh 6: Trình bày cấu tạo chức Ti thể: bào quan có cấu trúc màng kép, màng gấp nếp thành mào chứa nhiều enzim hơ hấp Bên ti thể có chất chứa ADN ribơxơm Ti thể nơi tổng hợp ATP: cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào - Học sinh 7: Trình bày cấu tạo chức Lục lạp bào quan có cấu trúc màng kép có tế bào quang hợp thực vật Lục lạp nơi diễn trình quang hợp (chuyển lượng ánh sáng thành lượng hoá học hợp chất hữu cơ) - Học sinh 8: Trình bày cấu tạo chức Lizoxom không bào: + Lizôxôm bào quan dạng túi, có màng đơn có chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hố nội bào Lizơxơm tham gia phân huỷ tế bào, tế bào già tế bào bị tổn thương, bào quan hết thời hạn sử dụng + Không bào bào quan bao bọc màng đơn, bên dịch không bào chứa chất hữu ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu Chức không bào phụ thuộc vào loại tế bào tuỳ theo lồi sinh vật - Học sinh 9: Trình bày cấu tạo chức Màng sinh chất ranh giới bên rào chắn lọc tế bào + Màng sinh chất cấu tạo từ lớp kép phôtpholipit, phân tử prôtêin (khảm màng), ngồi cịn có phân tử cơlestêrơn làm tăng độ ổn định màng sinh chất +Màng sinh chất có chức năng: Trao đổi chất với mơi trường cách có chọn lọc, thu nhận thơng tin cho tế bào (nhờ thụ thể), nhận biết nhận biết tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”) + Màng sinh chất khảm thể chỗ: Thành phần màng lớp photpho lipit kép tạo nên khung liên tục màng, ngồi cịn phân tử prôtêin phân bố ( khảm) rải rác khung (lớp photpho lipit); xuyên qua khung bám màng rìa màng ngồi +Tính động màng thể chỗ: Các phân tử cấu trúc khơng đứng n mà có khả di chuyển lớp photpho lipit( P-L) Nhờ có tính động mà màng sinh chất dễ dàng thay đổi hình dạng để xuất bào hay nhập bào Ở tế bào thực vật, bên ngồi màng sinh chất cịn có thành tế bào xenllulozơ Còn tế bào nấm hemixelulozơ có tác dụng bảo vệ tế bào, xác định hình dạng, kích thước tế bào * Hoạt động 2: GV yêu cầu học sinh tóm tắt cấu trúc chức tế bào nhân sơ, nhân thực dạng sơ đồ tư - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ tư theo bước - Học sinh thảo luận vẽ vẽ sơ đồ thơng qua củng cố , tái lại kiến thức lí thuyết Ghi nhớ nội dung học đồng thời rèn luyện kĩ vẽ hình +Rèn kĩ lắng nghe, làm việc nhóm +Giúp HS phát huy lực giao tiếp hợp tác - Nghiêm túc, tập trung vào nội dung giao việc cách thực công việc giao từ giáo viên * Hoạt động 3: GV cho học sinh quan sát đồ tư chuẩn bị sẵn Học sinh quan sát, đối chiếu với hình với sản phẩm nhóm * Hoạt động 4: Các nhóm thuyết minh BĐTD từ rèn luyện cho em khả giao tiếp, tự tin trước đám đông lần cúng cố nội dung học , khắc sâu kiến thức trọng tâm Hình Bản đồ tư cấu trúc bào mà giáo viên sử dụng[1] 10 Hình Bản đồ tư cấu trúc bào mà học sinh thiết kế b Tiết 4: Nội dung kiến thức : “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” * Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiểu hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất – thời gian 15p * Hoạt động 2: Đại diện học sinh nhóm trình bày tóm tắt kiến thức lí thuyết hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất - Cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn lượng - Vận chuyển chủ động: Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang), tiêu tốn lượng (cần phận nhận biết loại môi trường: Dung dịch ưu trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan tế bào; Dung dịch nhược trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan tế bào; Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào) - Vận chuyển nhờ biến dạng màng : gồm có nhập bào xuất bào.( có chất vạn chuyển chủ động) + Nhập bào phương thức tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất + Xuất bào phương thức tế bào xuất chất phân tử cách hình thành bóng xuất bào, bóng liên kết với màng, màng biến đổi xuất chất phân tử * Hoạt động 3: GV cho học sinh quan sát sơ đồ tư vận chuyển chất qua màng sinh chất, yêu cầu học sinh quan sát thiết kế lại theo ý tưởng Hình 4- Sơ đồ tư vận chuyển chất qua màng sinh chất GV sưu tầm[1] 11 Hình 5- Sơ đồ tư vận chuyển chất qua màng sinh chất HS thiết kế * Hoạt động 4: GV goị đại diện học sinh trình bày sản phẩm em tự thiết kế nhận xét * Hoạt động 5: GV giao nhiệm vụ nhà để nhóm hồn thành nốt ý tưởng c Tiết 4- Nội dung kiến thức : “ Chuyển hóa vật chất lượng tế bào ” * Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiểu khái quát chuyển hóa lượng tế bào - Học sinh trình bày tóm tắt chuyển hóa lượng tế bào * Hoạt động 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiếu giai đoạn hơ hấp tế bào - Nhóm 1: Trình bày chất giai đoạn đường phân - Nhóm 2: Trình bày chất chu trình Kreb - Nhóm 3: Trình bày chất chuỗi truyền electron hô hấp * Hoạt động 3: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiếu khái quát trình quang hợp - Nhóm 5: Trình bày khái niệm vai trị quang hợp - Nhóm 6: Trình bày chất pha sáng - Nhóm 7: Trình bày chất pha tối 12 * Hoạt động : GV cho học sinh quan sát sơ đồ mẫu giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh sở kiến thức lí thuyết sơ đồ mẫu để thiết kế đồ tư chuyển hóa vật chất lượng tế bào Hình Sơ đồ tư CHVC NL GV sưu tầm[1] * Hoạt động 5: GV gọi đại diện học sinh trình bày sản phẩm em tự thiết kế nhận xét * Hoạt động 6: GV giao nhiệm vụ nhà để nhóm hồn thành nốt ý tưởng 13 Hìn Sơ đồ tư CHVC NL học sinh thiết kế d Tiết 6- 7- Nội dung kiến thức : “ Phân bào” * Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiểu khái qt chu kì tế bào - Học sinh trình bày tóm tắt chu kì tế bào phái nêu được: +Khái niệm chu kì tế bào + Đặc điểm chu kì tế bào * Hoạt động 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiếu giai đoạn Nguyên phân - Dại diện học sinh nhóm trình bày tóm tắt kiện xảy kì cùa nguyên phân bao gồm: + Kì đầu + Kì + Kì sau + Kì cuối * Hoạt động 3: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiếu giai đoạn q trình giảm phân - Dại diện học sinh nhóm trình bày tóm tắt kiện xảy kì tương tự trình nguyên phân * Hoạt động : GV cho học sinh quan sát sơ đồ mẫu giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh sở kiến thức lí thuyết sơ đồ mẫu phân bào thiết kế sơ đồ tư trình phân bào 14 Hình7 Sơ đồ tư phân bào GV sưu tầm[1] Hình Sơ đồ tư phân bào học sinh thiết kế * Hoạt động 5: GV giao nhiệm vụ nhà để nhóm hồn thành nốt ý tưởng Kết đạt áp dụng đề tài: Nghiên cứu đề tài tiến hành hai nhóm đối tượng học sinh lớp tơi trực tiếp giảng day Đó lớp 10A6 10A10 trường THPT Lê lợi, có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu như: tương đồng ý thức học tập, em học sinh lớp tích cực chủ động học tập đặc biệt chất lượng học tập đầu năm hai lớp tương đương Nhóm HS 10A10 (45 học sinh) làm nhóm thực nghiệm , nhóm học sinh 10A6 ( 42 học sinh ) làm nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm tổ chức dạy học theo chuyên đề có sử dụng BĐTD để hệ thống hóa kiến thức, sau cho em trình bày sản phẩm số phương pháp phù hợp thuyết trình, vấn đáp….Sau thời gian thử nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra 45 phút, sử dụng kiểm tra để kiểm chứng Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: Lớp Giỏi SL học Khá sinh SL % SL 10A10 45 14 31,1 25 10A6 42 14,3 14 Trung bình % 55, 33,3 Dưới TB SL % SL % 11,1 2,2 18 42,9 9,5 15 III.Kết luận đề xuất: Kết luận: Việc ứng dụng BĐTD vào trình dạy học mang lại kết khả quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời kết hợp với phương pháp khác hoạt động nhóm, trực quan - hỏi đáp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập Đặc biệt, việc sử dụng BĐTD vào việc củng cố kiến thức chuyên đề theo quan điểm đổi giúp HS ghi nhớ nhanh hơn, khắc sâu kiến thức có nhìn tổng thể tồn kiến thức, tiết kiệm thời gian ơn tập Về phía giáo viên, việc sử dụng BĐTD vào giảng dạy giúp khái quát nhiều kiến thức tiết học phương pháp thuyết trình truyền thống Hơn nữa, việc xây dựng đồ tư với từ khố ngắn gọn trình bày, báo cáo, thuyết trình trước lớp, HS hình thành kĩ tự tin trình bày trước đám đơng, khả tư duy, suy luận diễn đạt thành câu hồn chỉnh Từ giúp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần thực thắng lợi mục tiêu đổi giáo dục mà Bộ GD ĐT đề ra, đồng thời giúp học sinh tăng cường tính chủ động, giảm bớt tính nhút nhát, tự tin sống Đề xuất: Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp ngành giáo dục quan tâm chia sẻ để ứng dụng vào q trình dạy học để: - Tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh - Nâng cao chất lượng dạy học - Học sinh phát huy khả tư duy, logic sáng tạo - Học sinh hứng thú, thoải mái học tập - Xây dựng thói quen tự học, tự lập kế hoạch sống - Kết thành tích học tập cao Bản thân mong nhà trường tạo điều kiện để đề tài áp dụng phổ biến giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đặng Thị Thu Nhàn TÀI LIỆU THAM KHẢO ********* [1] Tham khảo tài liệu nguồn: violet.vn [2] Tham khảo tài liệu nguồn: SGK sinh 10 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đặng Thị Thu Nhàn hức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lê Lợi- Thọ Xuân Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) “ Dạy thực hành tìm hiểu Sở GD&ĐT C số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa Thanh Hóa phương” Giáo dục giới tính sức khỏe sinh Sở GD&ĐT C sản vị thành niên cho học sinh lớp Thanh Hóa chủ nhiệm hoạt động tập thể ” Tăng cường công tác giáo dục để Sở GD&ĐT C nâng cao nhận thức kĩ Thanh Hóa học sinh văn hóa giao tiếp- ứng xử trường THPT Lê Lợi “ Một số biện pháp giáo dục nếp Sở GD&ĐT C sống Văn minh học đường thơng Thanh Hóa qua tiết hoạt động tập thể cho học sinh lớp chủ nhiệm 11A4 trường THPT Lê Lợi ” Năm học đánh giá xếp loại 2008- 2009 2012-2013 2015- 2016 2017- 2018 17 ... dựng nội dung chuyên đề “ Cấu trúc tế bào ”: a Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương II, thuộc Phần - Sinh học Tế bào – Sinh học 10 THPT, là: Bài Tế bào nhân sơ [2] Bài 8,9 ,10: Tế bào nhân thực... động học tập đắn để HS tiếp cận lĩnh hội kiến thức hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tiễn sống cần thiết Vì tơi chọn đề tài: “ Nâng cao khả tiếp thu, ghi nhớ kiến thức chuyên đề sinh học. .. dụng đề tài: Nghiên cứu đề tài tiến hành hai nhóm đối tượng học sinh lớp trực tiếp giảng day Đó lớp 10A6 10A10 trường THPT Lê lợi, có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu như: tương đồng ý thức

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w