Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
237 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Vấn đề đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng xem yêu cầu cấp thiết cải cách giáo dục Trong đó, đổi phương pháp dạy học Lịch sử cần phải tiến hành mạnh mẽ vừa để nâng cao chất lượng môn, đồng thời để đáp ứng ngày tốt công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Thực Nghị Quyết 29 TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng giáo dục mơn Lịch sử giáo viên phải chịu trách nhiệm lớn việc đổi phương pháp dạy học, để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh trình học tập Thiết nghĩ, để làm điều thân người giáo viên cần làm “ cách mạng” phải thay đổi cách dạy học “ nhồi nhét kiện”, khắc phục tình trạng làm cho học sinh thụ động nghe giảng, ghi chép trả lời thầy giảng cách dạy cách học làm tê liệt thông minh, sáng tạo học sinh quan trọng làm hứng thú em trình học Lịch sử Như vậy, bên cạnh việc dạy học theo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ người giáo viên phải có phương pháp phương pháp ví đèn lớn, soi sáng cho người Một phương pháp quan trọng để phát huy tính tích cực gây hứng thú cho học sinh học Lịch sử việc vận dụng vấn đề thời vào trình dạy học Với phương pháp vừa giúp em nắm vững tri thức lịch sử để liên hệ với thực tế ngày nay, vừa giúp em có nhìn mơn khơng mơn học thuộc lòng với “sự kiện kiện” mơn học thuộc “ q khứ” từ em hứng thú học môn Với phương pháp góp phần thực mục tiêu giáo dục gắn “học với hành”, “ khứ với thực tiễn” Để làm điều đòi hỏi phải có “cách mạng” mơn người giáo viên phải có đầu tư định quan trọng dám thay đổi lối dạy “nhồi sọ”, sở giữ lại hay lối dạy truyền thống tích cực đổi phương pháp Kiến thức Lịch sử tổng hoà Qúa khứ - Hiện - Tương lai, để giáo dục hệ trẻ Việt Nam hiểu điều góp phần giải tốn chất lượng giáo dục nói chung mơn Lịch sử nói riêng, thân giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều song xin mạnh dạn trình bày sáng kiến : Vận dụng vấn đề thời dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử trường phổ thông Xin góp phần nhỏ bé việc đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn, đồng thời trang bị kiến thức cần thiết kĩ liên hệ kiến thức lịch sử với số vấn đề thời phát huy tính tích cực gây hứng thú cho học sinh trường THPT Qua góp phần giáo dục tình u q hương đất nước, khí phách dân tộc hệ trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho đối tượng học sinh khối 12 ôn thi học sinh giỏi khối 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hổ trợ cập nhật thông tin thời - Phương pháp dạy học vấn đề - Thao giảng, dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình dạy - Áp dụng kinh nghiệm phương pháp lớp - Kiểm tra đánh giá kết học sinh để từ có điều chỉnh bổ sung - Ôn thi đội tuyển học sinh giỏi trường 1.5 Những điểm SKKN Trên sở chuẩn kiến thức kĩ học Tơi dựa vào nguồn thơng tin thời có chọn lọc cách xác báo, đài vận dụng vào dạy học môn Lịch sử để giúp em xâu chuỗi vấn đề lịch sử khứ với thực mục tiêu “ học gắn với hành”, “ khứ gắn thực tiễn”, phát huy tính tích cực hứng thú em học tập môn, đồng thời giúp em bắt nhịp với việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá môn lịch sử II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Có điều khơng thể phủ nhận thân môn Lịch sử, đặc biệt lịch sử dân tộc có vai trò lớn việc giáo dục hệ trẻ tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào với dân tộc trách nhiệm thân công xây dựng bảo vệ đất nước Xét mục tiêu học lịch sử phải đảm bảo yếu tố: giáo dưỡng ( kiến thức), giáo dục ( tư tưởng đạo đức) phát triển ( lực nhận thức, thực hành , quan trọng tư duy) Như trình dạy học lịch sử trường, bên cạnh cơng việc giáo viên phải đảm bảo kiến thức khoa học, xác, làm rõ vấn đề trọng tâm học vấn đề không phần quan trọng phải đầu tư phương pháp dạy học làm để phát triển tư gây hứng thú học tập cho học sinh, gợi mở cho học sinh tìm thấy logic kiến thức lịch sử khứ - tại, để em thực người làm chủ kiến thức Như vậy, vấn đề cốt yếu học phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ vấn đề đặt giáo viên phải biết thu thập, xử lí thơng tin thời quan điểm lập trường trị nhà nước XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam để đưa vào giảng với phương châm giáo dục “ gắn học với hành”, “ nhà trường gắn liền với xã hội” Đồng thời nguồn thông tin phải hợp với đối tượng học sinh, tránh tượng làm loãng kiến thức trọng tâm học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một thực trạng cần phải nhìn thẳng vào thực tế, học sinh “ ngại”, chí “chán” học lịch sử Vây vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng môn lịch sử? Làm để học sinh hứng thú với môn lịch sử? Vấn đề khiến xã hội nói chung người làm cơng tác giáo dục, đặc biệt thân giáo viên giảng dạy mơn vơ trăn trở để tìm câu trả lời cho toán chất lượng mơn lịch sử Chính vậy, phần đơng giáo viên hưởng ứng đổi phương pháp dạy - học Tuy nhiên, thực tế chưa mang lại hiệu cao, điều có nhiều lí phần sách giáo khoa lịch sử nặng kiến thức, phần thân giáo viên mơn “ngại” thay đổi thói quen dạy học, “ngại” tìm tòi kiến thức thời để lồng ghép vào giảng nên dẫn đến học sinh ngại học, thân học sinh nghĩ mơn Lịch sử khơng có kiến thức thời mà toàn khứ nên dẫn đến chất lượng kết môn qua kì thi năm thấp Ở trường THPT Thiệu Hoá đa số em theo học khối KHTN, mơn thuộc khối KHXH đặc biệt môn Lịch sử em học mang tính đối phó, chưa thực say mê hứng thú Một thực tế em quan tâm, chí khơng biết vấn đề “nóng” giới nước Vì để khắc phục thực trạng để góp phần nhỏ bé thân nhằm vừa đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ cung cấp cho học sinh, vừa nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh tích cực hứng thú với mơn học q trình học tập nhằm góp đào tạo cơng dân có tinh thần dân tộc đáp ứng nghiệp xây dựng - bảo vệ tổ quốc nay, hồ nhập với xu tồn cầu hố quốc tế Tôi xin đưa sáng kiến : Vận dụng vấn đề thời dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử trường phổ thông 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lồng ghép vấn đề thời vào giảng lịch sử để phát huy hứng thú cho học sinh phần lịch sử giới từ năm 1945- 2000 Vận dụng vấn đề thời để đưa vào giảng nhằm nâng cao hiệu học tạo hứng thú cho em, góp phần hình thành kĩ liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức lịch sử vào sống học sinh Nhưng quan trọng giáo viên phải biết lựa chọn vấn đề phù hợp với học với mục học, đảm bảo tính vừa sức với học sinh, giúp em xâu chuỗi vấn đề khứ để có nhìn bao quát * Đối với Bài Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) - GV đưa vấn đề thời : + Ở Hội nghị Ianta ( 2.1945) thoả thuận ba cường quốc: Sau làm rõ ý nghĩa Hội nghị Ianta thoả thuận ba cuờng quốc dẫn tới hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ haiTrật tự cực Ianta Tôi cung cấp cho em vấn đề giới quan tâm : Hiện có nhiều ý kiến cho trật tự giới hình thành? Để giúp em giải vấn đề này, GV gợi ý cho em vị trí, địa vị nước lớn có thay đổi bao gồm Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc xuất nước có kinh tế Ấn Độ, Brazil, Xingapo tham gia xây dựng trật tự giới nước phát triển có Việt Nam Trên sở vừa nhận thức đặc điểm trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai - Trật tự cực Ianta Học sinh thảo luận vấn đề GV đưa để hình dung diện mạo trật tự giới phát triển theo hướng Đa cực, nhiều trung tâm Như vậy, vấn đề thời giáo viên đưa giúp em có nhìn tổng quan trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai - Trật tự hai cực - Trật tự đa cực + Sự thành lập Liên Hợp Quốc: Liên hợp quốc tổ chức lớn hành tinh , có vai trò to lớn việc trì hồ bình an ninh giới song tồn số hạn chế định GV cung cấp vấn đề quan tâm vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc dặt cách cấp thiết để thực điều không dễ * Đối với Bài Liên xô nước Đông Âu ( 1945-1991) Liên bang Nga (1991-2000) - Đưa vấn đề thời Nga Sau trình bày xong nét Liên Bang Nga kinh tế, trị đối ngoại + GV đưa vấn đề nóng tình hình đối ngoại Nga có điểm mới? + Cho hs hoạt động trao đổi thảo luận vấn đề + GV hướng hs tới vấn đề giới quan tâm làm giới “ nóng’ hết năm 2014 việc: Nga sáp nhập Crưm quan hệ Nga phương tây mà trọng tâm quan hệ cường quốc Nga - Mĩ có ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế * Ở Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh - Sau trình bày xu thế giới sau Chiến tranh lạnh, đưa vấn đề tác động lớn đến giới - Quan hệ Nga - Mỹ căng thẳng, nói căng thẳng từ Chiến tranh lạnh chấm dứt Liệu Chiến tranh lạnh thứ hai có diễn khơng? + HS thảo luận cho ý kiến vừa để em xâu chuỗi mối quan hệ Liên xô - Mỹ khứ với chiến tranh lạnh, chi phối tình hình trị mối quan hệ quốc tế giới kéo dài thập kỉ Nga - Mỹ thời điểm - Xu hồ bình song nhiều nơi bất ổn + GV gợi ý để hs vào nguồn thông tin thời để thảo luận vấn đề này: GV lật lại hồ sơ kiện khủng bố Mĩ 11.9.2001 để nhắc học sinh tới vấn đề thời chủ nghĩa khủng bố đe doạ nhiều quốc gia giới + HS dễ dàng đưa biểu căng thẳng, điểm “nóng” giới Trung Á, Trung Đông đặc biệt hành động Lực lượng Hồi giáo cực đoan ( IS), vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên hàng động ngang nhiên, vi phạm Luật pháp quốc tế Trung Quốc Biển Đơng Trong đó, giới “nín thở” để lắng nghe vấn đề khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều tiên Từ vấn đề hạt nhân bán đảo triều tiên GV cần định hướng cho học sinh nhìn tổng quát hướng cộng đồng quốc tế để tránh chiến tranh huỷ diệt * Ở 10 Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hố nửa sau kỉ XX - Căn vào chất biểu xu tồn cầu hố, GV có trao đổi với hs vấn đề Việt Nam cần phải làm gi để hội nhập với xu tồn cầu hóa nay, với nhiều vấn đề quan tâm + Cải cách thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống thủ tục hành tinh gọn, đơn giản hiệu + Vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc + Ngăn chặn tác động tiêu cực tồn cầu hố với chủ quyền quốc gia 2.3.2 Lồng ghép vấn đề thời vào giảng lịch sử để học sinh có khí phách dân tộc Lồng ghép vấn đề thời giúp HS có khả nhìn nhận đánh giá kiện, tượng lịch sử dựa liệu xác thực tự liên hệ với thực tiễn để rút học Vì vậy, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, GV phải cân nhắc bổ sung, cập nhật thơng tin mang tính thời để HS nhìn nhận chất vấn đề, quan điểm lập trường Việt Nam giải vấn đề hồ bình kiên bảo vệ chủ quyền, từ rút học kinh nghiệm cho công xây dựng bảo vệ đất nước * Ở 16 Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (19391945) Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đời - Sau trình bày học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám Tôi đưa vấn đề nóng để xâu chuỗi vấn đề giành bảo vệ chủ quyền nước ta khứ - + Từ học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám, GV cung cấp vấn đề biển, đảo mà phương tiện truyền thơng đưa tin kiện ngày 1.05.2014, Trung Quốc cho giàn khoan Hải Dương 981 tàu bảo vệ ngang nhiên hoạt động vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, vi phạm Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông năm 2002 ( DOC) Năm 2016 Bắc Kinh hoàn thành việc nạo vét bồi đắp để tạo thực thể nhân tạo quần đảo Trường Sa mở rộng việc mở rộng thực thể đại lý quần đảo Hoàng Sa Tham vọng Trung Quốc lớn, năm 2018 tưởng Biển Đông “lặng sóng” có lẽ “sóng ngầm” lại mạnh năm trước + GV đưa câu hỏi để hs lớp thảo luận: Từ tình hình ta vận dụng học từ cách mạng tháng Tám để giải vấn đề biển, đảo nay? + Sau hs thảo luận phát biểu ý kiến + GV đưa sở pháp lí chứng lịch sử tiêu biểu như: Bản đồ đường qua xứ Quảng Nam đời Lê, theo Thiên Nam lộ đồ vẽ lại năm 1741(bản chép Dumoutier, có chữ quốc ngữ) Bãi cát vàng đồ tức Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thể Đại Nam thống toàn đồ năm 1838 Ngay tác giả người Trung Quốc trước viết sách nói Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Nhà sư Thích Đại Sán Hải ngoại ký viết năm 1696 xác nhận chúa Nguyễn hàng năm cho thuyền khai thác sản vật từ tàu bị đắm vùng Vạn lý Trường Sa (tức Hoàng Sa Việt Nam) Tập tài liệu Trung Quốc “Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hội biên” Hàn Chấn Hoa chủ biên, trang 115 thiên thứ nhất, ghi chép dấu vết đảo Vinh Hưng (Phú Lâm) Hoàng Sa có miếu gọi Hồng Sa tự (Hồng Sa tự vua Minh Mạng triều Nguyễn cho xây dựng) 10 Giáo viên khẳng định quan điểm Đảng Nhà nước chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, thềm lục địa Biển Đông, đồng thời nêu rõ chủ trương Đảng, Nhà nước giả bàng hồ bình phải kiên giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, Xuất phát từ tình hình Biển Đơng phức tạp đòi hỏi tồn Đảng, tồn dân phải đồn kết để giải vấn đề Đây học khứ lại có giá trị vĩnh viễn * Ở 17 Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà từ sau ngày 2.9.1945 đên ngày 19.12.1946 - Sau học xong mục III Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng + GV nhấn mạnh đắn, sáng tạo Đảng Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ việc giải mối quan hệ Việt - Trung Hoa Dân Quốc Việt - Pháp: Lúc hồ hoãn, nhân nhượng kiên + GV đưa câu hỏi để em trao đổi, thảo luận sách ngoại giao Việt Nam có quan hệ Việt - Trung? + Chốt lại vấn đề GV cần cung cấp quan điểm Đảng Đại hội XI đường lối ngoại giao Việt Nam Độc lập, tự chủ hồ bình phát triển Đồng thời trích dẫn câu trả lời Cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng trước Quốc Hội mối quan hệ Việt - Trung : “ Vừa hợp tác, vừa đấu tranh” xã hội trí để em hiểu sách ngoại giao Đảng, Nhà nước ta việc giải mối quan hệ Việt - Trung Tinh thần, khí phách lịch sử dân tộc lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần “ hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” viết nên từ mát, hi sinh sương máu cha ông * Ở Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất ( 1965-1973) 11 Khi học đến mục Cuộc tiến công chiến lược năm 1972, Tôi đề cập đến vấn đề mà SGK không đề cập máu xương vạn người lính nằm xuống Thành cổ Quảng Trị góp phần làm cho mùa xuân đại thắng 1975 Năm 2017, Đảng Nhà nước tổ chức nhiều hoạt động cấp nhà nước kỉ niệm 45 năm kiện 81 ngày đêm - Thành cổ Quảng Trị ( 1972-2017) Mỗi mét vuông đất Thành cổ Quảng Trị mét máu hi sinh anh hùng Trong 81 ngày đêm từ ngày 28.6 đén 16.9.1972, Thành cổ Quảng Trị phải hứng chịu 328.000 bom đạn Mỗi ngày có đại đội vượt dòng Thạch Hãn để tiếp viện quân số, đêm đại đội tiến vào ngày mai lại vài người sống sót Thơng qua vấn đề nêu HS hiểu khốc liệt chiến tranh, hi sinh mát dân tộc ta nghiệp giải phóng dân tộc để từ HS nhìn nhận chân thực chiến tranh Việt Nam - Thắng lợi phải trả giá nhiều HS tự hào dân tộc, biết ơn người hi sinh dân tộc * Hiểu tinh thần khí phách dân tộc HS biết phải làm để xây dựng bảo vệ tổe quốc, 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam ( 1973-1975) - Để củng cố học, GV hướng em hoạt động tất nước u chuộng hồ bình đặc biệt dân tộc Việt Nam mong đợi : Kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước (30.4.1975-30.4.2018) Tôi đưa vấn đề để em thảo luận vừa để phát huy tính tích cực em , vừa để giáo dục truyền thống đạo đức cho em : Ngày hệ trẻ cần làm để phát huy tinh thần, ý chí trí tuệ dân tộc Việt Nam cơng xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc? - GV định hướng cho em quan điểm, đạo Đảng như: Kiên định mục tiêu CNXH, lãnh đạo Đảng, đoàn kết toàn dân, nêu cao tinh thần cảnh giác 12 2.3.3.Vận dụng vấn đề thời để đưa vào đề kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 12 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có vị trí, ý nghĩa quan dạy học lịch sử Việc đổi q trình trường phổ thơng cần thiết có tác động lớn góp phần nâng cao chất lượng mơn Kết đạt mức độ phụ thuộc nhiều vào vận dụng, linh hoạt giáo viên việc lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp kiểm tra Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá phải phát huy tư hứng thú cho học sinh Vì vậy, vào phương châm nguyên lý giáo dục “ gắn học với hành”, để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem số vấn đề thời vào đề kiểm tra, đánh giá học sinh * Đối với dạng tự luận Câu Nêu mục đích nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc Anh ( chị) hiểu giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình? Liên hệ với việc giải vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam nay? Câu Tồn cầu hố gì? Nêu biểu xu tồn cầu hố? Theo anh ( chị) Việt Nam nằm ngồi xu tồn cầu hố khơng? Vì sao? Câu Phân tích học Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Bài học vận dụng để giải vấn đề chủ quyền nước ta nay? Câu Phân tích biện pháp Đảng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ với quân Trung Hoa dân quốc Pháp từ 9.1945 đến 12.1946? Hiện nước ta vận dụng biện pháp ngoại giao để bảo vệ chủ quyền dân tộc? * Đối với dạng Trắc nghiệm khách quan Câu Tổng thư ký Liên hợp quốc từ năm 2017 người nước A Tây Ban Nha B Hàn Quốc C Mĩ D Bồ Đào Nha 13 Câu Sự kiện ngày 11/9/2001 dẫn đến hệ thế giới A Các quốc gia giới ngày phát triển B Đặt quốc gia, dân tộc trước thách thức chủ nghĩa khủng bố với nguy khó lường C Gây tác động phức tạp quan hệ quốc tế D Đó tổ thất lớn nước Mĩ Câu Đảng, Nhà nước ta có chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia theo quan điểm nào? A Thông qua trao đổi ngoại giao B Thơng qua đàm phán hồ binh C Dùng vũ lực quốc gia D Thông qua thương lượng Câu Nhiệm vụ chiến lược Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng ta đề Đại hội Đảng A Đại hội lần thứ IV ( 1976) B Đại hội lần thứ V ( 1982) C Đại hội lần thứ VI ( 1986) D Đại hội lần thứ IV ( 1991) Câu Hình thức mặt trận đồn kết dân tộc nước ta A Mặt trận dân chủ Việt Nam B Mặt trận Việt Nam C Mặt trận giải phóng Miền Nam D Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Câu Thách thức lớn Việt Nam phải đối mặt xu toàn cầu hố là? A Sự cạnh tranh chưa có hiệu nguồn vốn vay nợ B Sự cạnh tranh liệt từ thị trường giới C Sự chênh lệch trình độ tham gia hội nhập D Sự bất bình đẳng quan hệ quốc tế 14 2.3.4 Vận dụng vấn đề thời công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối 11 Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc khó khăn đòi hỏi nhiều cơng sức GV HS Do đó, giáo viên phải tâm huyết với công tác đầu tư nghiên cứu, tìm tòi kiến thức bổ sung Về ngun tắc GV phải bồi dưỡng tồn chương trình Để có ơn luyện tốt GV thiết phải có khâu chuẩn bị giáo án vừa chuẩn đồng thời phải có chiều sâu kiến thức kĩ năng, phải biết kết hợp nhiều phương pháp giảng cần phải vận dụng vấn đề thời để học sinh áp dụng vào làm sau mức độ thông hiểu vận dụng Thực tế năm học 2017-2018, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hố có thay đổi khối thi học sinh giỏi khối THPT - khối 11 nên thân tơi có q trình đầu tư, nghiên cúu tìm tòi kiến thức thời bổ sung cho HS thông qua học cụ thể chủ yếu phần lịch sử giới: Ở Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921): Một nội dung trọng tâm ý nghĩa cách mạng Tháng Mười Nga cách mạng khơng có ý nghĩa nước mà có nghĩa to lớn giới Cuộc cách mạng ý nghĩa với khứ mà vẹn nguyên giá trị nước theo đường xã hội chủ nghĩa Vì dạy lồng ghép tin tức thời lễ kỉ niệm 100 năm cách mạng Tháng Mười ( 7.11.1917-7.11.2017) để tiếp tục khẳng định ý nghĩa to lớn cách mạng phong trào giải phóng dân tộc nói chung Việt Nam nói riêng khứ công đổi đất nước Và lồng ghép vấn đề thời vào học, thân tơi nghĩ giúp ích nhiều cho em câu hỏi liên quan đến ý nghĩa cuả cách mạng tháng Mười Nga Ở 17 Chiến tranh giới thứ hai (1919-1945) 15 Sau cung cấp đủ chuẩn kiến thức cho HS, vận dụng tin tức thời vào nước Nga kỉ niệm 73 năm chiến thắng phát xít ( 7.5.1945-7.5.2018) để em gắn lịch sử khứ kiện giúp HS hiểu rõ ý nghĩa kiện : tưởng niệm người ngã xuống chiến tranh này, hai hướng em đến nhận thức quan trọng cho cơng bảo vệ giới hồ bình Cuối đưa câu hỏi : Từ chiến tranh giới thứ hai, rút học cho đấu tranh bảo vệ hồ bình giới Đối với học này, sâu kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ( 9-8-1945) để nhắc nhở em tàn khốc bom nguyên tử Đồng thời để giúp em nắm vấn đề “ nóng “ giới khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên khiến giới nhiều phen “ ngộp thở” Để giúp HS làm tốt cho câu hỏi dạng vận dụng, đưa câu hỏi : Vì Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945? Hiện nhân loại cần làm để xây dựng giới khơng vũ khí hạt nhân Bài 24 Việt Nam năm chiến tranh giới thứ ( 1914-1918: Lễ kỉ niệm 106 năm ngày Bác Hồ tìm đường cứu nước ( 5.6.1911-5.6.2017) Tôi đề cập đến kiện tìm đường cứư nước Bác cách 106 năm khẳng định kiện ngun giá trị mang tính thời sâu sắc Ra tìm đường cứư nước với bầu máu nóng rực lòng u q hương đất nước để làm điều phải có lòng tâm mạnh mẽ, dám nghĩ, dám làm sống có lí tưởng Tính thời sự kiện tình hình quốc tế nước có nhiều biến đổi song Đảng ta khẳng định kiên định mục tiêu, 16 đường mà Người lựa chọn: Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Kết đối chứng chất lượng môn áp dụng SKKN *Tôi tiến hành áp dụng phương pháp dạy lồng ghép vấn đề thời vào giảng dạy lịch sử lớp 12 M, lớp 12G tơi khơng áp dụng - Kết đối chứng chất lượng môn Năm học Lớp 20172018 Xếp loại học tập học sinh (%) Giỏi Khá Tb Yếu Kém 12M 15 76 0 12G 65 30 0 * Tiến hành vận dụng vấn đề thời vào kiểm tra đánh giá - Kết đối chứng từ kết làm thi dạng vận dụng vấn đề thời vào đề kiểm tra đánh giá Xếp loại kết thi Lớp 12M 12G Sỉ số 45 46 Giỏi 12 Khá 20 18 Tb 13 22 Yếu Kém 0 * Tiến hành vận dụng vấn đề thời vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Năm học 2014-2015 2017-2018 Số học sinh 5 Kết Nhì : Khuyến khích : Nhì: Ba: 17 Khuyến khích: Qua bảng kết qủa khảo sát đối chứng cho ta thấy: Sau thực đề tài SKKN, chất lượng mơn có lên: Thứ nhất, lớp 12 M lớp tơi áp dụng đề tài rõ ràng chất lượng môn học vượt so với lớp 12 G lớp không áp dụng sáng kiến đề tài vào giảng dạy Với SKKN hs lớp 12 xâu chuỗi kiến thức kiến thức khứ - để em vận dụng tốt vào sống, bên cạnh giúp em nắm bắt vấn đề thời giới, hiểu quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta công xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Thứ hai, dạng liên hệ thực tiễn số lượng hs lớp 12 M có tỉ lệ đạt điểm khá, giỏi cao so với lớp 12 G Như vậy, với việc vận dụng vấn đề thời vào kiểm tra đánh giá giúp HS đặc biệt với HS lựa chọn môn lich sử môn thi tôt nghiệp quốc gia chung không lúng túng, bỡ ngỡ với dạng đề Thứ ba công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thân tơi có chiều hướng tốt hơn, số lượng giải năm học tăng so với năm học trước 2.4.2 Khả ứng dụng sáng kiến Với kết đạt khẳng định đề tài SKKN có tính thực tiễn cao, khả vận dụng vào thực tế dạy học để đạt hiệu khả quan Ngồi mơn lịch sử, theo tơi SKKN áp dụng với mơn Địa lí, Giáo dục cơng dân , Quốc phòng Đặc biệt, có khả ứng dụng cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học phổ thông thi THPT quốc gia môn lịch sử theo xu hướng ngành giáo dục triển khai với việc tích cực đổi việc kiểm tra, đánh giá học sinh 18 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị 19 Quyết 29/ TW để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN, hội nhập với xu tồn cầu hố Thực tế cho thấy giáo viên không đơn giản người truyền thụ kiến thức mà phải hổ trợ học sinh hướng người học tìm chọn xử lí thơng tin mới, khám phá kiến thức Chính vậy, xét thấy đề tài SKKN hợp lý, sát thực tiễn, thiết thực khả thi việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh tạo hứng thú học tập mơn lịch sử, đóng góp phần giải tốn thực trạng chất lượng giáo dục nói chung mơn nói riêng Đồng thời tạo sở cho học sinh tiếp cận với cách thức đổi kiểm tra, đánh giá Đây SKKN mới, lại giáo viên trẻ nên thân chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, Tuy nhiên qua thực tế áp dụng SKKN dạy học, tơi thu kết khả quan Vì vậy, tơi xin mạnh dạn trình bày mong đóng góp quý thầy để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị * Đề xuất với quan quản lý thuộc Bộ GD&ĐT - Cung cấp thêm tài liệu, tư liệu phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học môn - Viết lại sách giáo khoa để áp dụng vào năm học từ 2019 , phải bổ sung tư liệu, thông tin dựa theo quan điểm Đảng, Nhà nước * Đề xuất với Sở GD&ĐT - Tăng cường tổ chức kiểm tra tra chuyên môn có việc tra thực hiện, đổi PPDH giáo viên * Đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường 20 - Đưa SKKN tới tổ chun mơn để trao đổi, hồn thiện áp dụng đồng vào dạy học môn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Cam kết không copy Người thực NGUYỄN THỊ HUYỀN MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 21 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứư 1.5 Những điểm SKKN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM 1.2 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lồng ghép vấn đề thời vào giảng lịch sử để phát huy hứng thú cho học sinh phần lịch sử giới từ năm 1945- 2000 5-7 2.3.2 Lồng ghép vấn đề thời vào giảng lịch sử để học sinh có khí phách dân tộc phần lịch sử Việt Nam từ 1919-2000 7-12 2.3.3.Vận dụng vấn đề thời để đưa vào đề kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 12 1314 2.3.4 Vận dụng vấn đề thời công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối 11 15-16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Kết đối chứng chất lượng môn áp dụng SKKN .17-18 2.4.2 Khả ứng dụng sáng kiến .18-19 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận .20 3.2 Kiến nghị 20-21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch Sử lớp 12, NXB Đại Học Sư Phạm 2010 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, NXB Giáo dục 2007 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực chương trình SGK lớp 12 THPT mơn Lịch Sử 2008 Phương pháp dạy- học Lịch Sử, NXB Giáo dục 1996 23 ... dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử trường phổ thông 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lồng ghép vấn đề thời vào giảng lịch sử để phát huy hứng thú cho học sinh phần lịch sử. .. 1919-2000 7-12 2.3.3 .Vận dụng vấn đề thời để đưa vào đề kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 12 1314 2.3.4 Vận dụng vấn đề thời công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối 11 ... dụng vấn đề thời vào đề kiểm tra đánh giá Xếp loại kết thi Lớp 12M 12G Sỉ số 45 46 Giỏi 12 Khá 20 18 Tb 13 22 Yếu Kém 0 * Tiến hành vận dụng vấn đề thời vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Năm học