(Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập toán học chương tọa độ trong không gian lớp 12 trung học phổ thông

137 168 2
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập toán học chương tọa độ trong không gian lớp 12   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ……… ***………… NGUYỄN THỊ BÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TỐN HỌC CHƢƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN LỚP 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số : 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG LÊ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀ NỘI-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ……… ***………… NGUYỄN THỊ BÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN HỌC CHƢƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LỚP 12- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN Chun ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG LÊ MINH HÀ NỘI-2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU.…….……………………………………………………… ……………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………….…….1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… ……2 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………… …………3 Giả thuyết khoa học…………………………………………………… ………… Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………… …………3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… …………3 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… …… Dự kiến luận cứ…………………………………………………… ……………….3 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… ………….….4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………… ………….5 1.1 Phƣơng pháp dạy học hợp tác …………………………………………… … 1.1.1 Khái quát phƣơng pháp dạy học hợp tác…………………….……………… 1.1.2 Tình dạy học hợp tác……………………… …………………………….8 1.1.3 Các bƣớc tổ chức dạy học hợp tác……………………………… … ……… 12 1.2 Dạy học giải tập chƣơng tọa độ khơng gian mơn tốn…… …….15 1.2.1 Dạy học giải tập chƣơng tọa độ không gian……………… … ……15 1.2.2 Mục tiêu tập chƣơng tọa độ không gian… …….………… … 15 1.2.3 Thuận lợi khó khăn dạy học giải tập chƣơng tọa độ không gian……… ……………………………………………………………………… …17 1.3 Nhu cầu hiểu biết giáo viên học sinh trung học phổ thơng tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp dạy học hợp tác………………………………………… … …17 1.3.1 Điề u tra giáo viên…………………………………………………… ……… 17 1.3.2 Điề u tra học sinh……………………………………………………… …… 18 1.3.3 Kế t quả điề u tra và phân tić h kế t quả điề u tra ……………………………… .18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1…………………………………………………………… 23 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN…… 24 2.1 Một số dạng tập chƣơng toạ độ không gian lớp 12-THPT…… 24 2.1.1 Nội dung đặc điểm tập chƣơng toạ độ không gian:…………… 24 2.1.2 Một số dạng tập phƣơng pháp giải tập chƣơng tọa độ khơng gian………………………… …………………………………………………25 2.2 Thiết kế tình dạy học hợp tác dạy học giải tập chƣơng toạ độ khơng gian.………………………………………………………31 2.2.1 Tình dạy học hợp tác dạy học giải tập véctơ, tọa độ véctơ điểm không gian……………………………………………………… 32 2.2.2 Tình dạy học hợp tác dạy học giải tập mặt phẳng………… 46 2.2.3 Tình dạy học hợp tác dạy học giải tập đƣờng thẳng……….57 2.2.4 Tình dạy học hợp tác dạy học giải tập mặt cầu đƣờng trịn khơng gian ………………………………………………………………….….68 2.3 Thiết kế số giáo án dạy học hợp tác giải tập chƣơng tọa độ không gian.……………………………………………………………………………………77 2.3.1 Giáo án 1: Luyện tập: Tìm hình chiếu vng góc điểm đƣờng thẳng.………………………………………………………………………………… 77 2.3.2 Giáo án 2: Luyện tập: Các dạng tập hai đƣờng thẳng chéo nhau.……… 81 2.3.3 Giáo án 3: Luyện tập: Giải tốn hình học khơng gian phƣơng pháp tọa độ………………………………………………………………………………………86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2……………………………………………………… 96 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.……………………….…………… ….97 3.1 Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………………97 3.2 Nội dung thực nghiệm ……………………………………………………………97 3.3 Tổ chức thực nghiệm:……………………………………………………… … 97 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp giáo viên thực nghiệm…………………………………… 97 3.3.2 Cơ sở để đánh giá thực nghiệm ……………………………………………… 98 3.3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………………103 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3…………………………………………………………….103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.……………………………………………… 104 Kết luận …………………………………………………………… ……………104 Khuyến nghị…………………………………………………………………… 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cùng với phát triển Khoa học kỹ thuật Kinh tế, Giáo dục giới nói chung Giáo dục Việt Nam nói riêng ngày đổi tiến Để có Giáo dục tiên tiến đại, Giáo dục Việt Nam thực hàng loạt biện pháp đồng nhƣ đổi Luật Giáo dục, đổi chƣơng trình dạy-học cấp quan trọng hết cách mạng Phƣơng pháp giáo dục Định hƣớng đổi Giáo dục khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, phát huy đƣợc tối đa tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo cho ngƣời học, đồng thời rèn luyện cho ngƣời học kỹ xã hội kỹ hợp tác Với thực tế ấy, sử dụng PPDH hợp tác đáp ứng đƣợc yêu cầu xu hƣớng đổi Giáo dục Phƣơng pháp hợp tác đời từ cuối kỷ XVIII phát triển rộng rãi vào cuối kỷ XIX nƣớc Anh.Vào kỷ XX Phƣơng pháp hợp tác đƣợc nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng hầu hết nƣớc Thế giới Cũng vào thời gian này, phƣơng pháp học tập theo nhóm diễn Việt Nam dƣới nhiều hình thức khác nhƣ nhóm tự quản, nhóm học tập, nhóm ngoại khố … nhƣ phong trào hợp tác xã Các hình thức hợp tác mang tính chất tự phát, chƣa có sở khoa học soi đƣờng nên hầu hết không đạt hiệu mà cịn có tác dụng ngƣợc lại Gần với xu hƣớng đổi PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực ngƣời học, với trào lƣu phát triển xã hội giới, ngƣời ta nhận thấy cần phải tổ chức dạy cho học sinh cách hợp tác Hầu hết giáo viên cho rằng: dạy học hợp tác phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà rèn luyện cho em nhiều kỹ sống cần thiết cho nhƣ tƣơng lai, thực PPDH hiệu Nhƣng làm để phát huy đƣợc ƣu điểm PP điều kiện cụ thể Việt Nam cịn câu hỏi nan giải Các tác giả nghiên cứu PP hạn chế quan tâm đến nhiều vấn đề khác Ta cần hiểu vận dụng PPDH hợp tác không đơn giản áp dụng cách máy móc việc ghép nhóm học sinh với để tiến hành trình dạy học, cịn tuỳ thuộc vào mơn học, điều kiện học, đối tƣợng HS, tính chất học lực sƣ phạm GV Bởi vậy, việc nghiên cứu vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trình dạy học mơn Tốn trƣờng Phổ thơng ln vấn đề mẻ cần thiết Trong khoa học toán học, việc phát minh phƣơng pháp toạ độ đƣợc coi nhƣ cách mạng lớn Nó giúp cho tốn học khỏi tƣ cụ thể khơng gian vật lý thông thƣờng mà nhằm đạt tới đỉnh cao khái quát trừu tƣợng Phƣơng pháp toạ độ mang lại cho toán học sức mạnh đặt móng cho phƣơng pháp tƣ sáng tạo để nghiên cứu vận dụng toán học sống Mặt khác, nội dung tập PP toạ độ không gian trƣờng THPT đa dạng phong phú, khơng có phân dạng nêu phƣơng pháp giải cho dạng cụ thể HS GV thấy lan man khó chọn đƣợc cách giải ngắn gọn Hàng loạt toán khơng có PPDH phù hợp dễ gây nên nhàm chán cho HS Với lý đề tài đƣợc chọn là: “Vận dụng Phương pháp dạy học hợp tác dạy học giải tập tốn học chương toạ độ khơng gian lớp 12- Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp vận dụng PPDH hợp tác dạy học giải tập chƣơng tọa độ không gian nhằm mục đích vừa nâng cao chất lƣợng dạy học, vừa rèn luyện kỹ hợp tác bồi dƣỡng lực xã hội cho HS Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy học phần tập toạ độ không gian lớp 12- THPT PPDH hợp tác Giả thuyết khoa học: Nếu sử dụng PPDH hợp tác dạy học giải tập chƣơng tọa độ khơng gian vừa nâng cao hiệu dạy học vừa rèn luyện kỹ hợp tác bồi dƣỡng lực xã hội cho HS Câu hỏi nghiên cứu: Vận dụng PPDH hợp tác vào dạy học giải tập chƣơng toạ độ không gian nhƣ để đạt đƣợc hiệu cao? Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPDH hợp tác - Nghiên cứu nhiệm vụ chức tập chƣơng tọa độ khơng gian chƣơng trình mơn tốn lớp 12- THPT - Thiết kế số tình dạy học hợp tác tập chƣơng tọa độ khơng gian chƣơng trình mơn tốn lớp 12- THPT - Thiết kế số giáo án vận dụng PPDH hợp tác dạy học giải tập chƣơng toạ độ không gian lớp 12- THPT - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận PP dạy học mơn Tốn tài liệu Giáo dục có liên quan đến đề tài - Phƣơng pháp quan sát: Tiến hành dự giờ dạy có vận dụng PPDH hợp tác - Phƣơng pháp vấn: Trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh sau học hợp tác - Thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm số tình giáo án thiết kế Dự kiến luận cứ: - Luận lý thuyết: + Cơ sở lý luận PPDH hợp tác + Giải tập chƣơng tọa độ không gian lớp 12- THPT - Luận thực tế: + Tình giáo án tập chƣơng toạ độ không gian theo PPDH hợp tác + Tổ chức tiến hành kiểm tra, đánh giá từ dạy thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Vận dụng PPDH hợp tác dạy học giải tập toạ độ không gian Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học hợp tác 1.1.1 Khái quát phương pháp dạy học hợp tác 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học hợp tác PPDH hợp tác PPDH, GV ngƣời tổ chức, điều khiển HĐ học tập HS mơi trƣờng hợp tác, HS ngƣời học tậpcó hợp tác với nhằm đạt đƣợc mục đích chung kiến thức kỹ hợp tác [9] “Hợp tác vừa phƣơng tiện vừa mục tiêu dạy học Hoạt động dạy học hợp tác bao gồm: hợp tác học sinh nhóm, hợp tác nhóm hợp tác HS với GV”[9, tr.21] Với PPDH này, HS đƣợc tham gia vào nhóm học tậpkhơng thúc đẩy q trình học tập, tăng tính chủ động sáng tạo trình giải tập, tạo niềm vui giải đƣợc toán làm tăng thêm hứng thú, kích thích tìm tịi lời giải tốn, mà giúp HS phát triển kỹ giao tiếp ngôn ngữ, phát triển tƣ hội thoại, nâng cao lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm tự tin ngƣời học, giúp thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực học tập [9] Trƣớc học hợp tác, GV cần phổ biến hƣớng dẫn cho học sinh cách học hợp tác, cách tổ chức phân công nhiệm vụ cá nhân nhóm, GV cần thơng báo cho HS nhiệm vụ hình thức học tập học để HS chuẩn bị mặt tâm lý kiến thức Trong học hợp tác, để hoạt động có hiệu nghệ thuật điều hành GV có ý nghĩa quan trọng, GV cần khéo léo dẫn dắt hoạt động HS cho họ ln cảm thấy tự tìm kiến thức mà khơng có áp đặt GV PPDH hợp tác đƣợc hình thành dựa sở triết học, sở giáo dục học, sở tâm lý học với số thuyết khoa học khác nhƣ: thuyết làm việc đồng đội, thuyết giải mâu thuẫn, thuyết hợp tác tập thể, thuyết dạy lẫn 1.1.1.2 Các yếu tố dạy học hợp tác Dạy học hợp tác bao gồm yếu tố sau: Yếu tố 1: Sự phụ thuộc tích cực lẫn nhau: Đây dấu hiệu học hợp tác Nghĩa nhóm đạt đƣợc hiệu hoạt động tất thành viên tích cực tham gia, thành cơng hay thất bại ngƣời thành công hay thất bại A Đ A C 1 , A , Đồ thị 3.1 : Đồ thị so sánh kết kiểm tra ( đề số 1) 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 10 Đồ thị 3.2 Đồ thị so sánh kết kiểm tra( đề số 2) 32,2 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 10 Đồ thị 3.3 : Đồ thị so sánh kết kiểm tra ( Đề số 3) 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 10 Kết kiểm tra đƣợc biểu diễn dƣới dạng biểu đồ hình cột nhƣ sau: Biểu đồ 3.1: Đề số Biểu đồ 3.2: Đề số 60 60 50 40 40 30 20 20 10 0 YK TB TN K YK G TB TN DC K G DC Biểu đồ 3.3: Đề số 60 50 40 30 20 10 YK TB TN K G DC Nhận xét : Dựa kết TN sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tậpcủa HS lớp TN cao lớp ĐC, thể hiện: - Đồ thị đƣờng luỹ tích lớp TN ln nằm phía bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích lớp ĐC (thể qua đồ thị đƣờng luỹ tích) -Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình lớp TN ln thấp lớp ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) -Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) Điều cho thấy kết học tậpcủa HS lớp TN tốt lớp ĐC 3.3.2.2 Đánh giá mặt tinh thần đồng đội rèn luyện kĩ hợp tác Theo quan sát tiết dạy lớp thực nghiệm cho thấy khơng khí học tậpở lớp sơi tích cực, có tinh thần hợp tác Nhìn chung học sinh nhóm có thái độ học tậpnghiêm túc, tự giác tích cực tham gia hoạt động thảo luận Qua phiếu điều tra thăm dò ý kiến học sinh sau thực nghiệm ta thu đƣợc: - Không có học sinh khơng thích học hợp tác Hầu hết em cho học hợp tác sơi nổi, có đến 91,4% thích học hợp tác muốn thƣờng xuyên đƣợc học hợp tác Điều chứng tỏ học hợp tác phù hợp với nhu cầu đa số học sinh - Các câu hỏi từ đến nhằm đánh giá thái độ kĩ hợp tác học sinh nhƣ: trình bày ý kiến, lắng nghe, tinh thần giúp đỡ bạn yêu cầu bạn giúp đỡ Trong mức độ yếu kém, trung bình, tốt đƣợc thể qua phƣơng án lựa chọn a, b c Có 1,5% chọn phƣơng án a, 14,4% chọn phƣơng án b, 84,1% chọn phƣơng án c Nhƣ kĩ thái độ hợp tác tốt Do hình thức tổ chức học hợp tác có tác động tốt đến phát triển kĩ hợp tác học sinh - Câu 9, 10 nhằm đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh lớp thơng qua học hợp tác, có 85% học sinh cho thông qua học hợp tác em hiểu sâu 79% học sinh tự tin cho nắm vững nội dung học lớp Nhƣ vậy, nhìn chung kĩ hợp tác lớp thực nghiệm tốt Các học sinh tỏ tự tin học giải tập Tốn học có thái độ học tậpkhá tích cực Thơng qua hoạt động nhóm, kĩ hợp tác học sinh đƣợc phát huy nhƣ hiệu học tậpcủa thành viên nhóm đƣợc tăng lên Qua trao đổi, thăm dò ý kiến GV 12 GV tham gia dự thu đƣợc: - Có 11 giáo viên đánh giá dạy thực nghiệm tốt khẳng định việc vận dụng PPDH hợp tác phát huy đƣợc tính tích cực học sinh nhƣ phát huy kĩ hợp tác học sinh - Có 10 giáo viên cho nên áp dụng phƣơng pháp hợp tác vào dạy học giải tập Toán học Nhƣ vậy, qua hoạt động thực nghiệm cho thấy, đề tài có tính khả thi có hiệu việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ xã hội cho ngƣời học 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm: Qua kết học tậpcủa HS kết thăm dò ý kiến GV HS qua dạy học hợp tác, rút kết luận nhƣ sau: - Kết thực nghiệm cho thấy, vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học giải tập chƣơng tọa độ khơng gian có tính khả thi - Học hợp tác làm tăng khả nhận thức HS; - Học hợp tác làm tăng hội cho HS yếu vƣơn lên; - Học hợp tác giúp HS phát triển kỹ giao tiếp nhƣ: Kỹ trình bày ý kiến mình; Kỹ chấp nhận ý kiến bạn; Kỹ giải vấn đề tinh thần xây dựng - Học hợp tác làm tăng khả tự khẳng định mình, tăng mối quan hệ bạn bè, làm cho trƣờng học trở nên thân thiện KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua kết thực nghiệm ý kiến GV HS PPDH hợp tác nhƣ sau: - Dạy mơn Tốn trƣờng THPT PPDH hợp tác có tính khả thi; - Dạy học hợp tác phát huy đƣợc tính tự giác, chủ động, tích cực sáng tạo HS Những đức tính mà dạy học đại cần đƣợc phát huy; - Dạy học hợp tác tạo điều kiện cho HS học HĐ chủ động lĩnh hội thông qua HĐ; - Dạy học hợp tác tạo hội cho HS phát triển kỹ giao tiếp xã hội, giúp HS phát triển toàn diện KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận * Chúng tơi trình bày sở lí luận PPDH hợp tác, dạy học giải tập toán học điều tra nhu cầu hiểu biết GV HS THPT PPDH hợp tác * Tác giả hệ thống dạng tập chƣơng tọa độ không gian theo chƣơng trình SGK lớp 12- THPT Từ sở lý luận thực tiễn chƣơng 1, chúng tơi thiết kế đƣợc 24 tình dạy học hợp tác giáo án dạy học hợp tác tập chƣơng tọa độ không gian * Đặc biệt việc thực nghiệm sƣ phạm lớp 12 trƣờng Tĩnh Gia - Thanh Hóa chứng tỏ đƣợc tính khả thi hiệu biện pháp vận dụng PPDH hợp tác dạy học giải tập chƣơng tọa độ không gian Chúng nhận thấy vận dụng PPDH hợp tác dạy học giải tập chƣơng tọa độ không gian, làm tăng khả nhận thức HS mà giúp HS phát triển kỹ hợp tác lực xã hội * Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho GV THPT Sinh viên trƣờng Sƣ Phạm * Tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Khuyến nghị Để tổ chức dạy học hợp tác có hiệu trƣờng THPT, chúng tơi có số đề nghị sau: - Tập huấn, đào tạo giáo viên dạy học hợp tác - Tạo sở vật chất, thiết bị dạy học - Động viên, khuyến khích giáo viên vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học mơn Tốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt [1] Bùi Văn Nghị, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Tiến Trung, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ Phạm, 2010 [2] Đặng Thành Hƣng, Dạy học đại, lý luận, biện pháp, kỹ thuật Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 [3] Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mẫn, Hình học nâng cao lớp 12, Nxb Giáo dục, 2008 [4] Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mẫn, Sách giáo viên Hình học nâng cao lớp 12, Nxb Giáo dục, 2008 [5] Đỗ Thị Minh Liên, Thảo luận nhóm, Tạp chí giáo dục, số 89, 2004 [6] Hoàng Lê Minh, Một số biện pháp tổ chức tự học mơn Tốn cho Học sinh THPT Hải phịng, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Khoa Tâm lý, ĐHSP Hà Nội 2001 [7] Hoàng Lê Minh, Phân bậc hoạt động dạy học mơn Tốn, Tạp chí giáo dục, số 86, tr 26-27, 2004 [8] Hoàng Lê Minh, Rèn luyện kỹ tư cho học sinh thảo luận nhóm học mơn Tốn, Tạp chí giáo dục, số 162, tr 31- 33, 2007 [9] Hoàng Lê Minh, Tổ chức dạy học hợp tác môn tốn trường trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học sƣ phạm Hà nội, 2007 [10] Hồng Lê Minh, Thiết kế tình hoạt động hợp tác dạy học mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục, số157, tr 31- 33, 2007 [11] Hồng Lê Minh, Các dạng tập toán học THPT, NXB GD Việt Nam, 2009 [12] Hoàng Lê Minh, Dạy học mơn Tốn trường THPT đáp ứng mục tiêu giáo dục kỷ XXI, Tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 3, tr 9- 14, 2007 [13]Lê Hồng Đức, Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí, Phương pháp giải tốn mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu, hình học khơng gian, Nxb Đại Học Sƣ Phạm, 2009 [14] Polya Geogre, Giải toán nào? NXB Giáo dục, 1997 ( Ngƣời dịch: Hồ Thuận, Bùi Tƣờng) [15] Polya Geogre, Toán học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, 1995 ( Ngƣời dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chƣơng) [16] Polya Geogre, Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục, 1997 ( Ngƣời dịch: Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản) [17] Ngô Thị Thu Dung, Một số vấn đề lý luận kỹ học theo nhóm HS Tạp chí Giáo dục, số chun đề, tr 9-11 [18] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Học dạy cách học, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2004 [19] Nguyễn Bá Kim, Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, 1998 [20] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2002 [21] Nguyễn Bá Kim,Vũ Dƣơng Thụy, Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Giáo dục, 2005 [22] Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tơn Thân, Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn tốn trường THCS- Nxb Giáo dục, 1998 [23] Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Bài tập Hình Học lớp12, Nxb Giáo dục, 2008 [24] Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, Tập giảng cao học [25] Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, foreman.nexo.com/kynang/30 - 48k, 2008 Kỹ tổ chức hoạt động nhóm, [26] Trần Đức Huyên, Phương pháp giải tốn Hình học Giải tích khơng gian, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2006 [27] Trần Minh Quang, 190 tốn Hình học giải tích luyện thi Đại học, Nxb trẻ, 2000 [28] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Hình Học lớp12, Nxb Giáo dục, 2008 [29] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Sách giáo viên Hình Học lớp12, Nxb Giáo dục, 2008 [30] Trần Văn Hạo, Nguyễn Cam, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Chuyên đề luyện thi vào Đại học Hình học Giải tích, Nxb Giáo Dục, 2002 [31] Trần Văn Tấn, Bài tập nâng cao số chuyên đề Hình học 12, Nxb Giáo Dục, 2009 [32] Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mẫn, Bài tập Hình học nâng cao lớp 12, Nxb Giáo dục, 2008 [33] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005 2.Tiếng Anh [1] Johnson D & Johnson R, Leaning together and alone: Cooperation in the classroom 3rd(Ed) Edian, MN Interation, 1990 [2] Johnson & F Johnson, Joining together, 1991 3.Internet [1] http:/ www.educate.intel.com Phơ lơc (Phụ lục tr×nh bày theo [9]) Phiếu tr-ng cầu ý kiến giáo viên PPDH hợp tác môn toán cho HS THPT Họ tên: Tuổi: .Dạy líp: Tr-êng: .Tỉnh Dạy học từ năm: §Ĩ có đ-ợc thông tin thực tế nhằm xây dựng hiệu chỉnh PPDH hợp tác môn Toán cho HS THPT, đáp ứng nhu cầu thực tế nhà tr-ờng THPT nay, xin Thầy Cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô phù hợp: Bạn đà dự tập huấn PPDH hợp tác ch-a? Số lần: đơn vị nµo tỉ chøc Theo bạn, lớp học hợp tác cần đảm bảo yếu tố d-ới đây: Các thành viên nhóm phụ thuộc lẫn cách tích cực Các thành viên nhóm ngồi theo cách để nhìn thấy mặt Mỗi thành viên có trách nhiệm cá nhân Mỗi thành viên có KN hợp tác với ng-ời khác Có nhận xét HĐ TV nội nhóm nhóm tr-ớc lớp Cả năm yếu tố Theo bạn, khẳng định sau hay sai: 3.1 Trong học hợp tác, HS đ-ợc GV giao cho hoàn thành Đúng Sai tập riêng vừa sức Đúng Sai 3.3 Mỗi TV nhóm luân phiên đảm nhận vai trò khác Đúng Sai 3.2 Mỗi nhóm học hợp tác không v-ợt ng-ời qua nhiệm vụ học tập khác 3.4 Trong học hợp tác, bất đồng ý kiến Đúng Sai TV nhóm 3.5 Trong nhóm học hợp tác, HS giỏi tự hoàn Đúng Sai thành xong tập giảng cho bạn yếu 4.Bạn nhận thấy cần thiết phải dạy cho học sinh KN hợp tác với ng-ời khác Không bao giê  HiÕm  ThØnh tho¶ng  Th-êng xuyên Luôn Qua tập huấn trao đổi kinh nghiệm đổi PPDH, bạn tích cực tìm hiểu vận dụng PPDH hợp tác vào việc dạy lớp Không Hiếm Thỉnh thoảng Th-ờng xuyên Luôn Bạn áp dụng PPDH hợp tác lần khoảng tiết liên tiếp nội dung học sau đây? Lý thuyết lần 4-5 lần 2-3 lần lần không lần Bài tập lần 4-5 lần 2-3 lần lần không lần Ôn tập lần 4-5 lần 2-3 lần lần không lần Lý thuyết BT lần 4-5 lần 2-3 lần lần không lần Học sinh bạn biết phụ thuộc lẫn nhau? Biết rõ ràng Có biết Phân vân Ch-a biÕt  Häc sinh cđa b¹n biÕt thÕ trách nhiệm cá nhân? Không biết Biết rõ ràng Có biết Phân vân Ch-a biÕt  Kh«ng biÕt  HS líp cđa bạn hiểu đ-ợc biết trình bày ý kiến cách rõ ràng Biết rõ ràng Có biết Phân vân Ch-a biết Không biết 10 HS lớp bạn hiểu đ-ợc biết lắng nghe ý kiến bạn trình bày Biết rõ ràng C óbiết Phân vân  Ch-a biÕt  Kh«ng biÕt  11 Häc sinh biÕt thÕ nµo lµ sù chÊp nhËn vµ đng lẫn Biết rõ ràng Có biết Phânvân  Ch-a biÕt  Kh«ng biÕt  12 HS lớp bạn biết giải mâu thuẫn tinh thần xây dựng Biết rõ ràng Có biết Phân vân Ch-a biết Không biết 13 Bạn tạo tình để học sinh rèn luyện kỹ Không Hiếm Thỉnh thoảng Th-ờng xuyên Luôn 14 Hiện nay, khó khăn mà bạn gặp phải áp dụng học hợp tác lớp phụ trách gì? Nhà tr-ờng ch-a khuyến khích Học sinh không tích cực tham gia Bạn gặp khó khăn soạn giáo án tổ chức lên lớp theo PP Khó khăn khác: 15 Thầy, cô quan niệm nh- PP dạy học : 16.ThÇy, cô quan niệm nh- PP dạy học hợp tác : 17.Nªu sù gièng khác dạy học hợp tác dạy häc theo nhãm 18.Theo ThÇy, cô: áp dụng PP dạy học hợp tác có tác dụng gì? Xin ch©n thành cảm ơn Thầy Cô! PH LC PHIU IU TRA HỌC SINH VỀ PPDH HỢP TÁC (Sau tiết dạy thực nghiệm) Em cho biết quan điểm cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn cho câu hỏi sau Em có cảm nhận nhƣ học hợp tác? a Tẻ nhạt  b.Bình thƣờng  c Sơi  Em có muốn học hợp tác khơng? a Khơng muốn  b.Bình thƣờng  c Rất muốn  Em có muốn thƣờng xuyên đƣợc học theo phƣơng pháp hợp tác không? a không muốn  b Thỉnh thoảng  c Rất muốn  Trong thảo luận nhóm em có thƣờng xuyên đóng góp ý kiến khơng? a Khơng  b Thỉnh thoảng  c.Thƣờng xuyên  Trong thảo luận nhóm em có thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến bạn không? a Không  b Thỉnh thoảng  c.Thƣờng xuyên  Em có thƣờng xuyên yêu cầu giúp đỡ bạn nhóm gặp vấn đề khó khăn khơng? a Khơng  b Ít  c.Thƣờng xun  Em có thƣờng xuyên giúp đỡ bạn nhóm bạn gặp vấn đề khó khăn khơng? a Khơng  b Ít  c.Thƣờng xuyên  Khi làm việc theo nhóm, thành viên nhóm làm việc nhƣ nào? a Các bạn đùn đẩy  b.Chỉ bạn giỏi làm việc  c Rất tích cực Khi làm việc theo nhóm em cảm thấy nhƣ nào? a Khơng có tác dụng cho em  b Thích thú đƣợc trao đổi thông tin với bạn  c Hiểu sâu  10 Khi học hợp tác em có hiểu đƣợc khái niệm tốn học lớp khơng? a Khơng  b Có nắm đƣợc nhƣng không  c Hiểu rỏ  11 Em có gặp khó khăn với yêu cầu mà giáo viên đƣa (thông qua phiếu học tập) không? a Khơng  b Có nhƣng qua hợp tác giải đƣợc  c Yêu cầu GV đƣa khó, qua hợp tác với bạn em không làm đƣợc. PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU TIẾT THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN (Thời gian 20 phút) Cho hai điểm A( 3;1;1), B( 7;3;9) đt (d): x 1 y  z  ;   a) Tìm tọa độ hình chiếu A đt (d); b) Tìm điểm M thuộc đt (d) cho MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất; PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU TIẾT THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN (Thời gian 20 phút) x  1 t x y 1 z    ;(d ') :  y  2  t , (t  R) Cho đt: (d):  z   t  a) Chứng minh hai đt (d) (d’) chéo nhau; b) Viết pt đƣờng vng góc chung (d) (d’) ; c) Tính khoảng cách (d) (d’) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU TIẾT THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN (Thời gian 20 phút) Cho khối lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’ cạnh a) Tính góc tạo đt AC’ A’B; b) Gọi M, N, P lần lƣợt trung điểm cạnh A’B’, BC, DD’ Chứng minh AC’ vng góc với mp (MNP); c) Tính thể tích tứ diện AMNP ... chƣơng vận dụng PPDH hợp tác dạy học phần tọa độ không gian, lớp 12- THPT CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2.1 Một số dạng tập. .. 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN? ??… 24 2.1 Một số dạng tập chƣơng toạ độ không gian lớp 12- THPT…… 24 2.1.1 Nội dung đặc điểm tập. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ……… ***………… NGUYỄN THỊ BÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TỐN HỌC CHƢƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN LỚP 12- TRUNG HỌC

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Phương pháp dạy học hợp tác.

  • 1.1.1. Khái quát về phương pháp dạy học hợp tác.

  • 1.1.2. Tình huống dạy học hợp tác:

  • 1.1.3. Các bước tổ chức dạy học hợp tác:

  • 1.2. Dạy học giải bài tập chương tọa độ trong không gian trong môn toán:

  • 1.2.1. Dạy học giải bài tập chương tọa độ trong không gian:

  • 1.2.2. Mục tiêu của bài tập chương tọa độ trong không gian:

  • 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn khi dạy học giải bài tập chương tọa độ trong không gian.

  • 1.3. Nhu cầu và hiểu biết của GV và HS phổ thông tỉnh Thanh Hóa về PPDH hợp tác

  • 1.3.1. Điêu tra giáo viên

  • 1.3.2. Điêu tra học sinh

  • 1.3.3. Những kêt qua điêu tra ban đầu

  • CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

  • 2.1. Một số dạng bài tập cơ bản chương toạ độ trong không gian lớp 12-THPT

  • 2.1.1. Nội dung và đặc điểm bài tập chương toạ độ trong không gian:

  • 2.2. Thiết kế các tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập chương toạ độ trong không gian.

  • 2.2.2. Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập về mặt phẳng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan