1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 56 ds 7

5 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 108 KB

Nội dung

GV: ĐỖ VĂN HOÀNG VIỆT Trường THCS Phước Hiệp Giáo án 7 Tuần 27 Ngày soạn: 2/03/2008 Tiết 56 Ngày dạy: 3 /03/2008 ĐA THỨC I>MỤC TIÊU: - HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. II>CHUẨN BỊ: HS: Xem trước bài mới. GV: Bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp - Hợp tác theo nhóm nhỏ IV> CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho ví dụ vài đơn thức? - Yêu cầu HS lập thành một tổng các đơn thức đã cho. -(GV khẳng đònh): Đây là một đa thức. Vậy đa thức là gì ?, thu gọn đa thức như thế nào, cách tim bậc → Bài 5: ĐA THỨC HS: (sgk-tr30) Chẳng hạn: 3 5 x 2 y ; -xy 2 ; xy ; - 5 1 HS(Tb) lên bảng lập các đơn thức trên thành một tổng. 3 5 x 2 y + (-xy 2 ) + xy + (-5) 7’ Hoạt động 2: Đa thức: - Qua biểu thức vừa lập, em có nhận xét gì về tổng trên ? -GV: Tổng của những đơn thức này là một đa thức. Vậy thế nào là một đa thức ? -GV nêu khái niệm đa thức và lưu ý HS: Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. -Đây là tổng của những đơn thức. - Đa thức là một tổng của những đơn thức. 1. Đa thức: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Ví dụ: A = 5x 2 y + 8xy - 3x 2 y + 3 - xy - 6x + 1 1 GV: ĐỖ VĂN HOÀNG VIỆT Trường THCS Phước Hiệp Giáo án 7 -GV: Qua khái niệm đa thức, em nào có thể cho ví dụ về đa thức ? -Yêu cầu HS xác đònh hạng tử của đa thức A -GV: Ta có thể ghi: 5x 2 y = 5x 2 y + 0xy – 0x 3 y -(Hỏi): Theo em, 5x 2 y có phải là một đa thức không ? -GV nêu “chú ý” -HS cho ví dụ. -Xác đònh các hạng tử HS: Các hạng tử: 5x 2 y ; 8xy ; -3x 2 y ; 3 ; -xy ; - 6x ; 1 -HS: Là một đa thức. B =2x 2 + 5y -1 là những đa thức. * Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. 2’ 9’ ĐVĐ: Đa thức A = 5x 2 y + 8xy - 3x 2 y + 3 - xy - 6x + 1 có các đơn thức nào đồng dạng với nhau không ? Em hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng đó ? -Để đa thức đơn giản hơn, ta có thể thu gọn chúng. Vậy cách thu gọn như thế nào ? → 2. Thu gọn đa thức Hoạt động 3: Thu gọn đa thức: -Để thu gọn đa thức, ta cần cộng trừ các đơn thức đồng dạng với nhau. Em nào có thể làm được ? -Em có nhận xét gì về đa thức vừa tìm được ? -Vậy ta có thể nói: Đa thức trên là đa thức đã được thu gọn. -Qua ví dụ trên, em nào có HS trả lời: Có -Các hạng tử đồng dạng là: 5x 2 y và –3x 2 y ; 8xy và -xy ; 3 và 1 -HS trả lời miệng, gv ghi bảng. -HS: Đa thức trên không còn các đơn thức đồng dạng. -HS: Nêu các bước thu 2. Thu gọn đa thức: Xét đa thức: A = 5x 2 y + 8xy -3x 2 y + 3 - xy - 6x + 1 = (5x 2 y -3x 2 y) + (-xy + 8xy) - 6x + (1+3) = 2x 2 y + 7xy – 6x + 4 2 GV: ĐỖ VĂN HOÀNG VIỆT Trường THCS Phước Hiệp Giáo án 7 thể nêu các bước thu gọn một đa thức ? -Yêu cầu HS làm ?2 Sau 3’, gv yêu cầu các nhóm nêu kết quả. -Nhận xét các nhóm. -(Chốt lại): Nêu các bước thu gọn đa thức. +B 1 : Nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau. +B 2 : Thu gọn các hạng tử đồng dạng. gọn: +B 1 : Nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau. +B 2 : Thu gọn các hạng tử đồng dạng. HS hoạt động theo nhóm nhỏ (3’) -Nhận xét. ?2 Thu gọn đa thức: Q = 5x 2 y – 3xy + 2 1 x 2 y – xy + 5xy - 3 1 x + 2 1 + 3 2 x - 4 1 = (5x 2 y + 2 1 x 2 y) + (-3xy – xy + 5xy) + (- 3 1 x + 3 2 x) + ( 2 1 - 4 1 ) = 2 1 5 x 2 y + xy + 3 1 x + 4 1 8’ -GV: Ta vừa tìm hiểu xong việc thu gọn một đa thức. Vậy đa thức vừa được thu gọn có bậc là bao nhiêu và cách thực hiện như thế nào? → 3. Hoạt động 4: Bậc của đa thức: -Yêu cầu HS tìm bậc của các hạng tử trong đa thức Q -Bậc cao nhất trong các bậc là bao nhiêu ? -Vậy: đa thức Q có bậc là 3. Như vậy thế nào là bậc của đa thức ? 2 1 5 x 2 y (bậc 3) , xy (bậc 2) , 3 1 x (bậc 1), 4 1 (bậc 0). -Bậc cao nhất trong các bậc là 3. -HS trả lời, gv ghi bảng 3. Bậc của đa thức: Xét đa thức thu gọn sau: Q = 2 1 5 x 2 y + xy + 3 1 x + 4 1 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. 3 GV: ĐỖ VĂN HOÀNG VIỆT Trường THCS Phước Hiệp Giáo án 7 11 ’ Cho HS làm BT28 (tr38- sgk) -Yêu cầu HS đọc và trả lời miệng. -Cho HS làm ?3 -Em có nhận xét gì về đa thức Q ? -Yêu cầu HS thu gọn đa thức, sau đó tìm bậc của chúng. -GV nhận xét, ghi điểm. -GV(chốt lại): Để tìm bậc của một đa thức, ta làm thế nào ? -GV: Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc. -Gọi HS đọc phần chú ý (tr38-sgk) Hoạt động 5: Củng cố: Làm bài tập 25b) Làm bài tập 27 sgk - Quan sát HS thực hiện nhắc nhở ḳip thời GV sử sai (nếu có) Thang điểm 25b) - Thu gọn 6 đ - Bậc 4 đ Bài 27 Thu gọn 6đ HS đọc đề bài HS khác trả lời miệng: Sơn nói đúng: “Cả hai bạn đều sai”. Đa thức trên có bậc 8, vì hạng tử x 4 y 4 có bậc cao nhất là 8. -Đa thức Q chưa được thu gọn. HS cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. -Nhận xét. Đa thức đó phải thu gọn Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất 1 HS đọc chú ý. HS hoạt động nhóm (5’) Nhóm 1,2: bài 25b Nhóm 3,4: bài 27 25b)3x 2 + 7x 3 -3x 3 +6x 3 -3x 2 = (3x 2 -3x 2 )+( 7x 3 -3x 3 +6x 3 ) = 10x 3 Bậc của đa thức là: 3 27) P= yx 2 2 1 +xy 2 – xy + 2 2 1 xy -5xy - yx 2 3 1 =       ++       − 2222 2 1 3 1 3 1 xyxyyxyx ?3 Tìm bậc của đa thức: Q = -3x 5 - 2 1 x 3 y - 4 3 xy 2 + 3x 5 + 2 = 2 1 − x 3 y - 4 3 xy 2 + 2 Đa thức Q có bậc 4. *Chú ý: (sgk) 4 GV: ĐỖ VĂN HOÀNG VIỆT Trường THCS Phước Hiệp Giáo án 7 Tính giá tṛi 4đ Qua bài học này ta cần nắm nhưng nội dung nào? +(-xy -5xy) = 2 2 3 xy - 6xy Thay x= 0,5; y = 1 vào biểu thức 2 2 3 xy - 6xy ta được: 1. 2 1 .61. 2 1 . 2 3 2 − = 4 9 − Vậy 4 9 − là giá tṛ của biểu thức 2 2 3 xy - 6xy tại x= 0,5; y = 1 - Thế nào là đa thức - Thu gọn đa thức - Bậc của đa thức 3’ Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 24; 26 (tr38-sgk) HD24:a) Số tiền mua = giá tiền 1 kg x khối lượng b) tương tự HD26: Tương tự ?2 Soạn bài mới trước ở nhà: Bài 6: Cộng, trừ đa thức. - Cộng đa thức - Trừ đa thức Nhận xét: . . . . 5 . bài 25b Nhóm 3,4: bài 27 25b)3x 2 + 7x 3 -3x 3 +6x 3 -3x 2 = (3x 2 -3x 2 )+( 7x 3 -3x 3 +6x 3 ) = 10x 3 Bậc của đa thức là: 3 27) P= yx 2 2 1 +xy 2 – xy. GV: ĐỖ VĂN HOÀNG VIỆT Trường THCS Phước Hiệp Giáo án 7 Tuần 27 Ngày soạn: 2/03/2008 Tiết 56 Ngày dạy: 3 /03/2008 ĐA THỨC I>MỤC TIÊU: - HS nhận biết

Ngày đăng: 13/09/2013, 12:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS trả lời, gv ghi bảng - tiet 56 ds 7
tr ả lời, gv ghi bảng (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w