1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện tư duy và phát triển kỹ năng giải bài tập hóa học bằng phép quy đổi đưa hỗn hợp về các nguyên tố hoặc cụm nguyên tố

21 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu II 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SKKN 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Quy đổi là gì? 2.1.2 Các nguyên tắc thực phép quy đổi 2.1.3 Các hướng quy đổi sử dụng giải tốn hóa học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các SKKN giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các định luật cần nắm vững 2.3 Vận dụng phép quy đổi vào giải bài tập hóa học Dạng 1: Quy đổi hỗn hợp về nguyên tố tương ứng Trang 2 3 3 3 5 7 Dạng 2: Quy đổi hỗn hợp về cụm nguyên tố 10 Bài tập vận dụng 12 Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết 15 2.4 Tính hiệu SKKN 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 đến nay, với phần lớn môn thi theo hình thức trắc nghiệm với việc chuyển thi môn riêng rẽ thành thi bài tổ hợp : Khoa học tự nhiên (tổ hợp Lý- Hóa - Sinh) và Khoa học xã hội (tổ hợp Sử - Địa - GDCD) Yêu cầu đặt trường THPT là thay đổi cách dạy và học cách tích cực , linh hoạt phù hợp với nội dung , hình thức thi Giáo dục và Đào tạo Đây là thách thức lớn hoạt động dạy học nói chung và với mơn Hóa học nói riêng Hóa học là mơn khoa học thực nghiệm, sử dụng phương pháp giải toán để giải bài tốn hóa học (câu vận dụng cao) cách nhanh gọn, xác giúp học sinh hiểu rõ chất hóa học bài tốn thực là điều khơng phải dễ dàng Trong đó, học sinh phép sử dụng trung bình 1,25 phút/1 câu bài thi, với áp lực phải thi ba môn liên tục buổi thi tạo cho học sinh rào cản vô lớn học môn khoa học tự nhiên Là giáo viên giảng dạy mơn Hóa học, tơi thấy học sinh hàng này phải đối mặt với khó khăn việc giải bài tốn hóa học, đặc biệt câu lấy điểm trở lên Vì vậy, việc đưa hướng giải bài tập mới, kỹ thuật giúp cho học sinh vừa nắm vững kiến thức, vừa phát triển kỹ giải bài tập là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng người thầy Mấy năm gần đây, với phát triển với tốc độ vũ bão "internet" kèm với phổ biến mức mạng xã hội nguồn tài liệu trở nên kếch xù, nhóm học tập facebook phát triển lớn mạnh thu hút số đông Đề thi đại học theo trở nên "phát phì", câu hỏi bắt đầu dài hơn, phức tạp và nặng "toán học" Tất yếu xảy là chạy đua tạo "phương pháp mới" để đối phó với đề thi ngày càng chóng mặt Tất tạo nên tranh muôn màu muôn vẻ và "phương pháp quy đổi" là phần tranh Trên thực tế, phép quy đổi hay phương pháp quy đổi xuất nhiều tài liệu Nhưng việc hiểu rõ chất quy đổi và vận dụng linh hoạt, sang tạo quy đổi vào bài tốn hóa học để đem lại kết nhanh gọn, xác là việc mà thầy trò phải làm để chinh phục điểm cao kỳ thi Với lí trên, tơi nghiên cứu và mạnh dạn viết đề tài :" Hoàn thiện tư phát triển kỹ giải tập hóa học phép quy đổi đưa hỗn hợp nguyên tố cụm nguyên tố " làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài giúp học sinh hiểu rõ khái niệm, chất phép quy đổi và dạng quy đổi thường gặp, biết điều kiện để thực phép quy đổi bài toán; đặc biệt là nhận dạng được, áp dụng phép quy đổi vào bài tốn cho phù hợp nhất, để có cách làm ngắn gọn tìm đáp số - Hoàn thiện tư và phát triển kỹ giải bài tập hóa học học sinh sau áp dụng phép quy đổi qua ví dụ và hệ thống bài tập điển hình 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp quy đổi gồm khái niệm, cách quy đổi, dấu hiệu và điều kiện quy đổi, lịch sử quy đổi - Nội dung, phương pháp và phạm vi áp dụng phép quy đổi, phân tích mộtsố bài tốn điển hình để học sinh hiểu chất phép quy đổi - Phương pháp để phát triển kỹ giải bài tập Hóa học học sinh học khối A1, B1, A7 có nhu cầu thi vào Đại Học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu sở lý thuyết phép quy đổi tài liệu chuyên ngành - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Quan sát và làm phiếu điều tra về thực trạng vấn đề cần nghiên cứu (nội dung, phương pháp, kỹ giải bài tập học sinh) - Phương pháp thống kê: xử lý và thống kê số liệu thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Quy đổi gì? - Theo từ điển tiếng Việt viện ngôn ngữ học Việt Nam " quy đổi là chuyển đổi sang hệ đơn vị khác" Đây là khái niệm nghe qua chưa thực thỏa đáng Tuy nhiên nhận thấy qua lịch sử phát triển nhân loại, người ln sáng tạo và đơn giản hóa mọi cơng việc Vậy ta hiểu " Quy đổi là công cụ để biến vấn đề phức tạp thành đơn giản hơn" - Trong hóa học, quy đổi là phép toán sử dụng phổ biến, theo định nghĩa hiểu : "Quy đổi là phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban đầu là hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua làm phép tính trở nên dễ dàng, thuận tiện và xác" 2.1.2 Các nguyên tắc thực phép quy đổi - Một phép toán gọi là phép quy đổi thỏa mãn định nghĩa quy đổi khơng phải phép quy đổi nào hữu ích chưa nói tới là lựa chọn tốt Không muốn chọn phép quy đổi "lạc đề" hay " vô dụng" Một phép quy đổi coi là "hữu dụng" thỏa mãn điều kiện lớn sau: Một là: Tính tồn vẹn mol, ngun tố Các nguyên tố nhắc tới là thành phần nguyên tố hóa học tạo nên hỗn hợp mẹ Còn số mol là mol nguyên tố hay mol hỗn hợp Ví dụ : (1) mol C4H6 (2) (1) là kiểu quy đổi truyền thống và cổ xưa việc đưa hỗn hợp về nguyên tố, hỗn hợp lúc này mang theo số mol nguyên tố (2) là cách quy đổi mạnh (1) (2) khơng bao gồm nhân tố (1) mà bảo toàn số mol hỗn hợp mẹ Thậm chí cách quy đổi này bảo toàn số liên kết  chất ban đầu Hai là, tính tồn vẹn phản ứng hóa học Một phép quy đổi càng triển vọng hỗn hợp mang theo càng nhiều phản ứng hóa học hỗn hợp mẹ Hay nói cách khác, hỗn hợp đại diện cho hỗn hợp mẹ, giữ nguyên chất hóa học bài tốn Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 so sánh phép quy đổi sau: X (1) tạo hỗn hợp hoàn toàn trơ về mặt hóa học, khơng bảo toàn phản ứng hóa học hỗn hợp ban đầu, dùng hỗn hợp thay hỗn hợp cũ phản ứng (2) bảo toàn nhiều phản ứng: với axit đặc, axit loãng, với oxi ; tất đều dùng hỗn hợp thay hỗn hợp ban đầu Vì vậy: Tính toàn vẹn phản ứng hóa học là nhân tố quan trọng định mức độ mạnh phép quy đổi và khéo léo người giải đề Ba là, vấn đề tốc độ - Mục đích lớn quy đổi là giải vấn đề đơn giản hơn, ngắn gọn và nhanh so với cách trùn thống khác Chính vậy, vấn đề tốc độ là khía cạnh khơng thể bỏ sót Vậy theo hai điều kiện có nhiều cách để thực quy đổi hỗn hợp ta chọn và chọn cho hiệu nhất, hợp lí là vấn đề cần suy xét Một phép quy đổi “thất bại” hay “ bất hợp lí” nếu: - Phải sử dụng từ ẩn số trở lên để giải - Lựa chọn thành phần nguyên tố phức tạp - Thua thiệt nhiều so với cách giải truyền thống 2.1.3 Các hướng quy đổi sử dụng giải tốn - Có nhiều hướng để đưa hỗn hợp phức tạp chuyển thành đơn giản hơn, thuận lợi để giải bài tốn Tuy nhiên ta đưa phép quy đổi về hướng chính: 2.1.3.1 Quy đổi hỗn hợp nguyên tố tương ứng - Là phép quy đổi đưa hỗn hợp mẹ về hỗn hợp gồm nguyên tố cấu tạo nên hỗn hợp mẹ Việc quy đổi trường hợp này làm gọn chất hỗn hợp gốc và thuận tiện tính tốn Dấu hiệu: - Thứ nhất, kiểu quy đổi này sử dụng ưu bài tốn vơ - Thứ hai, sử dụng số lượng nguyên tố hạn chế - Thứ ba, tính bảo toàn phản ứng hóa học cực thấp Vì vậy, người ta lấy sản phẩm phản ứng hỗn hợp mẹ tính tốn qua hỗn hợp 2.1.3.2 Quy đổi hỗn hợp cụm nguyên tố - Là tách hỗn hợp mẹ về phần riêng rẽ để giải, phần (nguyên tố cụm nguyên tố) có đặc điểm riêng hay phản ứng riêng "lợi dụng" Dấu hiệu: - Thứ nhất, quy đổi về cụm nguyên tố sử dụng ưu bài tốn hóa học hữu - Thứ hai, khả giữ lại phản ứng cao hẳn so với quy đổi về nguyên tố Đa phần nhóm chức đều bảo toàn (Trọn quy đổi – Đỗ Văn Khang) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Trở thành sinh viên trường Đại học hàng đầu là ước mơ nhiều học sinh THPT Tuy nhiên, ước muốn là “xa vời” học sinh học khơng tốt mơn Hóa học Đa số học sinh “sợ hãi” trước bài toán trắc nghiệm với nhiều chất tác dụng với nhau, nhiều phương trình phản ứng phức tạp thời gian dành cho câu trắc nghiệm trung bình khoảng 1,25 phút - Với vốn kiến thức có học sinh THPT, em khơng thể đọc sách tự rút phương pháp để giải khó khăn Thêm vào sách giáo khoa sách tham khảo ví dụ minh họa cách chi tiết, rõ ràng để giúp học sinh làm bài tốn có đòi hỏi tư và kỹ giải toán tốt - Đa số học sinh thụ động, bị tư cũ, phương pháp “truyền thống”, phụ thuộc nhiều vào sơ đồ phản ứng gây hạn chế kỹ phân tích, tổng hợp hay cao là kỹ phát triển bài tốn Thực tế này gây tình trạng, lần làm bài thi học sinh chưa kịp đọc xong đề hết làm bài khiến cho kết học tập không ý muốn 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các định luật cần nắm vững - Trước học và vận dụng phép quy đổi tơi phải “ xây móng” thật cho học sinh cách nắm vững định luật hóa học và cách vận dụng chúng vào bài tốn Học sinh khơng nhận cơng cụ trùn thống quanh vốn là nguyên tất mọi thứ Đó là giá trị vốn có và khơng thay đổi Hãy giúp em nhớ : “Đứng trước bài tập điều giản dị nhất” 2.3.1.1 Định luật bảo toàn khối lượng: Nội dung: Khối lượng chất tham gia phản ứng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng Trong cần vận dụng hệ quả: Hệ 1: Gọi mT là tổng khối lượng chất trước phản ứng, m s là khối lượng chất sau phản ứng Dù phản ứng xảy với hiệu suất ta đều có: mT = mS Hệ 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo hợp chất ta ln có: Khối lượng chất = khối lượng cation+khối lượng anion Khối lượng cation anion ta coi khối lượng nguyên tử cấu tạo thành 2.3.1.2 Định luật bảo toàn nguyên tố: Nội dung : Tổng khối lượng nguyên tố trước phản ứng tổng khối lượng nguyên tố sau phản ứng Nội dung định luật hiểu là tổng số mol nguyên tố bảo toàn phản ứng 2.3.1.3 Định luật bảo toàn electron: Trong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron mà chất khử cho số mol electron mà chất oxi hóa nhận về Khi vận dụng định luật bảo toàn electron vào dạng toán này cần lưu ý: Trong phản ứng hệ phản ứng cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử số mol electron trao đổi là tổng số mol tất chất nhường nhận electron 2.3.1.4 Định luật bảo tồn điện tích: Dung dịch ln trung hòa về điện nên: Hay: 2.3.2 Vận dụng phép quy đổi vào giải tập hóa học - Khi quy đổi hỗn hợp chất về ngun tố nhóm ngun tố thường tuân theo bước sau: Bước 1: quy đổi hỗn hợp chất về nguyên tố nhóm nguyên tố tạo thành hỗn hợp Bước 2: đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử nguyên tố hỗn hợp Bước 3: Lập phương trình dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron… Bước 4: Lập phương trình dựa vào giả thiết bài tốn có Bước 5: Giải phương trình và tính tốn để tìm đáp án - Để chọn hướng quy đổi “hữu ích” cho bài tốn học sinh phải nhận dạng bài tốn nhanh, ta dựa vào dấu hiệu có đề bài cộng với dấu hiệu phép quy đổi để phân loại và định hướng bài tốn - Ở đề tài này tơi áp dụng phép quy đổi “ Đưa hỗn hợp về nguyên tố và cụm nguyên tố” để giải số bài tập tổng hợp vơ ( bài tốn hỗn hợp kim loại và hợp chất tác dụng với dung dịch HNO 3) và hữu lớp 11(Tổng hợp hiđrocacbon và hợp chất chứa nhóm chức) Thơng qua phân tích, định hướng và phát triển tư về mặt hóa học, đặc biệt tạo kỹ giải tốn nhanh, xác cho học sinh Dạng 1: Quy đổi hỗn hợp nguyên tố tương ứng Ví dụ 1: Nung m gam bột sắt oxi thu đựơc gam hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư thoát 0,56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử Giá trị m là: A 2,52 gam B 1,96 gam C 3,36 gam D 2,1 gam Bài giải Cách 1: Quy hỗn hợp chất rắn X nguyên tử Fe O Hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4)  Ta có: mhh = 56x+16y =3 (1) Áp dụng đinh luật bảo toàn electron: ne cho = ne nhận 3.nFe = 2nO + 3nNO 3x = 2y + 0,075 (2) Từ (1) và (2) suy Fe = 0,045 mol =>mFe = 56.0,045 = 2,52 gam  A - Cách này đơn giản và quen thuộc, có điều đáng lưu tâm, khơng việc học hóa mà nhiều việc khác Nếu muốn rèn luyện tư và kĩ tốt suy nghĩ không ngừng và tạo phương pháp tối ưu Cách 2: Quy hỗn hợp chất rắn X hai chất Fe, Fe2O3 X Trong trường hợp này , Fe2O3 không tham gia phản ứng oxi hóa – khử Vì vậy:  n NO  0, 56  0, 025mol 22, 3nFe = 3nNO nFe = 0,025 mol  n Fe(trong Fe2O3 )  m Fe2O3 = - 0,025 56 = 1,6gam 1,6  0,02mol 160  Bảo toàn nguyên tố Fe  mFe = 56(0,025 + 0,02) = 2,52 gam  A Nhận xét: Qua cách quy đổi thấy cách đảm bảo điều kiện quy đổi, làm ngắn gọn, xác, khơng phải đặt ẩn số rườm rà mà đảm bảo chất phản ứng Ví dụ 2: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dung dịch Y), thu 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh khí NO Biết phản ứng, NO là sản phẩm khử N+5 Số mol HNO3 có Y là A 0,54 mol B 0,78 mol C 0,50 mol D 0,44 mol (Đề THPT quốc gia năm 2015) Bài giải Cách 1: Quy hỗn hợp chất rắn X 5,04 gam Fe nguyên tử Fe O Hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4)   Ta có nO = 0,09 mol => nFe = (8,16+5,04-16.0,09)/56 = 0,21 mol Bảo toàn electron: nNO = (2.nFe – 2nO)/3 = 0,08 mol  nHNO3 = 4nNO + 2nO = 0,5 mol Đáp án C Cách 2: Quy đổi hỗn hợp X thành Fe, Fe2O3 nFe = nNO = 0,06 mol = Khi thêm 0,09 mol Fe vào dung dịch Z, gộp trình ta xét đầu và cuối ta có: Vì cuối q trình sắt tồn dạng Fe (II) nên ta có: X’↔  nNO = = 0,08 mol Đáp án C Nhận xét: Khi nắm quy luật phản ứng rõ ràng ta thấy cách quy đổi có sức mạnh hẳn cách Bởi việc lựa chọn cách quy đổi định thành cơng người giải đề Ví dụ 3: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al 2O3 dung dịch HCl vừa đủ dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu 3,808 lit hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y 162,15 gam muối khan Giá trị m là: A 30,99 B 40,08 C 29,88 D 36,18 Bài giải - Nếu sử dụng cách thơng thường, là đặt x, y, z, t ứng với số mol chất A Rồi dựa vào giả thiết và áp dụng định luật bảo toàn lập hệ phương trình! Bài tốn trở nên phức tạp với nhiều ẩn số - Để bài toán đơn giản ta quy đổi hỗn hợp A gồm Mg, Al, O Mg : x mol - =2x+3y A  Al : y mol  O : z mol 2x+ 3y = 2z + 2=2z + 0,595 = 0,09 mol ; nNO= 0,08 mol ; = 0,595 mol - = 2,21 mol; = 0,51 mol Áp dụng bảo toàn e: 2,21= 3nNO + 8+ 8+ 2nO   mKL= 162,15 - 80.0,02875 –62.2,21= 22,83 gam  m= 22,83 + 16.0,51 = 30,99 gam  Chọn đáp án A Ví dụ 4: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M chứa Mg, MgCO và FeCO3 dung dịch HCl lỗng dư, thu hỗn hợp khí X và dung dịch chứa chất tan có nồng độ mol Mặt khác, m gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm khí có tỉ khối so với H 22 Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu (2m + 17,8) gam muối khan Giá trị m là : A 54,0 B 40,5 C 27,0 D 39,15 Bài giải 3 2  Ta thấy : Dung dịch Y gồm ion Fe , Mg , NO3 , có kim loại có số mol Hai khí là CO2 và N2O Sử dụng phép quy đổi NH4 và hai ion  S�� o� pha� n� � ng: �Mg2 : x mol � �Mg: x mol � � 3 � � � � Fe : x mol � � CO2 : y mol Fe: x mol � HNO3 � quy �o� i � � � ���� � M ���� ��  ����� � � � 1,02 mol O: y mol � NH4 :z � � � �N2O : (0,25 y) mol � � � � CO2 : y mol � NO3 � � 4 43 dd Y �BT N va� BT�T Y : 5x  z  1,02  z  2(0,25  y) �  �BT E : 5x  2y  8z  8(0,25 y) �m  2m  62[1,02  z  2(0,25  y)]  18z  2(44  16)y  80x  17,8 i M � muo� � x  0,18 � �� y  0,21� m  27 � z  0,02 � Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (hơn nguyên tử C) cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc) Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 30 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) ban đầu Mặt khác, cho 8,55 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu m gam kết tủa Giá trị m là A 19,8 B 36,0 C 54,0 D 13,2 Bài giải � 4.14 BTE : 4x  y  � �C: x mol � O2 � �x  0,4 22,4 �CO2 : x mol � � � quy ñoåi  X ���� �� � ���� � �� � H : y mol y  0,9 �H2O: 0,5y mol � �mdd giảm  mkếttủa  mCO2  mH2O �� 142 43 { { � 44x 9y 30 � 4,3 � 0,4 CX   1,6 � � � 0,25 �CH : a mol � � �a  4b  0,4 �a  0,2 �� � X goàm � �� �� � 0,9 C H : b mol 4a  2b  0,9 � � � �b  0,05 �HX   3,6 � � 0,25  Khi mX  8,55� 0,2x.16  0,05x.50  8,55� x  1,5 � �CH4 : 0,3mol � � AgNO3 /NH3 �������  � 0,075mol C4Ag2 mC Ag 19,8gam � �C4H2 : 0,075 mol � Dạng 2: Quy đổi hỗn hợp cụm nguyên tố Dạng quy đổi này chiếm ưu bài tốn hữu cơ, tơi đưa vào vận dụng và phân tích số ví dụ về hợp chất hữu có chức Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm hai anđehit thuộc dãy đồng đẳng Khử hoàn toàn 0,06 mol X cần 0,12 mol H2, thu hỗn hợp ancol Y Cho Y phản ứng với Na dư thu 0,12 gam H2 Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu 11,88 gam CO2 Khối lượng 0,12 mol X gần với giá trị nào sau đây? A B.6 C.11 D 12 Bài giải Theo bài ra, số nhóm CHO hỗn hợp là 0,12 mol, là mol H phản ứng tối đa với X Vì anđehit no, chức có dạng: CHO-(CH2)n-CHO Quy đổi: X   a= - nCHO = 0,27- 0,12 = 0,15 mol  mX = mCHO + = 0,12.29+ 0,15.14=5,58 gam 0,12 Mol X: m = 5,58.2 = 11,16 gam  Chọn C Ví dụ 2: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C C-CHO, OHC-C  C-COOH; Y là axit caboxylic no, đơn chức, mạch hở Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 23,76 gam Ag Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO dư thu 0,07 mol CO Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O thu 0,785 mol CO2 Giá trị gần M là: A 8,9 B 4,5 C 6,1 D 7,3 (Đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn năm 2016) Bài giải Ta có: nCHO/X = 0,11=nAg; nCOOH/X = 0,07 = Đưa hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y về hỗn hợp : = -2x – 0,055- 0,035 = 0,695 – 2x BTKL: 2m+ 0,805.32 = 0,785.44+ 18.(0,695 – 2x) (1) Mà: m= 0,11.29+ 0,07.45 + 24x (2) Từ (1) và (2): m= 8,8 gam  Chọn đáp án A Ví dụ 3: Hỗn hợp T gồm chất hữu X, Y, Z (50

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w