Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
110,5 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục đào tạo nghiệp chung tồn xã hội thầy giáo có vai trò sứ mệnh lớn lao Ở trường học giáo viên không truyền thụ kiến thức mơn học mà có trách nhiệm thương yêu, quan tâm, chăm sóc để học sinh trở thành người tử tế, có nhân cách Giáo dục bậc THPT có nhiều thuận lợi song có vơ vàn thử thách Lứa tuổi THPT động, sôi nổi, ham hiểu biết, có mục đích học tập, độ tuổi học sinh bắt đầu hình thành chiều sâu suy nghĩ Song em nơng nổi, bồng bột, dễ bị tác động, lôi kéo nhiều điều xấu dẫn đến sa ngã, hư hỏng Những thay đổi tâm sinh lí lứa tuổi vị thành niên khiến em thường khả kiểm soát thân [2] Mười hai năm dạy học giúp nhận giáo viên chủ nhiệm có tâm, có kinh nghiệm tác động vơ tích cực đến đời học sinh Vì khẳng định giáo viên chủ nhiệm có vai trò lớn, nói giáo viên chủ nhiệm có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng đạo đức hoàn thiện nhân cách học sinh Có điều cơng tác chủ nhiệm chưa việc làm dễ dàng Công tác đòi hỏi khéo léo, linh hoạt nhiệt tâm giáo viên Vấn đề trở nên nan giải với – giáo viên chủ nhiệm trường THPT miền núi, nơi có 80% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí thấp, tồn nhiều tập tục thói quen lạc hậu, giáo dục chưa phụ huynh xem trọng, sở vật chất, hạ tầng thiếu thốn… Qua đề tài “Một số giải pháp nâng cao nề nếp lớp có nhiều học sinh ý thức trường THPT miền núi” đưa kinh nghiệm thực tiễn để đóng góp đồng nghiệp việc nâng cao hiệu công tác giáo dục, giáo dục học sinh vùng núi 1.2 Mục đích nghiên cứu Quản lí lớp học hay cơng tác chủ nhiệm có ý nghĩa lớn việc giáo dục toàn diện người Nhưng thực tế nhiều trường, nhiều nơi lại chưa quan tâm mức vai trò giáo viên chủ nhiệm Thêm số thầy cô làm công tác chủ nhiệm tỏ lúng túng, sử dụng phương pháp quản lí lớp thiếu hiệu quả, chí gây tổn hại thể chất tinh thần học sinh Được kinh qua công tác chủ nhiệm, năm học 2018 – 2019 giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh đánh giá ý thức trường, rút kinh nghiệm nhỏ mong muốn chia sẻ giải pháp sử dụng để nâng cao nề nếp lớp quản lí, hi vọng giúp giáo viên chủ nhiệm thực hiệu phần việc nhà trường giao cho 1.3 Đối tượng nghiên cứu PGS.TS Đặng Quốc Bảo – Học viện quản lý Giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông nhà quản lý khơng có dấu đỏ Theo đó, giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông linh hồn lớp học [1] Rõ ràng học trò có tiến hay khơng, lớp học có ngoan hay khơng phụ thuộc nhiều vào giáo viên chủ nhiệm Điều với lớp học THPT miền núi, đa phần học sinh phải trọ học xa nhà, gia đình khơng thực quan tâm đến việc học tập rèn luyện cái, giao phó, ỷ lại hết cho nhà trường Vì học sinh đạt kết học tập rèn luyện tốt hầu hết quan tâm, quản lí giáo viên mà “cơng trạng” phải kể đến trước tiên giáo viên chủ nhiệm Do vậy, đề tài này, tập trung vào giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm vùng núi đạt hiệu quản lí nề nếp lớp học q trình cơng tác 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập thông tin thơng qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở cho lý luận đề tài - Phương pháp quan sát: nhằm thu thập số liệu, thơng tin q trình diễn biến học sinh học tập rèn luyện - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: thông qua phiếu trả lời câu hỏi để có thơng tin cần thiết ước mơ, mong muốn học sinh nghề nghiệp, việc làm, gia đình, thầy cơ, khó khăn học tập sống … - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: sau thu thập thông tin từ học sinh tiến hành xử lí số liệu, thống kê để xếp thứ tự khó khăn, mong ước, nguyện vọng học sinh… Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Nhiệm vụ mục tiêu nhà trường đào tạo hệ trẻ trở thành lớp người có nhân cách, có tri thức Nói giáo dục, người xưa khẳng định “Tiên học lễ, hậu học văn”, câu nói khun nên học cách ứng xử, đối nhân xử với người khác trước sau bàn đến vấn đề học hỏi kiến thức văn hóa Bác Hồ kính u nói: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Như vậy, lần ta thấy rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức nhiệm vụ đầu tiên, hàng đầu hệ thống trường học người thực điều hiệu không khác giáo viên chủ nhiệm Tác giả Vũ Tuấn Phong báo Giáo dục Thời đại cho rằng: coi GVCN nhà quản lý với vai trò: Người lãnh đạo lớp học; Người điều khiển lớp học; Người làm công tác phát triển lớp học; Người làm công tác tổ chức lớp học; Người giúp hiệu trưởng bao quát lớp học; Người giúp hiệu trưởng thực việc kiểm tra tu dưỡng rèn luyện HS; Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp [1]… Nhưng PGS.TS - nhà giáo dục tiếng có lần phát biểu: Chúng ta hay đề cao việc dạy chữ, coi nhiệm vụ hàng đầu trường học giáo dục tri thức mà chưa trọng việc giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh nên học sinh có hành vi lệch chuẩn ngày tăng Hơn xã hội đại giá trị cổ truyền ngày mai kéo theo băng hoại đạo đức phận giới trẻ, có khơng học sinh ngồi ghế nhà trường [2] Với sứ mệnh “trồng người” công tác chủ nhiệm rõ ràng nghệ thuật, nghệ thuật quản lí nghệ thuật giáo dục Để giáo dục học sinh trở thành ngoan, trò tốt, người GVCN phải nắm bắt tâm lí, tích cách, đặc điểm, mặt mạnh hạn chế học sinh, với học sinh dân tộc thiểu số phải nắm tập quán, phong tục em Có dìu dắt, giúp đỡ em tiến bộ, thay đổi thói hư, tật xấu, thích thú đến lớp, đến trường 2.2 Thực trạng vấn đề Ở trường THPT Quan Hóa, để có kết giáo dục tốt nhất, nhà trường năm học lập lớp mũi nhọn lớp A1 khối Lớp học hội tụ hết học sinh ngoan, có lực học tập, có mục đích học rõ ràng, phụ huynh quan tâm đến việc học Như lớp lại, lớp cuối A5, A6 thường đối tượng học sinh học khối tất nhiên đơi với ý thức, nề nếp “cuối bảng” trường Mấy năm gần hệ thống lớp cuối khối “nỗi ám ảnh” với giáo viên giảng dạy môn vấn đề nan giải GVCN, nhà trường trình giáo dục lì lợm, ý thức tổ chức kỉ luật kém, chí cá biệt em Ngay từ đầu năm học 2018 - 2019, nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ văn chủ nhiệm lớp 10a6 – lớp khiến thầy cô bị “tăng xông” vào giảng dạy Kể số giáo viên kì cựu, có thâm niên kinh nghiệm nghề dạy lớp phải kêu than Bản thân giáo viên xem nghiêm khắc giảng dạy chủ nhiệm lớp “bở tai” sau rời lớp Nhiều giáo viên môn tâm để tạo hứng thú nghiêm túc tiết dạy với em “khó lên trời”, đặc biệt giáo viên non kinh nghiệm tiết học thật vơ vất vả cho thầy nhắc nhóm nhóm khác lại nói chuyện, làm việc riêng, số ngủ gục, không ghi bài, bỏ tiết… Với thực trạng lớp 10A6 đầu năm học ln lớp có số học sinh nghỉ học vơ lí nhiều trường Còn tình trạng học sinh bỏ tiết, học muộn, làm việc riêng, không học cũ, sử dụng điện thoại, nói tục, chí vơ lễ với giáo viên … diễn thường xuyên cơm bữa Nhiều đồng nghiệp tỏ cảm thông ngại cho tơi trước nhiệm vụ “cao cả” vai trò chủ nhiệm lớp 10a6 Nhưng tơi thuộc lòng câu hát nhạc sĩ Trần Long Ẩn: “Ai chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ dành phần ai?” Hơn nữa, có phải nhiều điều tốt đẹp em chưa đánh thức? Hãy người khơi dậy “vẻ đẹp tiềm ẩn” Thế nên điều đau đáu tìm giải pháp tích cực, hiệu để nâng cao ý thức, cải thiện nề nếp lớp, giúp em có lại kiến thức, hứng thú học tập, mục đích học tập đặc biệt hình thành nhân cách Đây tảng để em trở thành người hiếu thảo, người học trò tốt, người có ích cho làng, xã hội 2.3 Giải pháp tổ chức thực Qua điều tra, tìm hiểu, tơi rút ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nề nếp “cuối hạng” lớp sau: - Là lứa tuổi cần quan tâm, gần gũi, giám sát cha mẹ 20/36 học sinh lớp phải trọ học trường cách xa gia đình, 11 em không trọ học khoảng cách từ nhà đến trường phải từ - 12km Từ khó khăn cho gia đình việc quản lí việc học tập, sinh hoạt, rèn luyện em - Do đặc thù người dân tộc thiểu số, cha mẹ em vô nuông chiều, tin tưởng vào cái, đáp ứng đa số yêu cầu em, không giám sát em thường xuyên kĩ - Có 29/36 học sinh lớp có hồn cảnh gia đình khó khăn: 09 học sinh thuộc diện hộ nghèo; 10 học sinh hộ cận nghèo; 02 học sinh bố nhiễm HIV; 01 học sinh phải sống với ruột bố mẹ bỏ ; 01 học sinh sống với bà nội bố tù án ma túy, mẹ mất; 01 học sinh sống với ông bà nội bố mẹ li hơn; 01 học sinh mẹ lấy chồng hai chị gái em 01 tuổi; 01 học sinh trai nên dù nhà nghèo yêu chiều … - Nhiều học sinh sa vào cám dỗ: nghiện trò chơi điện tử (cả học sinh nam nữ thường xuyên chơi điện tử, chơi trực tuyến điện thoại di động thông minh, em lập thành nhóm để chơi với internet, có 08 em nghiện nặng), tồn học sinh nam lớp biết say rượu (có 02 em uống rượu thường xuyên vào bữa cơm trưa), nợ quán… - Hầu hết điều biết yêu đương, có bạn trai, bạn gái, chí có HS nữ em Hà Thị Thúy Ngần yêu sâu nặng đến độ gia đình hai bên gặp mặt cho em yêu đương công khai - Gần tồn em lớp khơng có mục đích học tập, cho cần cố học hết lớp 12 để lấy tốt nghiệp THPT theo yêu cầu cha mẹ đủ - Lực học lớp yếu, chí thuộc loại kém, điểm thi vào 10 lớp thấp khối, dẫn đến em chán nản, không muốn đến lớp đến lớp không tâm học tập, sẵn sàng bỏ tiết học cảm thấy khó hiểu, thấy giáo viên dễ tính Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm năm học 2018-2019, thực số phương pháp, giải pháp theo trình tự sau nhận thấy đạt hiệu thiết thực: Thứ nhất: lập kế hoạch chủ nhiệm, thực bám lớp Qua nghiên cứu, đặc biệt môđun từ tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT, lập kế hoạch chủ nhiệm riêng cho phù hợp với thực tế cơng tác Gọi kế hoạch chủ nhiệm riêng kế hoạch đồng thời sổ ghi chép Ở có kế hoạch chung cần thực cho lớp theo tuần, tháng dựa việc tìm hiểu khó khăn, thuận lợi, tồn lớp Với số lượng lớn tồn cần giải lớp, xác định khơng thể lúc giải hết được, chia xếp vi phạm em theo thứ tự ưu tiên để “triệt tiêu” dần Thứ tự dựa vào tần số mắc lỗi em Đầu tiên giải dứt điểm việc nghỉ học nhiều, đặc biệt nghỉ học vơ lí Ưu tiên thứ hai chấm dứt tình trạng học muộn Thứ tự tình trạng bỏ tiết; trang phục đầu tóc; khơng tham gia lao động, không tham gia hoạt động lớp, Đồn, nhà trường; vơ ý thức, vơ lễ với giáo viên; nói tục, chửi bậy; làm việc riêng, sử dụng điện thoại tham gia hoạt động giáo dục… Bản kế hoạch nơi ghi chép tất thông tin em, em có trang giấy ghi chép địa chỉ, hồn cảnh gia đình, tính cách, ưu điểm, hạn chế, nguyện vọng vi phạm, tiến em, biện pháp sử dụng để giáo dục em… Một việc làm vơ hiệu thực bám lớp, bám trường Nghĩa GVCN đến sớm, không vắng mặt buổi sinh hoạt 15 phút đầu Có ln nắm bắt tình hình học sinh Ngồi nên kiểm tra đột xuất chơi, tiết trống đặc biệt tiết giáo viên dễ tính, tiết học mà em hay vi phạm nội quy Thậm chí tiết GVCN đảo qua vài lượt tuần Làm HS thấy cô thật quan tâm, giám sát vơ chặt, em giảm, không dám mắc lỗi Cũng có kế hoạch cụ thể bám lớp nên từ tuần đầu nhận chủ nhiệm ngăn chặn kịp thời “hiểm họa” lớp Em Phạm Tuấn Hoàng em Phạm Bá Hoàng, xích mích nhỏ định “tỉ thí” với chơi May lúc vừa đảo qua lớp lần 2, tách em ra, gọi đến nghe hai bên trình bày Cuối tơi phân tích thiệt cho em thấy hậu việc đánh nhau, cách ứng xử bạn bè, việc ứng phó với vấn đề sống, việc đúng/ sai hai, vai trò lời xin lỗi, yêu cầu bên sai xin lỗi… Nhất khẳng định việc biết, em dừng lại chấm dứt tất cả, cố tình vi phạm bị coi cố tình đánh có tổ chức bị xử lí theo quy định công an địa phương, Bộ giáo dục thi hành kỉ luật học phổ thông Hai em sau giảng giải thơng suốt, gia đình em vơ cảm kích tơi xử lí gọn gàng mâu thuẫn em Thứ hai: tạo tin tưởng nơi HS, tạo tinh thần đoàn kết cao lớp học HS thực nghe lời người thầy mẫu mực Do đó, GVCN cần sống chuẩn mực, có sức cảm hóa thuyết phục, có lĩnh để xử lí kịp thời, đắn tình sư phạm, phải biết đối xử khéo léo, công nghiêm minh HS Muốn GVCN phải thật vững vàng chuyên môn HS thán phục người dạy thiếu kiến thức, nghèo nàn phương pháp sư phạm Nói cách khác, “tài” chun mơn tảng để trò khâm phục Song điều cần GVCN trái tim nhân Với HS, đặc biệt lớp học nhiều HS cá biệt 10A6, GV tuyệt đối không dùng lời lẽ nặng nề, xúc phạm, mạt sát mà nên có thái độ ân cần, quan tâm, tạo cho em cảm giác thân tình, an tồn, tin tưởng, khiến em thấy lớp học gia đình Tại gia đình này, GVCN cha mẹ Người mẹ khơng nên nói nhiều khiến em nhàm chán, thể hành động yêu thương, người nói làm Hơn nữa, đừng ảo tưởng HS tiến sau vài lần bị nhắc nhở hay xử phạt Cần hiểu chúng tiếp tục vi phạm, chí phạm lỗi mức độ cao đặc điểm tâm lí lứa tuổi thích thách thức, chúng coi cách khẳng định trước bạn bè, thầy cơ, người Chính lúc lĩnh GVCN khẳng định Người non kinh nghiệm dùng tiết dạy xử lí HS vi phạm, có mắng tiết học – điều HS mong mỏi: nghe bị chửi bị kiểm tra cũ, phải ghi bài… Khả chịu đựng nỗi bực bội, tức giận ngày dâng cao cách thức GVCN khỏi “bẫy” HS giăng Bằng đầu tỉnh táo, người GV tuyệt đối khơng bng lời thố mạ, mắng chửi HS, khơng xử lí việc theo cảm tính, ngược lại hành xử văn minh, chủ yếu khơi lên tự giác nhận khuyết điểm HS cách nghiêm túc Như thế, GVCN nhận tơn trọng, kính nể - yếu tố vơ cần thiết để HS lời Thứ ba: xây dựng thang điểm đánh giá riêng lớp, phổ biến cho học sinh biết hình thức khen thưởng, kỉ luật HS phổ thông song nên sử dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực Dựa vào cách tính điểm thi đua Đồn trường, thơng tư Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỉ luật HS trường phổ thông, thông tư xếp loại hanh kiểm HS THPT, GVCN nên tạo thang điểm cụ thể riêng lớp Từ thang điểm định việc xếp loại hạnh kiểm theo tuần, tháng sau kì, năm học sinh Thang điểm hạnh kiểm có điểm cộng cho việc làm tốt điểm số tốt Vì lớp học nên mạnh dạn cho cộng điểm HS đạt điểm từ mơn học Bên cạnh điểm trừ cụ thể với loại lỗi em mắc phải Với biện pháp HS ln tự tính tốn trước đạt hạnh kiểm tuần, tháng ln nỗ lực làm việc tốt, học tốt, không dám vi phạm để phải nhận hạnh kiểm trung bình hạnh kiểm yếu Chắc chắn chưa GVCN dùng cách thuyết phục, cảm hóa, tác động tình cảm mà học sinh tự giác chấp hành nề nếp, nội quy điều phi thực tế HS chăm ngoan chẳng cần người thuyết phục em tự giác chấp hành quy định Ta thấy đa phần HS chấp hành nội quy sợ bị kỉ luật Muốn em chấp hành nội quy phải cho em hiểu nội quy, quy định, điều làm không làm HS Hơn phổ biến cho HS biết hình thức khen thưởng, kỉ luật HS phổ thông theo thông tư 08 Bộ Giáo dục Tôi cho in thông tư 08 khổ giấy A3 dán băng dính hai mặt tường lớp học Qua em thực nắm mức độ kỉ luật mà phải nhận với lỗi cụ thể, điều mà trước em mơ hồ Như phân tích, với mật độ phạm lỗi dày đặc HS lớp chắn khơng dễ ngoan ngỗn Tôi xác định tuần em tiếp tục vi phạm nội quy Những HS mắc lỗi cần phải bị xử phạt mong làm gương giữ uy tín cho GV – người nói làm Tuy nhiên sử dụng hình phạt tích cực Tùy thuộc vào loại lỗi, số lỗi HS vi phạm tuần để áp dụng số hình phạt tích cực theo thứ tự sau: vệ sinh trường (nên kết hợp với lao công nhà trường), trồng xanh (liên hệ với người phụ trách sở vật chất nhà trường), đọc sách – báo phòng đọc niên Đoàn trường, vệ sinh – lao động Nghĩa trang liệt sĩ huyện, nhà chùa khu di tích văn hóa lịch sử gần trường (hình phạt đọc sách báo vệ sinh nơi linh thiêng nên nhờ Đoàn trường giám sát) Sau tuần đầu nhận thấy số lượng số lượt HS vi phạm giảm đáng kể Tuy nhiên, điều chưa có hiệu với số HS cá biệt Với HS tiếp tục phạm lỗi đánh vào lòng tự trọng em cách yêu cầu em viết cam kết khơng tái phạm, vi phạm lỗi theo nội quy lớp, trường Bản cam kết phải đọc trước lớp Sau em đọc xong nhẹ nhàng hỏi: “Cô bạn tin lời em hứa chứ?” Cách thức thực hiệu với em có lòng tự trọng cao Bởi em không muốn trở thành kẻ giỏi hứa hẹn Tuy vậy, HS cố tình vi phạm Lúc GVCN xử lí theo cách mời phụ huynh đến trường gặp để trao đổi Sau trao đổi cần tiếp tục cho em viết cam kết lần cam kết có thêm chữ kí phụ huynh Việc tạo cho em ràng buộc cho gia đình biết em GVCN sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp giáo dục song chưa tiến ngưỡng cuối, vi phạm tiến hành kỉ luật theo thông tư 08 Bộ Giáo dục Thực biện pháp giáo dục theo trình tự tơi thực tế dùng đến mức kỉ luật theo thông tư 08 Bởi em quan tâm, tin tưởng, giáo dục cách chặt chẽ, khoa học khơi dậy, phát huy tình cảm cao đẹp, tính tốt mà từ trước tới em cố tình lơ bỏ qua Thứ tư: phải tìm cách liên lạc, trao đổi thường xuyên với phụ huynh học sinh Khơng cần phải nhắc lại vai trò vơ quan trọng gia đình việc giáo dục nhân cách, đạo đức HS Công tác giáo dục thực có hiệu có kết hợp gia đình nhà trường Nếu HS gia đình GVCN, tập thể sư phạm quan tâm, nhắc nhở thường xuyên chắn em trở thành người hư hỏng Nhưng miền núi phụ huynh thay đổi số điện thoại thường xuyên, lại nuông chiều Khi trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, rèn luyện em chúng tơi ln gặp tình huống, câu trả lời mà đồng nghiệp miền xuôi không tưởng tượng dù đầu óc phong phú đến mức Em Vàng A Hứ nghỉ học liên tiếp 01 tuần khơng lí do, GVCN gọi điện liên lạc gia đình em thơng báo “Nó ăn cưới thay nhà Mường Lát cô giáo ạ” Hay bố em Trần Quốc Tuấn GVCN thông báo em nghỉ học khơng phép 03 buổi liên tiếp trả lời rằng: “Nó nhà, tơi bảo học bảo chưa muốn đến trường, nhớ nhà lắm” Những lúc vậy, GVCN bất đắc dĩ phải “giáo dục” ln phụ huynh Kiên nhẫn giải thích luật pháp, vai trò họ cái, trách nhiệm giám hộ họ trước pháp luật, mát họ nuôg chiều con, buông lỏng việc quản lí con… Song trường hợp khiến tơi “lao tâm khổ tứ” em Hà Quốc Trung xã Phú Sơn Gia đình em cách trường khoảng 30km Gia đình thuộc diện hộ nghèo, bố mẹ thường chặt nan nơi sóng điện thoại, vơ khó liên lạc với gia đình, lợi dụng điều em bỏ học thường xun Tơi phải đến tận chỗ trọ em, nói chuyện yêu cầu em đến lớp Song em hiểu rõ bước giáo dục tôi: cho làm kiểm điểm, cho viết cam kết, cho hứa hẹn trước lớp nhằm đánh vào tự trọng em, thực biện pháp kỉ luật tích cực, trao đổi với phụ huynh để giáo dục, gửi lên Ban chấp hành Đoàn trường, gửi lên Ban giám hiệu nhà trường, gửi thơng báo, phối hợp với dòng họ, bản, Ban chấp hành Đoàn xã hội khuyến học xã Nếu tất khơng có tác dụng tiến hành gửi đề nghị kỉ luật theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Em hiểu tơi có 01 bước trình giáo dục liên lạc với gia đình, mà gia đình em tơi “bó tay” vấn đề liên lạc Tôi hiểu muốn “nắm” em phải giải việc liên lạc với cha mẹ em Qua vn.edu – mạng giáo dục khơng điện thoại khơng có sóng, gửi thư địa gia đình khơng khả thi khơng có nhà, cách tìm hiểu em học sinh sống gần nhà em, xin điện thoại phụ huynh em Sau tơi trình bày rõ tình, nhờ cậy họ tìm cách liên lạc, thơng báo cho bố mẹ em, nói với họ cần xuống trường gặp giáo chủ nhiệm để trao đổi việc học tập, rèn luyện em Trung đến mức báo động Chỉ sau tuần mẹ em đến trường gặp ngỡ ngàng em Sau buổi gặp gỡ, cam kết với mẹ em, em hoàn toàn “lột xác”, trở thành học trò chuyên cần, ngoan ngỗn Chính “phi vụ Hà Quốc Trung” khiến HS lớp tâm phục, phục Thứ năm: tìm biện pháp, phương pháp để học sinh cố gắng hơn, học tốt HS thực cố gắng khích lệ GVCN nên sử dụng tiết sinh hoạt cuối tuần thành tiết học làm người Ngoài việc tổng kết hoạt động lớp tuần, phổ biến công việc tuần tới, xử lí trường hợp HS vi phạm mà khơng thể cho qua, GVCN nên tận dụng tiết sinh hoạt lớp để giáo dục HS đạo đức, lối sống Hãy cho em nghe câu chuyện gương nỗ lực vươn lên sống, câu chuyện cách học làm người, câu chuyện cảm động gia đình, thầy trò, bạn bè… mẩu chuyện cười, báo hay báo Hoa học trò mượn từ tủ sách niên Đồn trường GVCN trao đổi, tư vấn cho em định hướng nghề nghiệp, tâm sinh lí lứa tuổi, giới tính, tình bạn, tình u… Tóm lại tiết sinh hoạt cuối tuần cần đa dạng bổ ích Làm điều em chăm đến lớp hơn, thích thú học tập Một điều khơng khó nhận ý thức thường với lực học Những lớp học giỏi không lớp cá biệt Ngược lại lớp nề nếp lực học em yếu, trường THPT miền núi phải dùng từ chất Khi học đương nhiên kéo theo hệ chán học Chán học khơng muốn đến lớp đến lớp để tụ tập, chơi bời, quậy phá 100% HS lớp 10A6 hổng kiến thức tất môn, chứng trung bình điểm thi vào 10 lớp 2.0 Với mơn Ngữ văn giảng dạy tơi lựa chọn HS có khả lớp bồi dưỡng riêng, phụ đạo riêng Khi em có kiến thức phải giảng lại cho lớp sinh hoạt 15 phút chơi, học thêm buổi chiều Còn môn khác áp dụng câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” - chủ động liên hệ, nhờ em học giỏi lớp A1 phụ đạo thêm cho em Khi học tập có tiến em chăm ngoan Có điều phải thật kiên trì, phải theo dõi biết tiến em, khích lệ em thực ham học, thông tin thường xuyên cho gia đình biết tiến em Không nên làm kiểu “đầu voi đuôi chuột” hiệu Cũng khơng nên q kì vọng vào tiến sớm chiều em mà phải xác định khoảng 2,5 tháng mong em chấn chỉnh tinh thần học tập, lực học tập Thứ sáu: phối hợp chặt chẽ với GV môn, tổ chức, đoàn thể nhà trường, hội cha mẹ học sinh, quyền địa phương nơi em cư trú Khơng gần gũi với HS GV trực tiếp giảng dạy em Bởi GV mơn nguồn thông tin mà GVCN cần khai thác triệt để trao đổi thường xuyên tình hình em Bất kì GV đứng lớp mong cho HS trở nên tốt đẹp mặt nên GV môn sẵn sàng hợp tác giúp đỡ GVCN Song cần cân nhắc kĩ lưỡng, xem xét kĩ phản ánh GV môn HS lớp Dù có lúc HS nghịch ngợm, khó bảo giờ, GV mơn bực bội, khơng kìm chế giận có nhận xét khơng tốt, u cầu GVCN vào để xử phạt HS Thậm chí có GV hùng hồn tun bố khơng nhận HS vào học tiết Lúc này, GVCN phải thật bình tĩnh đặc biệt vô khéo léo để vừa “trấn an” GV môn, vừa cho HS thấy lỗi khơng đáng có Gặp riêng nhẹ nhàng nóng vội mà lại có phần ngồi quy định GV mơn, để giữ uy tín thể diện cho GV môn chủ động cho HS viết kiểm điểm, đến gặp GV để xin lỗi, đứng “bảo lãnh” để em phép vào lớp Với cách làm GVCN thực “lấy lòng” GV mơn, lại cho thấy vai trò “làm cha, làm mẹ” mắt HS Đương nhiên nề nếp lớp cải thiện từ giúp đỡ GV môn học rút từ sai phạm HS Một thành phần GVCN kết hợp chặt chẽ để cải thiện nề nếp HS tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường Các thành viên BCH Đoàn trường người trẻ, động, đầu, nhiệt tình cơng việc phối hợp với họ, giao cho BCH chi đồn có ý kiến họp Đoàn trường việc giúp đỡ, quan tâm đến nề nếp lớp Hãy gửi danh sách HS mắc nhiều lỗi lớp cho Đoàn trường, họ với GVCN kiểm tra ý thức học em buổi học Đặc biệt, Đoàn trường giám sát, giúp đỡ GVCN việc xử phạt lao động, vệ sinh HS Vì phạt mà khơng kiểm tra, thẩm định coi hình phạt vơ ý nghĩa Ngồi ra, GVCN cần phải có ý kiến với ban nề nếp nhà trường Danh sách HS vi phạm nhiều lớp không gửi đến Đồn trường mà gửi cho ban nề nếp Trong tuần học, BCH Đoàn trường, ban nề nếp cần vài buổi đột xuất đến lớp hỏi thông tin như: HS A, HS B… hơm có học khơng, có vi phạm tiết học qua chưa… Sau ghi chép HS vào sổ theo dõi Biện pháp hiệu vơ HS cảm thấy thật mức “báo động” mà luôn “được quan tâm” từ cô giáo chủ nhiệm, từ BCH Đoàn trường, từ ban nề nếp nhà trường Không dừng lại phạm vi nhà trường, GVCN phải tận dụng có mối liên hệ chặt chẽ với hội cha mẹ HS lớp Khơng cha mẹ muốn hư đốn Những người ban đại diện hội cha mẹ HS phụ huynh lớp tín nhiệm đề ra, họ HS thuộc diện ngoan lớp Vì họ hồn tồn nhiệt tình cơng việc liên quan đến lớp Những lời thân tình từ bác hội trưởng hội cha mẹ với em HS cá biệt có tác dụng lớn Đặc biệt, nhiều dòng họ thành lập hội sinh hoạt họ, trưởng họ em người tiếng nói có giá trị họ Bởi trưởng họ người cành nhất, lại có vốn sống, sống mẫu mực nên vơ uy tín Điển em Phạm Tuấn Hồng Khằm, xã Hồi Xuân thường xuyên chơi đêm muộn, nhà lại chơi điện tử suốt đêm, sáng không đến lớp buồn ngủ Cha mẹ trao đổi khẳng định việc “bất lực” trước em, trăm nhờ giáo GVCN khun gia đình nên nhờ đến vào trưởng họ Bản thân GVCN trực tiếp gọi điện trao đổi tình hình em với bác trưởng họ Phạm Khằm Sau bác trưởng họ trao đổi, làm công tác tư tưởng, yêu cầu hứa hẹn, em Hồng chấm dứt hẳn tình trạng chơi đêm, chơi điện tử, học chuyên cần trở lại Nhà trường, gia đình xã hội có vai trò giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho HS Có người ví von “kiềng ba chân” tạo nên nhân cách học trò GVCN ln phải ý thức điều Do đó, việc phát huy sức mạnh giáo dục mối liên kết nhà trường – gia đình – xã hội điều vô cần thiết cho công tác giáo dục Trong năm học vừa qua tơi có liên kết chặt chẽ với số trưởng em HS cá biệt Chính nhờ họ mà việc liên lạc với phụ huynh HS diễn dễ dàng hơn, việc tác động đến ý thức rèn luyện em nhanh chóng hiệu Câu chuyện em Hà Quốc Trung nêu minh chứng rõ ràng 2.4 Kết đạt Từ việc kiên trì thực hiện, kết hợp giải pháp giúp đỡ nhà trường, Ban đại diện hội cha mẹ HS lớp, cá nhân tổ chức 10 quyền địa phương em sinh sống, nỗ lực tâm em, tập thể 10A6 có “thay da đổi thịt”, nhận yêu mến, chí “ngưỡng mộ” số lớp khác Thay xếp cuối bảng tổng hợp thi đua Đoàn trường ba tháng đầu, sang tháng thứ tư lớp tơi vươn lên vị trí 6/15 Lớp tơi hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường xét tặng tập thể khen thưởng nề nếp Trong học kì I, lớp tơi lớp tồn trường khơng có HS học lực khá, tồn HS học lực trung bình học lực yếu Sang kì II, với tâm cao trò, cuối năm lớp có 04 HS tiên tiến Phụ huynh HS nhà trường vô phấn khởi Nhiều em lớp 10A6 từ HS thường xuyên vi phạm nội quy, chí HS cá biệt, ln gây phiền tối cho thầy cơ, bạn bè lấy lại niềm tin, tình cảm tốt đẹp nơi thầy cô, bè bạn Bản thân GVCN đồng nghiệp đánh giá cao lực chủ nhiệm lớp, ln GVCN có kinh nghiệm tham gia buổi họp kỉ luật HS vi phạm Hội đồng kỉ luật nhà trường Nhiều GVCN chủ động hỏi kinh nghiệm từ để áp dụng vào việc quản lí lớp Đáng nói nhiều phụ huynh xúc động, biết ơn cô giúp em họ trở thành người ngoan, có ý thức Các em HS gắn cho tơi biệt danh “sếp”, “sư phụ” châm ngôn chúng là: điều “sếp”, “sư phụ” đúng, điều “sếp”, “sư phụ” sai quay lại điều Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Quả thực, quản lí lớp học để có nề nếp tốt khơng dễ, lớp học đứng cuối bảng thi đua trường miền núi lại vất vả Công việc đòi hỏi người GVCN thời gian, cơng sức, nhiệt huyết, chí tiền bạc sức khỏe Trong hai tháng chủ nhiện lớp 10A6 thuê bao điện thoại di động tháng phải trả khoảng 400.000đ/ tháng trước lúc chủ nhiệm phải trả khoảng 150.000đ/ tháng Tôi phải thường xuyên thức khuya, dậy sớm, suy nghĩ thật kĩ càng, lật lật lại vấn đề để sử dụng phương pháp, biện pháp hiệu nhất, đến mức nhiều thể suy nhược, mệt mỏi Thêm nữa, thân phải tự trau rồi, tự rèn luyện nhiều để ln phải thật bình tĩnh, khéo léo, linh hoạt “sắm đủ vai” trình chủ nhiệm: người lãnh đạo lớp học; chuyên gia tâm lí; người bạn lớn HS; nhà tuyên truyền pháp luật bất đắc dĩ; cầu nối GV mơn HS, nhà trường gia đình, xã hội; người hướng nghiệp … Vì cơng tác chủ nhiệm trường học nhiệm vụ nặng nề Song có tình u, lòng say mê nghề nghiệp, đặt lợi ích HS lên hàng đầu, có niềm tin vào em, vào “thiên lương” người, ln tâm niệm “Tất học sinh thân u”, cộng thêm việc chịu khó tìm tòi, kiên nhẫn, không chịu bỏ cuộc, GVCN thành công nhận nhiệm vụ chủ nhiệm Công thức chung làm GVCN không bi quan, phân cơng chủ nhiệm khơng muốn làm khơng tìm được, khơng nhìn niềm vui cơng tác Cái GVCN lòng tin u, tình cảm gắn bó 11 HS – chí theo em đời, uy tín niềm tin tưởng phụ huynh, đồng nghiệp Những điều khơng có lực, quyền năng, loại tiền bạc tạo Dù áp dụng đối tượng HS miền núi song thiết nghĩ vận dụng linh hoạt, giải pháp đề tài sử dụng cho cơng tác chủ nhiệm giáo viện THPT tồn tỉnh 3.2 Đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo cần mở thêm lớp tập huấn, hội thảo, chuyên đề công tác chủ nhiệm để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm cơng tác giáo dục học sinh Đề tài hoàn toàn xuất phát từ kinh nghiệm, từ điều thực tế xảy áp dụng hiệu trường Tuy nhiên thời gian khuôn khổ đề tài nên nhiều thiếu sót Rất mong nhiệt tình đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quan Hóa, ngày 18 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Nghị 12 ... lớp, đến trường 2.2 Thực trạng vấn đề Ở trường THPT Quan Hóa, để có kết giáo dục tốt nhất, nhà trường năm học lập lớp mũi nhọn lớp A1 khối Lớp học hội tụ hết học sinh ngoan, có lực học tập, có. .. thích thú học tập Một điều khơng khó nhận ý thức thường với lực học Những lớp học giỏi không lớp cá biệt Ngược lại lớp nề nếp lực học em yếu, trường THPT miền núi phải dùng từ chất Khi học đương... đáu tìm giải pháp tích cực, hiệu để nâng cao ý thức, cải thiện nề nếp lớp, giúp em có lại kiến thức, hứng thú học tập, mục đích học tập đặc biệt hình thành nhân cách Đây tảng để em trở thành