1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tin học lớp 10

31 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 159 KB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 11 Chương I: Một số khái niệm tin học PHẦN 4: KẾT LUẬN 11 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý thuyết thực hành đo lường đánh giá giáo dục (GS.TSKH Lâm Quang Thiệp) Bài tập trắc nghiệm Tin học 10 (Hồ Sĩ Đàm chủ biên – NXB Giáo dục) Tin học 10 (Hồ Sĩ Đàm chủ biên – NXB Giáo dục) Bài tập Tin học 10 (Hồ Sĩ Đàm chủ biên – NXB Giáo dục) PHẦN I : MỞ ĐẦU I) Lý chọn đề tài Quá trình dạy học trình truyền thụ kiến thức cho học sinh Muốn trình đạt kết cao ta phải kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh nhằm phân loại học sinh cách tốt Từ rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương thức dạy học đúng, phù hợp với tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh Do trình kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh khâu vô quan trọng, khâu cuối đánh giá độ tin cậy cao sản phẩm đào tạo mà có tác dụng điều tiết trở lại mạnh mẽ q trình đào tạo Có nhiều cách để kiểm tra, đánh giá học sinh Trong đó, trắc nghiệm phương pháp đánh giá lực học sinh cách nhanh thời gian chấm nhanh Sự kết hợp phương pháp trắc nghiệm phương pháp tự luận lại đạt kết độ tin cậy cao Hiện phương pháp dạy học, câu quy trình tổ chức có thay đổi chất Người dạy trở thành chuyên gia hướng dẫn, giúp đỡ người học Người học hướng tới việc học tập chủ động, biết tự thích nghi Mơi trường hợp tác tư vấn, đối thoại trở nên quan trọng Kiến thức truyền thụ cách tích cực cá nhân người học Tin học mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi để thực phương pháp dạy Để phù hợp với phương pháp dạy học người giáo viên cần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá việc nhận thức học sinh Trong q trình giảng dạy mơn Tin học 10 tơi nhận thấy mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi việc sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm Qua dạy số câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá việc nhận thức học sinh, giúp học sinh hiểu nắm kiến thức lớp Qua nhiều dạy chương tơi có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm chương giúp cho việc ôn tập học sinh dễ dàng hơn, qua thực tế kiểm tra nhận thức học sinh nhận thấy chất lượng nâng cao Đúc rút kinh nghiệm trình dạy học tơi có ý tưởng tổng hợp, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá việc nhận thức kiến thức tin học học sinh khối 10 Với lý viết sáng kiến kinh nghiệm có tên đề tài là: “Ngân hàng câu hái trắc nghiệm khách quan môn Tin học 10” Những nội dung đề tài II) Mục đích nghiên cứu: Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương I môn Tin học 10 Sử dụng ngân hàng câu hỏi tập theo mức độ nhận thức tư vào dạy học kiểm tra đánh giá học sinh cách hiệu nhất, từ điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp đạt hiệu cao III) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 10 TTGDTX_DN Bá Thước - Phạm vi nghiên cứu: Tin học 10 IV) Phương pháp nghiên cứu: 1) Nhiệm vụ: nghiên cứu sở khoa học việc sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm, từ nghiên cứu tìm hiểu biên soạn ngân hàng câu hỏi tập theo mức độ nhận thức tư khác nhau, giúp cho việc kiểm tra đánh giá học sinh cách hiệu 2) Phương pháp: Nghiên cứu lý thuyết: đọc tài liệu có liên quan đến đề tài : phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, đánh giá giáo dục, tài liệu trắc nghiệm tự luận, SGK SGV Tin học 10 tài liệu tham khảo, tìm kiếm tài liệu mạng Internet Thực nghiệm sư phạm: sử dụng ngân hàng câu hỏi tập để kiểm tra học sinh, đánh giá chất lượng câu hỏi tập soạn Xử lí số liệu: Tính điểm kiểm tra trung bình: cộng tất điểm số % kiểm tra lại chia cho số kiểm tra Phân tích điểm trung bình: từ điểm kiểm tra trung bình ta xác định mức độ khó, dễ đề kiểm tra Cụ thể sau: + Điểm kiểm tra trung bình đạt 80% trở nên cho thấy kiểm tra tương đối dễ + Điểm trung bình khoảng 60 - 80% kết bình thường + Điểm trung bình 60% cho thấy kiểm tra khó + Điểm trung bình 40% cho thấy kiểm tra khó PHẦN II: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1) Cơ sở lí luận trắc nghiệm khách quan a) Khái niệm TNKQ phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi TNKQ gọi khách quan cách cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm b) Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chia làm loại chính: - Câu trắc nghiệm sai Đây loại câu hỏi tŕnh bày dạng câu phát biểu học sinh trả lời cách lựa chọn phương án sai · Ưu điểm loại trắc nghiệm sai: Nó loại câu hỏi đơn giản dùng để trắc nghiệm kiến thức kiện, vv́ viết loại câu hỏi tương đối dễ dàng, phạm lỗi, mang tính khách quan chấm · Nhược điểm loại trắc nghiệm sai: HS đốn ṃ vv́ có độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc ḷng hiểu Học sinh giỏi khơng thỏa măn buộc phải chọn hay sai câu hỏi viết chưa kĩ - Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn gọi tắt câu hỏi nhiều lựa chọn Đây loại câu hỏi thông dụng Loại có câu phát biểu gọi câu dẫn có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn, có câu trả lời hay hợp lư cc̣n lại sai, câu trả lời sai câu mồi hay câu nhiễu * Ưu điểm loại câu hỏi nhiều lựa chọn: - Giáo viên dùng loại câu hỏi để kiểm tra - đánh giá mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như: + Xác định mối tương quan nhân + Nhận biết điều sai lầm + Ghép kết hay điều quan sát với + Định nghĩa khái niệm + Tìm nguyên nhân số kiện + Xác định nguyên lư hay niệm tổng quát từ kiện + Xét đoán vấn đề tranh luận nhiều quan điểm - Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đốn mò hay may rủi giảm nhiều so với loại TNKQ khác số phương án chọn lựa tăng lên - Tính giá trị tốt với trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn, người ta đo khả nhớ, áp dụng ngun lí, định luật, tổng qt hóa hữu hiệu - Thật khách quan chấm Điểm số TNKQ không phụ thuộc vào chữ viết, khả diễn đạt HS tŕnh độ người chấm * Nhược điểm loại câu hỏi nhiều lựa chọn - Loại câu hỏi khó soạn phải tìm câu trả lời nhất, cc̣n câu cc̣n lại gọi câu nhiễu hợp lí Ngồi phải soạn câu hỏi hỏi để đo mức trí cao mức biết, nhớ, hiểu - Có học sinh có óc sáng tạo, tư tốt, tìm câu trả lời hay đáp án làm cho học sinh cảm thấy khơng thỏa măn - Các câu hỏi nhiều lựa chọn khơng đo khả phán đốn tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm loại câu hỏi TNTL soạn kỹ - Ngoài tốn giấy mực để in đề loại câu hỏi so với loại câu hỏi khác cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi * Câu hỏi loại dùng thẩm định trí mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay khả phán đốn cao Vì viết câu hỏi loại cần lưu ý: + Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rỏ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rỏ ràng vấn đề Tránh dùng từ phủ định, không tránh cần phải nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm Câu dẫn phải câu hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu hỏi vấn đề + Câu chọn phải rơ ràng, dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dẫn, có cấu trúc song song nghĩa chúng phải phù hợp mặt ngữ pháp với câu dẫn + Nên có phương án trả lời để chọn cho câu hỏi Nếu số phương án trả lời yếu tố đốn mò hay may rủi tăng lên Nhưng có nhiều phương án để chọn thầy giáo khó soạn học sinh nhiều thời gian để đọc câu hỏi, câu gây nhiễu phải hợp lý có sức hấp dẫn để nhử học sinh kén chọn + Phải chắn có phương án trả lời đúng, phương án lại thật nhiễu + Không đưa vào câu chọn nghĩa, câu kiểm tra nên viết nội dung kiến thức + Các câu trả lời phải đặt vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất vị trí A, B, C, D, E gần - trắc nghiệm ghép đơi: Đây loại hình đặc biệt loại câu hỏi nhiều lựa chọn, học sinh tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho phù hợp * Ưu điểm: câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại thích hợp với tuổi học sinh trung học sở Có thể dùng loại câu hỏi để đo mức trí khác Nó đặc biệt hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức hay lập mối tương quan * Nhược điểm: Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đơi khơng thích hợp cho việc thẩm định khả đặt vận dụng kiến thức Muốn soạn loại câu hỏi để đo mức trí cao đc̣i hỏi nhiều cơng phu Ngồi ra, danh sách cột dài thv́ tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung cột trước ghép đôi - câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn: Đây câu hỏi TNKQ có câu trả lời tự Học sinh viết câu trả lời hay vài từ câu ngắn * Ưu điểm: Học sinh có hội tŕnh bày câu trả lời khác thường, phát huy óc sáng kiến Học sinh khơng có hội đốn mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tìm câu trả lời Việc chấm điểm nhanh TNTL song rắc rối loại câu TNKQ khác Loại dễ soạn loại câu hỏi nhiều lựa chọn * Nhược điểm: Khi soạn thảo loại câu hỏi thường dễ mắc sai lầm trích nguyên văn câu từ sách giáo khoa Phạm vi kiểm tra loại câu hỏi thường giới hạn vào chi tiết vụn vặt Việc chấm nhiều thời gian thiếu khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn c) Câu hỏi phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn với tự luận - Đây câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn đặt thêm 01 câu hỏi giải thích dạng thành văn Hăy giải thích cách ngắn gọn vv́ chọn phương án đó? Với loại câu hỏi HS phải dùng cách hành văn để viết cách giải, cách suy luận, giải thích để đưa đến kết mà đă chọn - Loại câu hỏi gần mang đầy đủ ưu điểm loại câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn loại câu hỏi TNTL Đặc biệt khắc phục nhược điểm câu hỏi nhiều lựa chọn: Loại bỏ khả đốn mò, đánh giá khả tư sáng tạo, đánh giá trình độ tư học sinh câu hỏi TNTL, đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ chuyên môn học sinh để xếp, diễn đạt, tŕnh bày vấn đề tốn thời gian chấm bài, khách quan TNTL - Tuy nhiên loại câu hỏi nhiều lựa chọn đă khó soạn lại phối hợp với tự luận khó câu hỏi phải có nội dung để giáo viên đo cần đo, muốn đo mà phương pháp TNKQ không thực - Khi chọn câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn để phối hợp với tự luận có điểm cần lưu ý sau: + Phải câu hỏi nhiều lựa chọn hay, có nội dung để đánh giá khả mức trí lực cao như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thực nghiệm, óc quan sát tinh vi, nhận xét tinh tế đánh giá mức trí lực cao nhược điểm câu hỏi TNKQ song lại ưu điểm tự luận + Dù câu hỏi TNKQ hay TNTL học sinh phải thời gian suy nghĩ tương đương, song để đảm bảo độ tin cậy cho kiểm tra TNKQ số câu hỏi phải nhiều phần TNTL phải câu trả lời viết ngắn gọn, rỏ ràng, súc tích, tốn thời gian câu hỏi loại nên đề cập đến vấn đề, nguyên tắc, không nên hỏi nhiều vấn đề câu câu hỏi TNTL + Do cách chấm điểm phần tự luận mang tính chủ quan nên phần tự luận câu hỏi loại không nên cho nhiều điểm so với phần TNKQ Mức mức độ nhận thức : Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường đại học Chicago, công bố kết ông : Sự phân loại mục tiêu giao dục nêu mức độ nhận thức : Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đanh giá Tuy nhiên học sinh phổ thụng Việt Nam, việc phân chia mức độ nhận thức khó thực Vì nhà nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học đưa cấp độ sau : Biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo Áp dụng vào loại hình câu hỏi TNKQ theo mức độ vận dụng sáng tạo gộp chung với mức độ vận dụng, yêu cầu học sinh phải thể sáng tạo việc tính tốn nhanh thể trí thơng minh Kỹ thuật soạn thảo trắc nghiệm khách quan a) Giai đoạn chuẩn bị: * Xác định mục tiêu: Xác định mục tiêu muốn kiểm tra - đánh giá cho rõ ràng Cần phân chia nội dung chương tŕnh thành nội dung cụ thể xác định tầm quan trọng nội dung để phân bố trọng số Các mục tiêu phải phát biểu dạng điều quan sát được, đo để đặt yêu cầu mức độ đạt kiến thức, kỹ * Lập bảng đặc trưng: Sau phân chia nội dung chương tŕnh thành nội dung dạy học cụ thể, người ta tiến hành lập bảng đặc trưng cách dùng ma trận hai chiều để phân bố câu hỏi theo trọng số nội dung mục tiêu cần kiểm tra phân loại câu hỏi trắc nghiệm theo chiều bản: chiều chiều nội dung quy định chương tŕnh chiều chiều mục tiêu dạy học hay yêu cầu kiến thức, kĩ năng, lực học sinh cần đạt Sau phải kiểm tra lại nội dung hay mục tiêu câu hỏi Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng loại mục tiêu loại nội dung * Tùy theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học mà chọn loại câu hỏi, câu hỏi có nội dung định tính, định luợng, câu hỏi có nội dung hiểu, biết, vận dụng Cần chọn câu hỏi có mức độ khó phù hợp với yêu cầu đánh giá tŕnh độ nhận thức học sinh * Ngoài giáo viên phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để có kiến thức chun mơn vững chắc, nắm vững nội dung chương tŕnh, nắm kỹ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ b) Giai đoạn thực hiện: Sau chuẩn bị đầy đủ bước giai đoạn chuẩn bị bắt đầu chuẩn bị câu hỏi Muốn có trắc nghiệm khách quan hay, nên theo qui tắc tổng quát sau: * Bản sơ khảo câu hỏi nên soạn thảo trước thời gian trước kiểm tra * Số câu hỏi thảo có nhiều câu hỏi số câu hỏi cần dùng kiểm tra * Mỗi câu hỏi nên liên quan đến mục tiêu định Có câu hỏi biểu diễn mục tiêu dạng đo hay quan sát * Mỗi câu hỏi phải diễn đạt rơ ràng, không nên dùng cụm từ có nghĩa mơ hồ như: thường thường, đơi khi, có lẽ, vv́ HS thường đoán ṃ câu trả lời từ cách diễn đạt câu hỏi vận dụng hiểu biết ḿnh để trả lời câu hỏi * Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ nghĩa không tùy thuộc vào phần trả lời chọn lựa để hoàn tất nghĩa * Các câu hỏi nên đặt thể xác định thể phủ định thể phủ định kép * Tránh dùng nguyên văn câu trích từ sách hay giảng * Tránh dùng câu hỏi có tính chất đánh lừa học sinh * Tránh để học sinh đoán câu trả lời dựa vào kiện cho câu hỏi khác * Các câu hỏi nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40% ¸ 60% số học sinh tham gia làm kiểm tra trả lời * Nên xếp câu hỏi theo thứ tự mức độ khó dần câu hỏi loại xếp vào chỗ * Các chỗ trống để điền câu trả lời nên có chiều dài * Phải soạn thảo kỹ đáp án trước cho học sinh làm kiểm tra cần báo trước cho học sinh cách cho điểm câu hỏi * Trước loại bỏ câu hỏi phương pháp phân tích thống kê, phải kiểm tra lại câu hỏi cẩn thận, tham khảo kiến đồng nghiệp, vv́ câu hỏi cần kiểm tra - đánh giá mục tiêu quan trọng mà số thống kê không thật buộc phải tuân thủ để loại bỏ câu hỏi Phân tích đánh giá trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn a) Phân tích câu hỏi: * Mục đích phân tích câu hỏi: Sau chấm ghi điểm kiểm tra TNKQ, cần đánh giá hiệu câu hỏi Muốn vậy, cần phải phân tích câu trả lời học sinh cho câu hỏi TNKQ Việc phân tích có mục đích: - Kết kiểm tra giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công phương pháp dạy học để kịp thời thay đổi phương pháp dạy phương pháp học cho phù hợp 10 A tất mang lại cho người hiểu biết; B tin tức thu nhận qua phương tiện truyền thông; C liệu máy tính; D tín hiệu vật lí 6) Trong tin học, liệu … a thơng tin đưa vào máy tính(1); b số liệu;(2) c thông tin đối tượng xét;(3) d (1) (2) 7) Phát biểu phù hợp khái niệm bit? a Đơn vị đo lượng thông c Đơn vị đo khối lượng kiến tin thức; b Một số có chữ số; d Chính chữ số 8) Cần bit để biểu diễn thông tin trạng thái sấp hay ngửa đồng xu? A bit; (1) B bit; (2) C bit; (3) D Cả (1), (2), (3) sai 9) Byte … a đơn vị dung lượng nhớ máy tính; b số lượng bit đủ để mả hoá chữ bảng chữ tiếng Anh; c lượng thông tin 16 bit; d đơn vị quy ước theo truyền thống để đo lượng thông tin 10) byte bit? a bit; B bit; C 10 bit; D 16 bit 11) 12) KB a 1034 byte; (a) c Cả (a) (b) đúng; b 210 bit; (b) d Cả (a) (b) sai Sách giáo khoa thường chứa thơng tin dạng a Hình ảnh; (1) (2) 13) B Văn bản; (2) C Âm thanh; (3) D Cả (1) Một nhạc viết giấy thường chứa thông tin dạng nào? a Hình ảnh; (1) (2) 14) B Văn bản; (2) C Âm thanh; (3) D Cả (1) Trong tin học, mùi vị thông tin dạng a Chưa xác định; b Hình ảnh âm thanh; c Phi số; d hỗn hợp số phi số 15) Xử lí thông tin … a biến thông tin đầu vào thành dạng thể (đầu ra); b biến thông tin thành liệu; c biến thông tin không nhìn thấy thành thơng tin nhân thấy được; d tìm quy tắc từ thông tin cho 16) Mã hố thơng tin thành liệu q trình … a chuyển thơng tin dạng mà máy tính xử lí được; b thay đổi hình thức biểu diễn mà người khác không hiểu được; c chuyển thông tin dạng mã ASCII; d chuyển thông tin bên ngồi thành thơng tin bên máy tính 17) Trong tin học, kí tự khái niệm để a chữ số; (1) c chữ cái; (3) b kí hiệu; (2) d (2) (3); e 18) 19) 20) (1) (2) , (3) Để biểu diễn kí tự bảng mã ASCII cần sử dụng a byte; c bit; b byte; d 10 bit Số kí tự chuẩn mó ASCII a 256; c 512; b 255; d 128 Hệ đếm nhị phân dùng phổ biến tin học a mạch điện có hai trạng thái (có điện khơng có điện) dùng để thể tương ứng “1” “0”; b dễ dựng; c dễ biến đổi thành dạng biểu diễn hệ đếm 10; d số nguyên tố chẵn 21) Dãy bit biểu diễn nhị phân số hệ thập phân? a 10; 22) B 11; C 01; D 00 Dẫy bit biểu diễn nhị phân số hệ thập phân? a 23) 1000; B 1101; C 1010; D 1011 Dẫy 10101 (trong hệ nhị phân) biểu diễn số hệ thập phân? a 24) 21; B 15; C 98; D 39 Biểu diễn nhị phân số Hexa 5A a 1011010; B 1101010; C 1100110; D 1010010; 25) Dấu số máy tính thường biểu diễn cách nào? a Dùng bit cao để đánh dấu; b Trong máy tính số khơng dấu; c Dùng kí tự đặc biệt để đánh dấu; d Không biểu diễn 26) Trong máy tính phép tốn số thực cho kết a làm tròn; c khơng xác; b xác; d khơng cho kết 27) Với dòng cột A ghép tương ứng dòng cột B cho phự hợp? A B Thông tin thể thơng tin máy tính Dữ liệu đơn vị đo lượng thông tin hiểu biết vật, tượng Bit Dẫy bit 28) mã hố thơng tin máy tính Hãy chọn tổ hợp phương án thích hợp để điền vào ô trống phép biểu dẫy: Hệ thống tin học dùng để ( a ) thông tin, ( b ), xuất, truyền ( ) thông tin a đọc nhập đọc nhập (A) (B) (C) (D) 29) 30) A CPU nhớ trong;(1) D nhớ ngoài;(4) B thiết bị vào/ra;(2) E Cả (1), (2) (3); C hỡnh mỏy in;(3) F Cả (1), (2) (4); Biểu diễn nhị phân số Hexa 7B C 1111011; D 1101010; B 15; C 27; D 39 Điền tên phận mũi tên vào hình sau để tạo thành sơ đồ cấu trúc máy tính: 33) B 1100110; Dóy 11011 (trong hệ nhị phân) biểu diễn số hệ thập phân? A 98; 32) c lưu trữ ghi ghi lưu trữ Các phận sơ đồ cấu trúc máy tính gồm: A 1010010; 31) b xử lý Mã hoá Mã hoá xử lý Bộ nhớ là… c A nhớ lưu trữ lâu dài liệu hỗ trợ nhớ trong; B nhớ dùng để lưu trữ liệu không cần truy cập với tốc độ cao; C đĩa cứng, đĩa CD, đĩa mềm thiết bị nhớ flash; D nhớ đặt bên ngồi máy tính; 34) Hệ thống tin học gồm thành phần: A Sự quản lí điều khiển người, phần cứng phần mềm; B Người quản lí, máy tính mạng internet; C Máy tính, mạng phần mềm; D Máy tính, phần mềm liệu 35) Chức CPU là: A Thực phép toán số học logic;(1) B Điều khiển, phối hợp thiết bị máy tính thực chương trình định;(2) D Điều khiển thiết bị ngoại vi;(3) E Cả (1) (3); 36) F Cả (1) (2); Khác chất nhớ ROM RAM là: A Người dùng thường thay đổi nội dung nhớ ROM; B Bộ nhớ ROM khơng thể truy cập ngẫu nhiên, RAM truy cập ngẫu nhiên; C Bộ nhớ ROM có tốc độ truy cập cao hơn; D Bộ nhớ ROM có dung lượng nhỏ nhớ RAM; 37) ROM nhớ … A chứa chương trình hệ thống hãng sản xuất cài đặt sẵn người dùng thường không thay đổi được; B lưu trữ liệu, tắt máy liệu ROM bị xoá; C chứa hệ điều hành MSDOS; D chứa liệu quan trọng; 38) Thanh ghi … A Không thành phần CPU; E Là phần nhớ trong; B Là nhớ đọc; C Là nhớ truy cập ngẫu nhiện; D Là vùng nhớ đặc biệt CPU sử dụng để ghi nhớ tạm thời lệnh liệu xử lí; 39) Các cụm từ không liên quan trực tiếp đến nguyên lý thành phần nguyên lý Phơn Nơi-man? a Điều khiển d chương trình; b Lưu trữ, xử lý Sử dụng nhớ g trong; e truyền thụng tin; chương trình; Sử dụng thiết bị vào/ra; f Lưu trữ h Truy cập theo địa c Mã hố nhị phân; Mã hố thơng tin; 40) Ngun lí Phơn Nơi-man đề cập đến vấn đề đây: A CPU, nhớ chính, nhớ thiết bị vào/ra;(1) B Điều khiển chương trình lưu trữ chương trình;(2) 41) C Mã hoá nhị phân;(3) E (2), (3) (4); D Truy cập theo địa chỉ;(4) F (1), (2) (3); Xử lí thơng tin … A biến thơng tin khơng nhín thấy thành thơng tin nhìn thấy được; B biến thông tin đầu vào thành dạng thể (đầu ra); C biến thông tin thành liệu; D tìm quy tắc từ thơng tin cho 42) Điền từ thích hợp vào trống phát biểu thuật toán Thuật toán để giải toán dãy ………………… xếp theo ………………… cho sau thực thao tác đó, từ ………………… tốn, ta nhận ………………… cần tìm 43) Tính xác định thuật tốn có nghĩa là: A Mục đích thuật tốn xác định; B Sau hoàn thành bước (một dẫn), bước thực hoàn toàn xác định; C Khơng thể thực thuật tốn hai lần với Input mà nhận hai Output khác nhau; D Số bước thực xác định 44) Cho dãy N số nguyên a1, a2,…, aN Có thuật tốn tính số m mơ tả cách liệt kê sau: Bước 1: Nhập N, số hạng a1, a2,…, aN; Bước 2: d  0; k  1; Bước 3: Nếu k > N đưa giá trị d, kết thúc; Bước 4: d  d + ak; Bước 5: k = k+1; Bước 6: Quay lại bước Hãy cho biết d gì? (khoanh trọn phương án đúng) 45) A Tổng N số cho; B Giá trị lớn dãy; C Giỏ trị nhỏ dãy; C A, B, C sai Cho số nguyên, cần tối thiểu phép so sánh để ln xếp số theo thứ tự tăng dần? a 3; 46) b 4; c 5; d Cho dãy N số nguyên a1, a2,…, aN Có thuật tốn tình số m mơ tả cách liệt kê sau: Bước 1: Nhập N, số hạng a1, a2,…, aN; Bước 2: m  a1; k  1; Bước 3: Nếu k = N đưa giá trị m, kết thúc; Bước 4: k = k+1; Bước 5: Nếu m < ak m  ak; Bước 6: Quay lại bước Hãy cho biết m gì? (khoanh trọn phương án đúng) 47) A Tổng N số cho; B Giá trị lớn dãy; C Giá trị nhỏ dãy; C A, B, C sai Cho dãy A gồm N số ngun a1, a2,…, aN Có thuật tốn tình số m mô tả cách liệt kê sau: Bước 1: Nhập N, số hạng a1, a2,…, aN; Bước 2: m  aN; k  N; Bước 3: Nếu k = đưa giá trị m, kết thúc; Bước 4: k = k - 1; Bước 5: Nếu ak < m m  ak; Bước 6: Quay lại bước Hãy cho biết m gì? (khoanh tròn phương án đúng) 48) A Tổng N số cho; B Giá trị lớn dãy; C Giá trị nhỏ dãy; C A, B, C sai Cho dãy A gồm N số ngun Cú thuật tốn tính số m mô tả cách liệt kê sau: Bước 1: Nhập N, day A có số hạng a1, a2,…, aN; Bước 2: k  1; Bước 3: Tìm số i cho số có giá trị lớn số hạng từ ak đến aN; Bước 4: Nếu i ≠ k tráo đổi vị trí ak cho nhau; Bước 5: k  k+1; Bước 6: Nếu k < N quay lại bước 3; Bước 7: Đưa dãy A kết thúc Hãy cho biết dãy A gì? (khoanh tròn phương án đúng) A Dãy không tăng; C Dãy chưa xếp; B Dãy không giảm; D A, B, C sai 49) Cho số nguyên, cần tối thiểu phép so sánh để ln xếp số theo thứ tự tăng dần? a 7; b 8; c 9; d 10 50) Cho dãy năm số nguyên xếp theo thứ tự tăng dần Cần tối thiểu phép so sánh để ln thêm vào dãy số nguyên cho đảm bảo số xếp thứ tự a 7; B 8; C 9; D 10 MA TRẬN CÂU HỎI Nội dung Mức độ Chương I gồm câu sau Biết Hiểu Vận dụng 1; 2; 3; 5; 6; 7; 9; 10; 17;19 4; 8; 11; 12; 13; 14; 16; 18; 20; 25; 26; 28; 29; 32; 33; 34; 36; 37; 38; 39; 40; 42; 43 21; 22; 23; 24; 30; 44; 45; 46; 47; 48; 50 15; 27; 35; 41; 31; 49; PHẦN IV: KẾT LUẬN Viết câu hỏi trắc nghiệm việc làm khó, cần phải thực tỉ mỷ, cần cù, kiên nhẫn người thợ thủ công, cần phải “thôi sao” người làm thơ Không hy vọng kinh nghiệm ngắn khơng thật tồn diện giúp người đọc viết CH trắc nghiệm thành công Nhưng người giáo viên trực tiếp giảng dạy nên tâm, tích luỹ, ln đúc rút kinh nghiệm, kiểm nghiệm thực tiễn qua nhiều năm học để viết CH trắc nghiệm, tơi tin ta có câu hỏi TNKQ tốt giúp cho người giáo viên việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá học sinh cách hiệu Đối với học sinh phương pháp TNKQ đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức phạm vi rộng, tránh học lệch, giúp học sinh phản ứng nhanh nhạy, xác, động Với cách kiểm tra cho kết cách khách quan giúp cho học sinh có tin tưởng, tự tin vào thân kiến thức Phương pháp TNKQ tạo hứng thú học tập học sinh Tôi viết đề tài với mong muốn trao đổi với bạn đồng nghiệp, mong nhận đóng góp ý kiến Nếu quan tâm đóng góp cỏc cấp lảnh đạo, nhà trường mong , thầy giáo có nhiều kinh nghiệm tham gia thêm ý kiến hay đề tài mở rộng chất lượng Đề tài giúp cho việc biên soạn CH TNKQ kiểm tra đánh giá môn Tin học 10 mà áp dụng cho nhiều mơn học khác trường TTGDTX Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác Trịnh Văn Tuấn ... điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm b) Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chia làm loại chính: - Câu trắc nghiệm sai Đây loại câu hỏi tŕnh... kinh nghiệm có tên đề tài là: Ngân hàng câu hái trắc nghiệm khách quan mơn Tin học 10 Những nội dung đề tài II) Mục đích nghiên cứu: Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan Biên soạn ngân hàng câu. .. gian thiếu khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn c) Câu hỏi phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn với tự luận - Đây câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn đặt thêm 01 câu hỏi giải

Ngày đăng: 21/10/2019, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w