Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
226 KB
Nội dung
I PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Một mục tiêu quan trọng môn ngữ văn trường PTTH bồi dưỡng nâng cao lực cảm nhận tác phẩm văn học, đặc biệt lực đọc hiểu văn Chính chương trình xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Theo tinh thần dạy học văn có nhiệm vụ: thơng qua dạy kiến thức mà trang bị rèn luyện cho học sinh cách đọc, phương pháp đọc để học sinh tự đọc hiểu văn khác Có thể nói, đọc hiểu cách thức quan trọng để phát huy tính chủ động học sinh, biến việc dạy, việc tiếp nhận tác phẩm văn học người thành nhiều người, tránh cách dạy truyền thống đọc chép cuả thầy trò Chương trình văn học Trung Đại Việt Nam chiếm phần tương đối lớn chương trình ngữ văn bậc PTTH Cùng với VHHĐ, VHTĐ có đóng góp khơng nhỏ vào tiến trình phát triển văn học nước nhà đạt thành tựu rực rỡ nội dung nghệ thuật Góp phần vào nội dung phong phú phải kể đến tác giả có tên tuổi: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…và không nhắc đến Đại thi hào Nguyễn Trãi, danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi phong phú đa dạng, đặc biệt sáng tác chữ Nôm, tiêu biểu “Quốc Âm Thi Tập” Tập thơ gồm 254 thơ, minh chứng hùng hồn cho ý thức trở cội nguồn, ý thức dân tộc hóa văn chương, nhân dân hóa thơ ca Nguyễn Trãi Tập thơ minh chứng cảm xúc, tâm hồn “vĩ nhân” lịch sử cách tân ngôn ngữ cấu tứ… Cũng giống đặc trưng văn học trung đại, thơ Nguyễn Trãi có “ khoảng cách tiếp nhận” ( PGS- TS Nguyễn Thị Thanh Hương) so với tại, “ khoảng cách thẩm mỹ, độ chênh lệch, cách xa tiếp nhận thẩm mỹ bạn đọc trước văn văn học” Điều đòi hỏi người giáo viên dạy văn phải nghệ sĩ lớp học Khả diễn đạt, dẫn dắt người học để em tiếp nhận tác phẩm cách hiệu Thơ Nôm Nguyễn Trãi sáng tác theo thể đường luật, có nhiều cải biến, thơ ơng sử dụng nhiều từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố…Điều bắt buộc phải có cách tiếp cân phù hợp, từ hướng dẫn, định hướng học sinh tìm hiểu cách sâu sắc tác phẩm Thơ Nguyễn Trãi đưa vào chương trình PHTH gồm bài, “ Bình Ngơ Đại Cáo” ( Thơ chữ Hán) “Cảnh ngày hè ” (Bảo kính cảnh giới số 43 - Thơ Chữ Nơm) “ Bảo kính cảnh giới số 43” thuộc tập thơ “ Quốc Âm Thi Tập” chuyển tải đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: người gắn bó sâu sắc với thiên nhiên, người sống dân dã Bài thơ thể khát vọng ước mơ sống an lành cho nhân dân Để chuyền tải cách sinh động nội dung tác giả có cải biến thể thơ đường luật, cách sử dụng từ ngữ sáng tạo, sử dụng nhiều từ cổ, điển cố…mang đậm vẻ đẹp dân tộc gợi nhiều ý nghĩa Tuy nhiên để hiểu hết điều nhà thơ gửi gắm điều đơn giản Xuất phát từ lý thấy áp dụng phương pháp cắt nghĩa, giải sâu vào đọc hiểu văn thơ Nguyễn Trãi nói chung, thơ “ Cảnh ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43 )là cần thiết Mục đích nghiên cứu - Thơng qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến phương pháp đọc hiểu, cụ thể phương pháp cắt nghĩa, giải sâu đề xuất cách thức góp phần nâng cao kỹ đọc hiểu thơ “ Cảnh ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43 ) Nguyễn Trãi - Thiết kế giáo án cụ thể, dạy thể nghiệm đánh giá thể nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Thi pháp thơ Trung đại - Thơ văn Nguyễn Trãi - Phương pháp đọc hiểu, cắt nghĩa, giải sâu - Hoạt động dạy học giáo viên học sinh lớp 10B1- TTGDNNGDTX Như Thanh - Tác phẩm “ Cảnh ngày hè ” (Bảo kính cảnh giới số 43 ) Nguyễn Trãi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đối chiếu, so sánh, giải, cắt nghĩa… II Nội dung sáng kiến Cơ sở lý luận Trong viết: “đọc hiểu văn bản- khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học nay” in tạp chí văn nghệ giáo sư Trần Đình Sử nói: “ Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc để học sinh đọc văn loại Từ đọc hiểu văn trực tiếp cảm nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ” Dạy đọc- hiểu vừa dạy cách thức tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò lớp nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm, vừa hình thành cách đọc văn, phương pháp đọc theo thể loại để em tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn Tuy nhiên thể loại có cách đọc riêng, thơ Trung đại khác thơ Hiện đại Đối với VHTĐ Việt Nam nói chung, thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng, xuất xa so với nay, dạy đọc hiểu văn thơ khó, đọc hiểu thơ trung đại vấn đề nan giải giáo viên học sinh Việc hình thành cho học sinh phương pháp đọc hiểu thơ Trung đại cần thiết Và viết người viết tập trung khai thác, nhấn mạnh phương pháp cắt nghĩa, giải sâu áp dụng cụ thể, thơ “Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới số 43) tác giả Nguyễn Trãi Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi khó khăn a Thuận lợi Trong nhiều năm tham gia lớp tập huấn công tác đổi phương pháp dạy học sở giáo dục đào tạo, thân tiếp thu kiến thức bổ ích, sát thực việc đổi phương pháp dạy học Được trao đổi kinh nghiệm từ bạn đồng nghiệp, tổ chun mơn, từ hình thành cho tri thức định Bản thân giáo viên tận tâm với nghề, có ý thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực sư phạm, ln trăn trở trước vấn đề khó mơn, từ tìm tòi giải pháp tâm chinh phục Trung tâm trang bị đầy đủ thiết bị, đồ dung học tập cần thiết …đáp ứng tương đối tốt tiết dạy giáo viên cần thiết bị dạy học Học sinh tiếp xúc với văn học Trung đại nói chung thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng từ bậc THCS b khó khăn Khó khăn lớn đối tượng học sinh, đa số em khơng có thiện cảm mơn ngữ văn, em chịu khó tư duy, sức ì ỉ lại lớn Một số giáo viên bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chưa phát huy tất đối tượng không ý đến điều kiện dạy học xây dựng mục tiêu dạy nên dẫn đến lựa chọn phương pháp dạy học chưa thích hợp với lực tiếp thu học sinh Đánh giá nhận xét giáo viên học sinh chung chung, chưa bám chuẩn kiến thức, kỹ nên chưa giúp học sinh tự nhận biết khả mức độ 2.2 Thành công, hạn chế a Thành cơng Bản thân tơi có nhiều cố gắng để tìm hiểu để nắm bắt thực yêu cầu đổi chương trình SGK phương pháp dạy học, đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học…và tổ chức linh hoạt hoạt động chiếm lĩnh chuẩn kiến thứckỹ lớp cho học sinh Học sinh bước đầu có hứng thú tham gia tích cực b Hạn chế Những sáng tác đại thi hào Nguyễn Trãi vô phong phú đa dạng, song học sinh chưa có hội biết đến nhiều thơng qua chương trình SGK Tài liệu VHTĐ nói chung thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng chưa đến nhiều giáo viên học sinh Khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu, giáo viên ý đến tích hợp, dự trao đổi với đồng nghiệp, có tình trạng chưa thực hiểu sâu sắc đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi ( Ví dụ chưa giải sâu số từ ngữ cổ mà tác giả sử dụng bài), tập thơ “Quốc Âm Thi Tập”…tất điều rào cản học sinh có hội cảm nhận thơ văn Nguyễn Trãi nói chung “ Cảnh ngày hè ” (Bảo kính cảnh giới số 43 ) nói riêng Về phía học sinh phần khả tiếp nhận kiến thức hạn chế, phần hoàn cảnh thời đại yếu tố tâm lý tác động khơng nhỏ tới việc học sáng tác VHTĐ nói chung thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng Chính dẫn đến tình trạng tìm hiểu học sinh phần hạn chế, việc học em mang tính đối phó 2.3 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt VHTĐ Việt Nam dù chiếm tỷ lệ so với VHHĐ song có ý nghĩa vơ to lớn tồn tiến trình phát triển Văn học nước nhà Là gạch nối văn học dân gian văn học đại, tiếp thu tinh hoa văn học dân gian tảng để văn học đại tiếp tục phát triển Song cấu trúc chương trình hạn hẹp, học sinh có hội tiếp xúc với VHTĐ, em biết đến qua số tác giả tiêu biểu…Việc học, cảm nhận sáng tác Nguyễn Trãi nói chung thơ “ Cảnh ngày hè ” (Bảo kính cảnh giới số 43 ) nói riêng khơng có ý nghĩa giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật mà lần khẳng định phát triển tinh hoa văn học dân tộc, nét đẹp tâm hồn dân tộc qua thơ Nguyễn Trãi Từ hình thành học sinh lòng u q hương, tự hào vẻ đẹp dân tộc…Chính lẽ việc học sinh tiếp xúc cảm nhận thơ văn Nguyễn Trãi vô cần thiết có ý nghĩa to lớn Khoảng cách tiếp nhận thơ ca VHTĐ học sinh lớn, với giáo viên, có nhiều giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề, nên chịu khó tìm tòi phương pháp giảng dạy, tìm tòi nguồn tư liệu liên quan đến văn tác phẩm, đời tác giả Vì họ đạt thành cơng q trình giảng dạy VHTĐ nói chung thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng Tuy nhiên số trường hợp giáo viên ngại dạy phần văn học trung đại, đầu tư thời gian, cơng sức để tìm hiểu tìm phương pháp dạy phù hợp cho phần văn học này, dẫn tới tình trạng dạy qua loa, chất lượng tiếp thu học sinh hạn chế Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Phương pháp cắt nghĩa, giải sâu Trong văn học ngôn ngữ yếu tố thứ văn bản, ngôn ngữ trở thành vật liệu xây dựng nên hình tượng, diễn đạt tư tưởng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Nếu học sinh nhận thức đặc trưng ngôn ngữ số tác phẩm văn học em cảm nhận sâu sắc nghệ thuật, nội dung tư tưởng tác phẩm Nếu khơng, ngược lại em ý đến chủ đề mà không ý đến ngơn ngữ tác phẩm, tri giác em có ấn tương chung, đánh giá chung chưa có hình tượng định để hiểu cảm nhận cách sâu sắc Mặt khác tác phẩm văn chương Trung Đại nói chung, thơ Nguyễn Trãi nói riêng khó khăn tiếp nhận tác phẩm vấn đề ngôn ngữ Việc dạy học tác phẩm VHTĐ so sánh văn gốc( Hán, Nôm) điều khó khăn Bởi lẽ giáo viên có trình độ tiếng Hán cổ, hay chữ Nơm để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn gốc Trong dịch tác phẩm VHTĐ, có số tác phẩm dịch sát, hay với văn gốc, số văn chưa chuyển tải hết nội dung ý nghĩa từ ngữ mà tác giả muốn đề cập Đối với số tác phẩm viết chữ Nơm gây nhiều khó khăn học sinh PTTH Bài thơ “ Cảnh ngày hè ” (Bảo kính cảnh giới số 43 ) tác giả sáng tác chữ Nôm, văn nhà thơ có sử dụng nhiều từ cổ, sử dụng điển cố Việc sử dụng từ ngữ xưa, có khác Một số từ ngữ văn cổ khơng sử dụng ngơn ngữ tồn dân Vì từ ngữ xuất tác phẩm, học sinh trở nên lúng túng, khó hiểu Điều đòi hỏi dạy giáo viên cần quan tâm tới việc giải, cắt nghĩa từ khó để học sinh hiều ý nghĩa từ, từ phân tích nội dung mà tác giả muốn truyền tải *Vậy giải từ gì? Theo tơi, giải làm cho từ ngữ hiểu cách rõ ràng, nói cách khác làm cho học sinh hiểu từ thơng nghĩa, hiểu câu sau có sở để cảm thụ văn chương Học sinh chưa hiểu từ khơng thể hiểu câu khơng thể cảm thụ văn chương *Chú giải điển tích, điển cố “Điển cố” lấy xưa để nói nay,nhắc lại việc xưa vài chữ mà gợi lên sâu sắc tầng ý nghĩa khiến lời văn thêm sinh động.Với học sinh, điển cố văn học khiến em khó hiểu khơng hiểu hết dụng ý nghệ thuật tác giả Hoặc phần lớn em hiểu hời hợt bên ngồi mà khơng thấy hay, chất văn chương “ý ngôn ngoại” “ gợi” mà điển cố mang lại Chú giải điển cố giúp học sinh tái nội dung văn bản, ý nghĩa người xưa, từ giúp em tự tư để hiểu tác phẩm Khi giải điển cố, bước giải nghĩa đen điển cố, nghĩa giúp học sinh hiểu nghĩa gốc điển cố Sau giải nghĩa đen giáo viên cần phân tích giá trị thẩm mỹ điển cố việc đặt vào câu thơ, văn để cắt nghĩa ý nghĩa câu thơ từ tìm ẩn ý mà nhà thơ gửi gắm * Bên cạnh việc giải từ, điển cố, công việc để giải mã văn cắt nghĩa Nếu đọc văn mà không hiểu nghĩa từ, câu mối quan hệ chúng văn em khơng thể hiểu ý đồ nghệ thuật tác giả *Cắt nghĩa tìm ý nghĩa văn bản, thông qua việc cắt nghĩa yếu tố: hình ảnh, từ, câu, phận chỉnh thể mạch văn làm cho chúng bộc lộ ý nghĩa riềng tác phẩm Thông qua trình cắt nghĩa, giáo viên làm sáng tỏ từ ngữ, câu, hình ảnh mà người viết đề cập Mặt khác việc cắt nghĩa phải liền với việc phân tích giải từ Bởi lẽ, nhờ có phân tích mà cắt nghĩa làm sáng tỏ điểm tiếp nhận độc đáo tác phẩm, góp phần phát triển ngaỳ cao lực sáng tạo học sinh Điều cần lưu ý thêm cắt nghĩa, giải từ phải quan tâm tới yếu tố ngữ cảnh, phải giải, cắt nghĩa từ điều kiện ngữ cảnh, khơng quan tâm tới vấn đề nhiều từ ngữ giải khơng hiểu xác Không không gắn chúng với hồn cảnh vai trò giáo viên giảng dạy khơng nhiều Bởi lẽ lúc học sinh cần xem giả SGK, từ điển tra khơng cần tới giáo viên Tóm lại: Phương pháp cắt nghĩa, giải sâu phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, tâm huyết, lẽ từ ngữ, hình ảnh mà giải, cắt nghĩa có khoảng cách thẩm mỹ người đọc, người học Phương pháp áp dụng vào việc đọc hiểu văn VHTĐ Việt Nam nói chung số văn chương trình ngữ văn lớp 10 Trong khn khổ viết đề cập đến việc áp dụng vào đọc hiểu thơ “ Cảnh Ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43) đại thi hào Nguyễn Trãi 3.2 Áp dụng phương pháp cắt nghĩa, giải sâu vào đọc hiểu thơ “ cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi 3.2.1 Mục tiêu Giúp học sinh hình thành phương pháp đọc hiểu cách tích cực, sáng tạo chủ động Tạo hứng thú cho học sinh việc học tập môn ngữ văn Giúp học sinh tiếp nhận sâu sắc giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm “ cảnh ngày hè” ( bảo kính cảnh giới số 43) - Hình thành học sinh tình cảm, thái độ trân trọng văn “ Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới số 43), khắc sâu tình cảm đại thi hào Nguyễn Trãi 3.2.2 Nội dung cách thức thực 3.2.2.1 Những chuẩn bị cần thiết cho giảng a Chuẩn bị phương pháp Chuẩn bị tốt phương pháp như: Chú giải sâu, cắt nghĩa, phát vấn, thuyết trình, phân tích, bình giảng…Đặc biệt chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, khoa học, xác, phong phú, phù hợp với đối tượng học sinh Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, có câu hỏi tái hiện, câu hỏi phát hiện, câu hỏi tư duy, câu hỏi gợi mở, nâng cao…nhằm kích thích suy nghĩ, tìm tòi, sang tạo chủ động tích cực học sinh Sử dụng số hình ảnh, sách báo lien quan đến giảng ( Ví dụ Hình ảnh Đại thi hào Nguyễn Trãi Cơn Sơn, tập thơ Quốc Âm Thi Tập…) b Chuẩn bị nội dung tư liệu *Đối với giáo viên Giáo viên đọc kỹ văn SGK, phần thích trang 118, SGK lớp 10 tập Hệ thống lại kiến thức tác giả Nguyễn Trãi, đặc biệt tập thơ “Quốc Âm Thi Tập” Nghiên cứu tìm tòi thêm cách giải từ cổ, điển cố thơ Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Thiết kế giảng, giáo án ngắn gọn, bố cục rõ ràng, bật trọng tâm kiến thức Dự đốn tình sư phạm xảy học *Đối với học sinh - Yêu cầu học sinh đọc trước văn nhà, đặc biệt đọc phần thích sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài- SGK câu hỏi định hướng giáo viên 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi Với phương pháp dạy học tích cực nay, giáo viên đóng vai trò người định hướng, học sinh tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức Vì lẽ đó, tham khảo câu hỏi SGK giáo viên nên thiết lập hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, xác định trọng tâm học để đưa hệ thống câu hỏi Khi tiến hành hoạt động dạy học lớp, giáo viên có nhiệm vụ dẫn dắt học sinh từ dễ đến khó, từ câu hỏi tái đến câu hỏi sáng tạo, câu hỏi nêu vấn đề… để học sinh khơng cảm thấy xa lạ với chuẩn bị, từ thầy trò có quan hệ hợp tác Tùy theo yêu cầu nội dung văn mà giáo viên chuẩn bị phiếu học tập khác việc hướng dẫn học sinh soạn Một số phiếu học tập định hướng chuẩn bị “ Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới số 43) sau: Câu Bằng hiểu biết em tác giả Nguyễn Trãi ghi lại thông tin về: đời, nghiệp sáng tác ông Câu Đọc kỹ phần tiểu dẫn SGK, cho biết nét tập thơ “ Quốc Âm Thi Tập”? Câu Bài thơ “ Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới số 43) nằm phần tập thơ “ Quốc Âm Thi Tập”? Câu Đọc phần thích, giải số từ văn “ rồi”, “ tiễn”, “ Dắng dỏi”…, điển cố “ ngu cầm” Học sinh dựa vào SGK hoàn thành số phiếu học tập sau: Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên ? Trong thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè Đó động từ nào, trạng thái cảnh diễn tả sao? ? Cảnh có hài hòa âm màu sắc, cảnh vật người Anh ( chị ) phân tích làm sang tỏ? ? Nhà thơ cảm nhận cảnh vật giác quan nào? Qua cảm nhận ấy, anh ( chị ) cảm thấy Nguyễn Trãi người có lòng thiên nhiên? Nhóm Bức tranh sống ? Cuộc sống dân dã Nguyễn Trãi nhắc đến thơ? ? Hai câu cuối thơ cho ta thấy lòng Nguyễn Trãi người dân nào? ? Câu cuối thơ kết thúc sáu chữ, thay đổi âm điệu thể tình cảm nhà thơ? Nhóm Một số nét nghệ thuật ? Em có nhận xét cách sử dụng từ cổ thơ? Cách sử dụng điển cố có sức gợi nào? ? Sáng tạo cách sử dụng thể thơ sáu chữ xen bảy chữ mang lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ? 3.2.2.3 Hoạt động lớp Trong trình đọc hiểu văn văn học, hoạt động lớp giai đoạn cảm thụ sâu văn Giáo viên hướng dẫn tổ chức hoạt động thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt vấn đầ Định hướng học sinh giải đáp băn khoăn, thắc mắc thân biến trình nhận thức thành trình tự nhận thức để hoàn thiện giá trị tác phẩm văn chương a Những tri thức tác giả Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ kiệt xuất văn học trung đại Việt Nam Con người toàn tài để lại cho nghiệp văn học đồ sộ với giá trị to lớn Xét mặt lịch sử văn học, Nguyễn Trãi người tạo đà cho bước phát triển lớn văn học trung đại kỷ XV có ảnh hưởng lớn đến hệ thi sĩ sau văn chương cổ điển Việt Nam Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu Ức Trai, q ơng xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Phụ thân ơng Nguyễn Phi Khanh, học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh đời Trần Mẹ Trần Thị Thái, quan tư đồ Trần Nguyên Đán thuộc dòng dõi quý tộc nhà Trần lúc Năm 1400, ông đỗ thái học sinh ( tức Tiến sĩ sau này) khoa thi thời nhà Hồ Năm sau Nguyễn Trãi làm quan cha, đến giặc Minh sang xâm lược nước ta, nhà Hồ thua trận, năm 1407, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa Trung Quốc, nợ nước thù nhà, Nguyễn Trãi trở Đông Quan, tìm đường “ rửa nhục cho nước, trả thù cho cha”, Ông bị quân Minh bắt giữ, chúng giam lỏng ông gần mười năm trời ( 1408 – 1418) Năm 1417, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi tìm cách khỏi Đơng Quan tìm đến Lê Lợi, dâng “ Bình Ngơ sách”, ơng vạch kế hoạch đánh qn Minh Chính Nguyễn Trãi người viết “ Bình Ngơ Đại Cáo”, anh hùng ca bất hủ dân tộc Đầu năm 1428, sau quét quân thù, ông hăm hở bắt tay vào xây dựng nước nhà Đây giai đoạn phức tạp đời Nguyễn Trãi Do triều thần ghen ghét, ông bị nghi oan bắt giam Sau Nguyễn Trãi tha khơng tin dùng trước, ơng xin ẩn Côn Sơn Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc giao cho nhiều công việc quan trọng Nguyễn Trãi hăng hái giúp vua xảy vụ nhà vua chết đột ngột Trại Vải Vốn ghen ghét, đố kỵ từ lâu bọn gian thần vu cho ông giết vua, ông bị khép vào tội “ Tru di tam tộc” Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm lại thơ ca trọng dụng người lại Nguyễn Trãi Những sáng tác Nguyễn Trãi đa dạng phong phú, có chữ Hán chữ Nơm Về chữ Hán, có tập “ Ức trai Thi tập”, bao gồm 105 thơ thất ngơn ngũ ngơn Tác phẩm “ Bình Ngơ Đại cáo”, “ Chí Linh Sơn Phú”… Về sáng tác chữ Nôm, tác phẩm tiêu biểu “ Quốc Âm Thi Tập”, xem tập thơ phong phú Tập thơ đánh giá “ văn chương mẫu mực, có giá trị khai mở đặt móng cho văn học Nơm việt Nam Đánh giá: Nguyễn Trãi bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật tồn tài có dân tộc Việt Nam Ơng khơng nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao tài mà nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất Tuy Nguyễn Trãi phải chịu oan khiên thảm khốc với đóng góp tinh thần thân dân ơng thực ghi dấu ấn q trình phát triển văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến hệ sau Tư tưởng cốt lõi xuyên suốt đời hành động nghiệp văn chương Nguyễn Trãi u nước thương dân Ơng ln giành cho dân tình yêu thương quý trọng, nhìn thấy sức mạnh nhân dân cơng xây dựng bào vệ đất nước Có thể nói Nguyễn Trãi người có cơng phát huy tư tưởng yêu nước lên đỉnh cao ký XV Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Trãi gắn liền với tình yêu đất nước nhân dân tha thiết Ông người hùng thời đại, tiếng nói nhân văn, tinh hoa dân tộc b Tập thơ “ Quốc Âm Thi Tập” Ở kỷ XV, thơ Việt Nam tuyệt đại đa số thơ chữ Hán, chủ yếu “ bứng trồng” từ thơ Trung Hoa lúc Nguyễn Trãi tạo nên tác phẩm xem có vị trí vơ quan trọng thơ ca tiếng Việt thời - “ Quốc Âm thi Tập” Tập thơ xem bước ngoặt mở thời kỳ phát triển cho thơ cổ điển Việt Nam Tập thơ chứa đựng kho tàng từ ngữ phong phú, câu thơ, cách diễn đạt làm giàu đẹp cho tiếng mẹ đẻ Sau nghìn năm bị đô hộ, tiếp đến bốn trăm năm độc lập, tiếng Việt – chữ Nôm chưa chiếm vị trí quan trọng văn chương Và lần này, tiếng mẹ đẻ dung dị Nguyễn Trãi chắt lọc thành thơ Điều chứng tỏ, hết ông có ý thức tâm huyết dung tiếng mẹ đẻ làm nơi gửi gắm lòng Hồn thơ “ Quóc Âm Thi Tập” coi nét đẹp hồn dân tộc Đề tài, nhân vật, cảnh vật tập thơ gần gũi sống dân dã Nguyễn Trãi làm nên “Quốc Âm Thi Tập” đích thực thơ Việt Nam, mang hồn Việt Nam, cốt cách Việt nam Trong tổng số 254 thơ, phần lớn thơ tâm sự, tỏ chí hướng, khó biết sáng tác thời gian Ông thường ca tụng thú “ Thanh nhàn”, tự hào “ đem cơng danh đổi lấy cần câu”, song ẩn sau nỗi đau khơng có hội giúp nước Thơ tả thiên nhiên Nguyễn Trãi hợp với thú an nhàn, làm dịu bớt nỗi đau, trở nên dịu dàng thoát Thể thơ “ Quốc Âm Thi Tập” đặc biệt Có thất ngơn bát cú, có thất ngơn tứ tuyệt, nhiều câu tiếng xen 1,2 câu tiếng Có thể khẳng định, tập thơ với vấn đề ngôn ngữ, từ loại, thể thơ, tính bác học dân gian, phong cách thơ Nguyễn Trãi góp phần quan trọng vào phát triển q trình Việt hóa văn học dân tộc Tập thơ chia làm phần: Phần “ vơ đề”có 192 Phần “ thời lệch mơn” có 21 Phần “ hoa mộc mơn” có 34 Phần “ cầm thú mơn” có Tóm lại: “ Quốc Âm Thi Tập” kiệt tác Nguyễn Trãi, tập thơ đem đến giá trị độc đáo, mở chương cho văn học dân tộc Tập thơ lên với thơ uyển chuyển, điêu luyện, ngôn ngữ thơ 10 sáng, giản dị, gần gũi với nhân dân lao động bình thường nhận quan tâm thời đại c Hoàn cảnh đời tác phẩm “ Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa” ( Xuân Diệu ) Thơ ca bao đời thế, chắt lọc từ thực sống, tái lại qua rung động từ rái tim người nghệ sĩ, thơ Nguyễn Trãi khơng nằm ngồi quy luật “ Cảnh ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43 ) rút từ tập “ Quốc Âm Thi Tập”, tập thơ sáng tác nhà thơ ẩn Cơn Sơn Một người hết lòng dân, nước ơng hẳn ẩn khơng khỏi chạnh lòng Nhân dân, đất nước ln nỗi lo thường trực lòng Nguyễn Trãi Bài thơ thể sâu sắc tình u thiên nhiên tha thiết, giãi bày tâm u uẩn, lòng yêu nước thương dân, tư tưởng nhân nghĩa chí khí nhân cách người quân tử Đánh giá: Nhà văn nào, tác phẩm Tác phẩm văn học giới nội tâm nhà văn, thể tư tưởng, thái độ , khát vọng chân, thiện, mỹ họ Mỗi nhà văn, nhà thơ sinh hồn cảnh gia đình, hồn cảnh xã hội định Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm nhà thơ, điều phản ánh qua “ đứa tinh thần” họ khía cạnh Chính việc tìm hiểu hồn cảnh sáng tác tác phẩm cần thiết Đối với Nguyễn Trãi, người có cống hiến cho đất nước lich sử lẫn văn chương điều có ý nghĩa Đây yếu tố thiếu đọc hiểu thơ Nôm “ Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới số 43) d Về thơ “ Cảnh ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43 ) * Bức tranh thiên nhiên Giáo viên định hướng học sinh đọc hiểu phần qua hệ thống câu hỏi nêu Cách đặt câu hỏi từ dễ đến khó, từ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ câu hỏi tái đến câu hỏi vận dụng Đối với phần này, giáo viên trọng nhấn mạnh từ cổ” rồi”, “ tiễn” Ngồi giải sâu từ “ ngày trường”, “ phun”, “ giương”…Nhằm giúp học sinh hiểu đằng sau tranh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Nguyễn Trãi Từ “ rồi”, từ cổ “ Rồi” giống “rỗi” hiểu thời gian rỗi rãi Tuy nhiên chữ “ rỗi” đại so với từ “ rồi” Hơn âm điệu từ từ “ rồi” tạo nhịp điệu cho câu thơ, chuyển tải thông điệp thơ Bài thơ mở đầu câu thơ với tín hiệu đặc biệt: “ Rồi hóng mát thuở ngày trường” Chữ “ rồi” đứng đầu câu thơ tạo nên ý nghĩa nhấn mạnh thời gian rỗi rãi Ý nghĩa lại bổ sung khắc đậm ba chữ “ thuở ngày trường” ( từ ngữ thời gian dài) Thêm vào nhịp ngắt 1/5 khiến cho câu thơ có giọng điệu riêng Tồn câu thơ gợi lên ý nghĩa: Thời gian trôi chậm! Xét nghĩa tường minh, câu thơ diễn tả trạng thái ung dung, thảnh thơi Nguyễn Trãi ngày hè nhiều người cảm nhận Nhưng xét nghĩa hàm 11 ẩn câu thơ không đưa đến cảm giác thú vị việc ngồi hóng mát Cũng cách Nguyễn Trãi ca ngợi thú “ nhàn” “ Côn Sơn ca”: “ Dưới màu xanh ngắt ta ngâm thơ nhàn” Chữ “ nhàn”, “ rỗi” thường thơ Nguyễn Trãi, song phần tảng băng trơi, phần chìm tâm lo đời, đau đời Nguyễn Trãi Ở ơng, thân thể nhàn, tâm không nhàn Câu thơ : “ Rồi hóng mát thuở ngày trường” mở nỗi buồn bực, xúc lòng thi nhân Ba câu sau cảm nhận thiên nhiên tinh tế nhà thơ Tác giả sử dụng động từ “ giương”, “ phun”, “ tiễn” để thể sức sống mãnh liệt thiên nhiên Tất tỏa tràn đầy lượng Đối với từ “ tiễn”, từ cổ tác giả sử dụng câu thơ SGK năm trước ghi “ tịn”, “ tịn” có nghĩa hết, ngược lại “ tiễn” có nghĩa tỏa ra, thơm ngát Đặt chỉnh thể văn ý nghĩa từ “ tiễn” phù hợp Những câu thơ có cộng hưởng, tương hợp yếu tố: “Trong thach lựu hiên tiếp tục phun màu đỏ, sen hồng ao ngát mùi hương” Ba câu thơ mang lại tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình ảnh đặc trưng khơng gian mùa hè Trước hết hòe bng sắc lục lọng khổng lồ bao trùm lên cảnh vật, tạo cảm giác khơng gian xanh Cái nhìn thiên nhiên Nguyễn Trãi ln có sức bao qt vừa gợi sức sống thiên nhiên “ đùn đùn” vừa gợi cảm giác phóng khống chữ “ rợp” Tầm nhìn trải từ gần xa theo quy luật đăng đối hai câu tả thực, khéo léo đan cài sắc đỏ thạch lựu trước hiên nhà sắc hồng ao sen Câu tả sắc, câu gợi hương thơm Thiên nhiên chứa chan bao cảm xúc, lúc dịu nhẹ lan tỏa, lúc bừng bừng bừng phun trào Qua cách nhìn thiên nhiên, ta nhận rõ nhạy cảm, tinh tế đến mức tuyệt vời trước vẻ đẹp thiên nhiên Nguyễn Trãi Đúng Trần Ngọc Vượng nói, Nguyễn Trãi: “ đối diện với cảnh vật Nguyễn Trãi có hai cách cảm nhận chủ yếu, kéo vào với hòa vào với nó” Nếu khơng có lòng yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn nhạy cảm, giao hòa thiên nhiên có ý thơ * Bức tranh sống ( câu sau ) Ở phần giáo viên tiếp tục định hướng học sinh đọc hiều theo hệ thống câu hỏi Từ dễ đến khó, từ câu hỏi tái đến câu hỏi vận dụng Đặc biệt phần giáo viên ý giải, cắt nghĩa điển cố “ ngu cầm” Sử dụng điển cố đặc điểm thơ Nguyễn trãi, ông thường sử dụng điển cố để thể tư tưởng nghệ thuật Nếu bốn câu thơ cảm nhận thiên nhiên bốn câu sau cảm nhận hướng tới âm sống Ý thức trở cội nguồn dân tộc, với đời sống nhân dân vốn bắt nguồn từ ngày vào đời, từ buổi tìm đường cứu nước giúp dân đời Nguyễn 12 Trãi Bỗng nhiên ông cất gánh nặng “ ẩn uất sự” đè nặng lòng, tâm trí trở nên thoát lai láng hồn thơ: “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” Một không gian đượm màu sắc dân dã, bình dị bình yên, tâm hồn nhà thơ lắng nghe âm quen thuộc hàng ngày làng quê yên tĩnh Giai điệu “ lao xao” chợ cá vào thơ ca Việt Nam tạo cho tranh quê đậm đà màu sắc dân tộc, khơng gian bình thường sống mà xôn xao cảm xúc nhà thơ Dường Nguyễn Trãi hướng lòng chợ cá làng ngư phủ để thấy thân không cách xa với sống đời thường Âm vang sống thực thành mối dây liên hệ nhà thơ với nhân dân, mang lại cảm xúc xôn xao buổi chiều dễ gợi cho nhà thơ nỗi buồn Cấu trúc đăng đối tạo nên hòa điệu với thiên nhiên cân xứng làng ngư phủ - bóng tịch dương mang đậm sắc thái trang trọng cổ điển Đến người đọc hiểu ra: sống Nguyễn Trãi sống ẩn sĩ lánh đời mà sống tâm hồn yêu đời tha thiết, đón nhận thưởng thức niềm vui sống bình để quên nỗi sầu muộn chất chứa Điều thật đáng q đáng trân trọng Hai câu cuối thơ tác giả sử dụng điển cố “ ngu cầm”, thông thường thơ ca cổ điển thường sử dụng “ dụng điển” làm cho câu thơ gọn gàng, biểu đạt kín đáo suy nghĩ, khát vọng lý tưởng tác giả Cảm quan người Trung Đại khứ tốt đẹp, điển cố có xu hướng trở khứ mang tính lich sử Cơ sở để điển cố phát huy tác dụng vừa liên hệ với thực, vừa liên hệ với lịch sử, thông qua tác giả kín đáo bày tỏ thái độ hay tình cảm Việc dùng “ điển tích” “ Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi thủ pháp nghệ thuật Bởi số lượng từ ỏi việc dùng điển cố khiến cho việc vốn làm trở thành tất yếu “ Điển cố” Nguyễn Trãi sử dụng thường mang nét nghĩa tương đồng, có mối liên hệ khứ tạo nên liên tưởng sâu sắc Dùng điển cố tăng cho thơ tầng nghĩa sâu kín hơn, thơng qua liên tưởng hiểu khát vọng tác giả gửi gắm kín đáo, kiệm lời, nói nhiều điều khó nói Trở lại câu thơ: “ Dẽ có ngu cầm đàn tiếng” Theo thần thoại Trung Quốc, vua Thuấn làm đàn năm dây, ca “ nam phong” Trong khúc hát có câu: “ Gió nam hòa ấm giải ốn hận dân, gió nam hợp thời làm cho dân ta thêm nhiều cải” Ơng ước mơ có đàn vua Thuấn để biến tâm nguyện lớn đời thành thưc, để “ cho thơn xóm vắng khơng có lời hờn giận ốn sầu” Câu kết thơ đọng lại sáu chữ, điều tác giả mong muốn tâm niệm suốt đời Thì cảnh “ nhàn nhã”, Nguyễn Trãi trước sau là: “ Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” Thêm lần người 13 đọc hiểu chữ “ rồi” đầu thơ, cách nói, thực chất tâm hồn Nguyễn Trãi không ngơi nghỉ Thân nhàn, tâm chẳng nhàn Khát vọng thường trực ông đem tài năng, sức lực cống hiến cho dân cho nước * Một số nét mặt nghệ thuật Đối với phần này, giáo viên bám vào hệ thống câu hỏi nêu trên, đặc biệt thích cho học sinh hiểu thi pháp thơ Trung đại, thể thơ đường luật, từ học sinh thấy nét độc đáo, sang tạo tác phẩm VHTĐ Việt Nam nhắc đến với nhiều thể loại, thể loại thơ đường luật Thơ đường luật có kết cấu chặt chẽ, thơ gồm câu, câu, thất ngơn hay ngũ ngơn Là chỉnh thể có cấu trúc riêng, kết cấu theo hai chiều ngang dọc liên kết với thành chỉnh thể hài hòa cân đối Kết cấu theo chiều dọc bố cục, niêm, đối, vần Kết cấu theo chiều ngang băng trắc Về tư thơ Trung đại thường theo kiểu mẫu có sẵn thành cơng thức…Sáng tác nhà thơ Trung Đại thiếu thiên nhiên, thiên nhiên làm nên diện mạo, linh hồn tác phẩm, đối tượng để nhà thơ gửi gắm cảm xúc, tâm trạng Đặc biệt thiên nhiên trở thành chuẩn mực cho vẻ đẹp người Đối với thơ Nguyễn Trãi, đặc biệt thơ “ Cảnh ngày hè ” (Bảo kính cảnh giới số 43 ) ơng có phá cách so với thơ truyền thống Tác giả vận dụng cách sáng tạo thể thơ đường luật với đan xen câu chữ câu chữ, tạo điểm lắng cảm xúc, nhấn mạnh tình cảm nhà thơ Ngơn ngữ thơ giản dị, việt, sáng, gần gũi với ngữ, giàu cảm xúc sức gợi Bút pháp tả cảnh ngụ tình, đặc trưng văn học trung đại, miêu tả thiên nhiên đất trời cảnh đời sống sinh hoạt người để qua bộc lộ cách kín đáo tâm tư, tình cảm, nỗi lòng người, đời * Củng cố học - Sau tiết dạy kiểm tra đánh giá nhận thức HS theo hai hướng trắc nghiệm tự luận + Phần kiểm tra trắc nghiệm thường chọn tình đúng/sai (tình đưa ngắn gọn, khoa học, trọng tâm kiến thức) dùng mũi tên nối cột mục tương xứng phần kiến thức cho sẵn, dùng hình ảnh, tình để điền khuyết + Phần tự luận câu hỏi tư phù hợp lượng thời gian kiểu cho phép tiết học (được trình bày cảm nhận đoạn văn ngắn) - Giới thiệu tài liệu tham khảo - Hướng dẫn làm tập nhà + Bài tập luyện tập tổng hợp + Bài tập tự nghiên cứu, nâng cao… 14 + Hoạt động học Ngoài việc đọc hiểu văn lớp, GV cần có kế hoạch hoạt động ngoại khóa văn học Hoạt động cần tham gia nhiều phận nhà trường GV mơn, GV chủ nhiệm, thư viện, Đồn niên,… - Kế hoạch lâu dài, thường xuyên Hoạt động ngồi học sử dụng hình thức như: + Hội thảo khoa học tác giả: (cuộc đời, thân nghiệp) +Thuyết trình, hùng biện tác phẩm + HS viết thu hoạch… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường GV xác định kiến thức trọng tâm dạy, hướng khai thác văn có nghĩa tìm cho phương pháp tiếp cận với tác phẩm hợp lí Từ thiết kế giảng cách mạch lạc, trôi chảy, linh hoạt Với hướng đọc hiểu phương pháp cắt nghĩa, giải sâu thơ “ Cảnh ngày hè ’’ ( Bảo kính cảnh giới số 43 ) trên, tơi có kết khả quan giảng dạy HS từ cảm đến hiểu cao tự nhận xét, đánh giá tác phẩm cách toàn diện phương diện nội dung nghệ thuật Tạo hứng thú mạnh mẽ cho HS việc đọc - hiểu văn VHTĐ nói chung thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng 4.1Đánh giá kết tham khảo ý kiến HS sau học thực nghiệm: Khảo sát 41 HS qua dạy, kết là: - Việc chuẩn bị trước đến lớp: Đa số HS thích chuẩn bị phiếu học tập cách soạn truyền thống ghi soạn - Việc phát biểu ý kiến xây dựng bài: Đa số HS thích trao đổi, thảo luận nhóm với lí dễ thổ lộ với bạn lứa suy nghĩ bạn “vừa tầm” với HS thích GV động viên tơn trọng ý kiến cá nhân -Về mức độ tiếp thu học: Phương pháp cắt nghĩa, giải sâu sử dụng học thực lôi học sinh trình đọc hiểu Các em nhớ lâu hiểu sâu 4.2 Đánh giá kết kiểm tra vận dụng: Lớp 10b1 10b3 TS HS Điểm 0-1-2 Điểm 3-4 41 38 4.3 Bài học kinh nghiệm + Về phía HS: Điểm 5-6 23 25 Điểm 7-8 17 13 Điểm 9-10 TB trở lên 41 38 15 - Chuẩn bị chu đáo yêu cầu hướng dẫn GV phần củng cố học tiết học trước - HS phải thực say mê, yêu thích VHTĐ, thơ văn Nguyễn Trãi Hình thành ý thức đọc trước tác phẩm, tự tìm hiểu hệ thống câu hỏi , sưu tầm- mở rộng kiến thức - Mỗi HS có ý thức tự rèn luyện kỹ phân tích, tìm hiểu yếu tố ngơn ngữ, Thi pháp văn học Trung Đại Việt Nam +Về phía GV: - GV phải thực người yêu nghề, yêu văn chương, có kiến thức sâu sắc lịch sử, văn hoá, thời đại sinh tác giả Hiểu sâu sắc đời, người tư tưởng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ mà trực tiếp giảng dạy - Nắm hệ thống phương pháp dạy-học tác phẩm văn chương theo loại thể, đặc biệt tác phẩm VHTĐ Việt Nam - Vận dụng phương pháp dạy học đặc trưng môn, sử dụng triệt để phương tiện dạy học - Đầu tư ngiên cứu, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học; thiết kế giảng sinh động - Chủ động, tự tin, tâm vững vàng đứng lớp - Tuỳ theo tình hình thực tế, trình độ khả tiếp thu HS lớp mà GV vận dụng phương pháp dạy cho phù hợp - Kịp thời khen ngợi, khuyến khích em làm (gần) III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: “ Tiếp nhận văn học trình người đọc hòa vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngơn từ, lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo” ( SGK ngữ văn 12) Trong đời giáo viên dạy ngữ văn chúng ta, người trăn trở phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Và điều thành công thầy giáo chuyển tải cảm nhận đến học sinh, định hướng cho em chủ động tiếp nhận, giúp em khơng hiểu, mà u tác phẩm nghệ thuật Bài thơ “ Cảnh ngày hè” ( Bảo kính cảnh giới số 43) thể vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ đại thi hào Nguyễn Trãi Tác phẩm “ đẹp” để thời đại chiêm ngưỡng chinh phục Hành trình đổi nội dung phương pháp dạy học môn Ngữ văn không dừng lại Mỗi người GV phải ln biết tự làm tác phẩm cụ thể để đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách HS môn Kiến nghị: 16 Vấn đề đổi nội dung phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn bậc THPT gặp nhiều khó khăn, trở ngại yếu tố chủ quan khách quan Mong quan tâm, đạo thường xuyên, sát BGĐ Trung tâm, Sở Giáo dục Đào tạo Trên số vấn đề có tính thực tiễn rút trình dạy học Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong trao đổi giúp đỡ quý đồng nghiệp để làm tốt cơng việc để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Sáu 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK ngữ văn 10 tập – NXB GD năm 2010 SGV ngữ văn 10 tập – NXB GD năm 2010 Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học – Trần Đình Sử Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – HN 2006 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn NXB KHXH 1996 Thi pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi – Hồng Thị Thủy, Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Hùng, đọc tiếp nhận văn chương, nxb GD năm 2002 Nguyễn Thị Thanh Hương, dạy học văn trường Phổ Thông Nxb ĐHQG HN 2001 Nguyễn Thị Hương: Dạy học văn trường PT, nxb ĐHQG HN 2001 SGK ngữ văn lớp 12 tập – NXB GD năm 2001 Bài “ Giá trị văn học tiếp nhận văn học” trang 184 18 ... Ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43) đại thi hào Nguyễn Trãi 3.2 Áp dụng phương pháp cắt nghĩa, giải sâu vào đọc hiểu thơ “ cảnh ngày hè ( Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi 3.2.1 Mục tiêu... liên quan đến phương pháp đọc hiểu, cụ thể phương pháp cắt nghĩa, giải sâu đề xuất cách thức góp phần nâng cao kỹ đọc hiểu thơ “ Cảnh ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43 ) Nguyễn Trãi - Thiết... gắm điều đơn giản Xuất phát từ lý thấy áp dụng phương pháp cắt nghĩa, giải sâu vào đọc hiểu văn thơ Nguyễn Trãi nói chung, thơ “ Cảnh ngày hè ” ( Bảo kính cảnh giới số 43 )là cần thiết Mục đích