1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học bài cảnh ngày hè của nguyễn trãi theo định hướng phát triển năng lực

22 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC BÀI “ CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Thơ trung đại chương trình lớp 10 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp vận dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 20 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 21 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 22 1 MỞ ĐẦU Văn thơ trung đại Việt Nam phận văn học gắn liền với giai đoạn quan trọng lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam thành lập, phát triển tới cực thịnh suy thối dần đến hết vai trò lịch sử Có thể nói, giai đoạn văn học di sản vô quý báu, đồ sộ số lượng, phong phú, đa dạng nội dung đạt tới nhiều đỉnh cao nghệ thuật Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, thêm gắn bó với truyền thống cao đẹp dân tộc Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài giới hạn thời đại, phản ánh thời kì lịch sử, đánh dấu bước tiến văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm tiếng nói Việt Nam” (Phạm Văn Đồng) Những di sản văn học giúp ta nhìn lại khứ vinh quang khơng phần gian khó dân tộc, để từ nhìn nhận thấu đáo hướng tương lai cách tin tưởng Đối với nhà trường THPT, Di sản văn học đóng vai trò quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh, thông qua thành bật người xưa lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Việc dạy văn học nhà trường nói chung dạy thơ trữ tình trung đại theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Để dạy – học Văn nhà trường đạt hiệu cao có nhiều phương pháp truyền thống vận dụng có hiệu Nhưng theo xu phát triển xã hội đại, dạy học mơn Văn đặt vấn đề phải phát huy động, lực sáng tạo chủ thể học sinh Để đạt mục tiêu xây dựng người động có lực sáng tạo, PPDH đại vận dụng PPDH tích cực Nghị Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khóa VIII nêu rõ: “Đổi phương pháp GD-ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”; “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập chí vươn lên” Vì năm gần việc đổi PPDH ln cấp quản lí quan tâm, đặc biệt trường THPT tiến hành thực mạnh mẽ Nhưng thực tế việc đổi phương pháp dạy học gặp nhiều khó khăn Đặc biệt với môn Văn, đổi phương pháp đặt với nhiều yêu cầu, nói việc vận dụng PPDH bên cạnh PP dạy truyền thống để có hiệu vào trường miền núi THPT Cẩm Thủy dễ Ở trường THPT Cẩm Thủy gặp nhiều khó khăn q trình đổi phương pháp Một khó dạy hay hiệu thơ trữ tình thời trung đại bài: Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Đọc Tiểu Thanh Kí” khoảng cách thời gian, ngơn ngữ - chữ viết ý thức hệ tư tưởng thời gian dành cho tiết thường ngắn, có tiết để Đọc –hiểu Do GV lúng túng thường sa vào thuyết giảng, dạy lướt qua không khắc sâu ấn tượng hay đẹp tác phẩm khơng thấy hết vẻ đẹp tâm hồn cha ông qua tác phẩm Bởi vậy, xác định muốn dạy tốt Đọc văn “ Cảnh ngày hè” cuả Nguyễn Trãi thơ trữ tình trung đại ngồi cần nắm kiến thức, có phương pháp kết hợp phương tiện dạy học hiệu để giúp HS chủ động có nhìn bao qt vị tác giả, giá trị tác phẩm giai đoạn văn học định, chủ động tái hiện, bổ xung mở rộng kiến thức tác giả - tác phẩm học cần phải có phương pháp hiệu kích thích chủ động tích cực học sinh Chính lí mà tơi lựa chọn đề tài nhằm chia sẻ kinh nghiệm nhỏ thực tế thân việc giảng dạy tiết 37 Đọc văn “ Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tập môn Ngữ văn, văn thơ thữ tình trung đại; để nâng cao chất lượng hiệu dạy – học môn Ngữ văn nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng học sinh lớp 10A trường THPT Cẩm Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xử lí tài liệu - Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Thống kê văn thơ trữ tình trung đại lớp 10: Dạy Đọc- hiểu thơ trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình trung đại đòi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy văn tự hay nghị luận Cho nên, trước dạy, người thầy cần nắm hệ thống văn thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 10 để từ có định hướng, cách khai thác riêng cho cụm bài, Ta hệ thống lại tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp 10 sau: STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Thất ngôn xen lục ngôn Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Thất ngôn bát cú Đường luật Đọc “Tiểu Thanh Nguyễn Du kí” Thất ngôn bát cú Đường luật Bài đọc thêm: Đỗ Pháp Thuận Ngũ ngôn tứ tuyệt Vận Nước Bài đọc thêm: Cáo bệnh bảo Mãn Giác thiền sư người Thể kệ Bài đọc thêm: Nguyễn Trung Ngạn Hứng trở Thất ngôn tứ tuyệt Như vậy, phần lớn thơ Trung Đại Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thi pháp thơ Đường Trung Quốc Chính vậy, q trình dạy, cần bám sát đặc trưng thể loại, tín hiệu nghệ thuật (chủ yếu thể thơ cổ điển, nghệ thuật đối, hình ảnh ước lệ, cách sử dụng từ ngữ) để sở đó, dẫn dắt học sinh tìm hay, đẹp tư tưởng nghệ thuật tác phẩm 2.1.2 Phương pháp dạy học tíc cực Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy –học “Cảnh ngày hè” (và vận dụng dạy- học Văn trường THPT Cẩm Thủy 3) a Phương pháp vấn đáp Vấn đáp ( đàm thoại ) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn - Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống người tổ chức tìm tòi, học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư b Phương pháp đặt giải vấn đề Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức : Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh c Phương pháp hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu bết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành : · Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm · Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm · Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi d Kĩ thuật “khăn trải bàn”? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Chương trình Ngữ Văn 10 có nhiều văn thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại Đó văn nghệ thuật nhà thơ Việt Nam sáng tác thờ kì phong kiến Các tác giả thơ trữ tình trung đại phần lớn thi nhân tiếng, tâm hồn mang nặng nỗi đau đời Làm thơ họ mượn cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân Qua thực tế giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam THPT nhận thấy, thể loại Văn học hay khó dạy cho học sinh thấy hết hay Hơn tác phẩm văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX cách mười kỉ, đến với hệ trẻ nhà trường phổ thông kỉ XXI có khoảng cách xa thời gian, ý thức hệ tư thưởng khác biệt ngơn ngữ, chữ viết Vì thế, giáo viên gặp khó khăn soạn giảng, nhiều HS khơng hứng thú, khơng tích cực học tác phẩm văn học cổ Vấn đề đặt phải có phương pháp hiệu để giúp GV HS hứng thú ttrong dạy – học thơ trữ tình trung đại Với điều kiện nhà trường Cẩm Thủy nhiều khó khăn, sở vật chất phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo, băng đĩa, tranh ảnh ít, nên giáo viên dạy văn chủ yếu dạy “chay”; PPDH thường truyền thụ kiến thức chiều, chủ yếu PP truyền thống thuyết trình có vấn đáp xong chủ yếu vấn đáp tái Chính hiệu giảng dạy chưa cao, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động máy móc Các tác phẩm thơ trữ tình trung đại viết ngơn ngữ Hán văn cổ hay chữ Nơm có phần xa lạ với ngôn ngữ Tiếng Việt đại ngày Vì tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học Trung đại việc làm không đơn giản Trong năm vừa qua đội ngũ giáo viên dạy văn trường trang bị nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, tiến hành áp dụng vào thực tế giảng dạy có hiệu Mặc dù hạn chế cách vận dụng phương pháp Vì đa dạng phức tạp văn học Trung đại hiệu dạy phần văn học không tránh khỏi hạn chế Về phía HS: chủ yếu thuộc dân tộc thiểu số, tiếp xúc với loại sách vở, tài liệu, độ nhanh nhạy hạn chế khiến em thụ động Thể loại, thi pháp văn học cổ có nhiều xa lạ với thi pháp văn học đại nên điều khó khăn cho học sinh tiếp nhận Vốn sống kinh nghiệm thực tế học sinh ít, học sinh khó khăn tái hoàn cảnh xã hội, hiểu điển tích, điển cố sử dụng tác phẩm văn học cổ Về phía phụ huynh điều kiện sống nhiều khó khăn, nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa nên không quan tâm nhiều đến việc học em 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ: Thiết kế tiết dạy: Đọc văn “ Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Chuẩn kiến thức kỹ - Hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ chủ đề thơ trung đại từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX - Qua thơ học sinh hiểu số đặc điểm thơ trung đại từ kỷ X đến nửa đầu TK XIX - Qua thơ học sinh nhận biết số phương diện đề tài, cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ văn học trung đại - Qua đọc hiểu thơ học sinh biết cách đọc hiểu văn thơ trữ tình trung đại tương tự ngồi chương trình SGK - Phát triển lực: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc hiểu thơ trung đại theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn Bảng mô tả mức độ đánh “ Cảnh ngày hè” theo định hướng lực Nhận biết Thông hiểu - Nêu thông tin tác giả (cuộc đời, người), đặc trưng thi pháp nghệ thuật, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh đời) - Hiểu đặc điểm nội dung, nghệ thuật sáng tác nhà thơ - Nhận đề tài - Hiểu cội cảm hứng thể nguồn nảy sinh thơ cảm hứng; Hiểu đặc điểm thể thơ - Hiểu tâm trạng, Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng hiểu - Vận dụng đặc biết tác giả điểm thi pháp nghệ (cuộc đời, thuật tác người), hoàn cảnh phẩm thơ vào hoạt đời tác động tiếp nhận văn phẩm để lí giải nội dung nghệ thuật thơ - Vận dụng hiểu - Từ đề tài, cảm biết đề tài cảm hứng, thể thơ…tự hứng thể thơ vào xác định cách phân tích, lí giải phân tích văn giá trị nội dung thể nghệ thuật tài (thể loại, đề tài) - Biết đánh giá - Biết bình luận, - Nhận biết chi tiết hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tu từ, câu thơ, hình ảnh, nhịp điệu, bút pháp…) tinh cảm tác tâm trạng, tình giả thơ cảm nhân vật, tác giả - Phân tích ý nghĩa ngơn - Khái qt hố ngữ thể đời sống tâm tình cảm, hồn nhân cách cảm xúc nhà nhà thơ thơ - So sánh tìm trạng nhà thơ khác thời - Giải thích tâm trạng, cảm xúc tác giả - Lí giải ý nghĩa, - Đánh giá giá trị tác dụng nghệ thuật tác biện pháp nghệ phẩm thuật - Đọc diễn cảm toàn tác phẩm (thể tỡnh cảm, cảm xúc nhà thơ tác phẩm) Câu hỏi/Bài tập Văn : Cảnh ngày hè ( Nguyễn Trãi) đánh giá đắn ý kiến nhận định tác phẩm học - Liên hệ với giá trị sống thân người xung quanh - Biết cách tự nhận diện, phân tích đánh giá giới tâm trạng nhân vật thơ khác tương tự thể loại - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật, đóng góp tác phẩm thể loại, nghệ thuật thơ - So sánh với đặc trưng nghệ thuật thơ ca thời khác thời - Tự phát đánh giá, giá trị nghệ thuật tác phẩm tương tự khơng có chương trình - Đọc sáng tạo (khơng thể tình cảm, cảm xúc tác giả mà bộc lộ cảm nhận, cảm xúc, trải nghiệm riêng thân) Nhận biết -Số lượng tác phẩm tập thơ Quốc âm thi tập? - Các phần tập thơ trên? - Nội dung nghệ thuật nó? - Nhan đề Cảnh ngày hè đặt? Nó thuộc mục phần Vô đề? - Bài thơ tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Thông hiểu Vận dụng - Bức tranh cảnh ngày hè cảm nhận khoảng thời gian nào? - Những hình ảnh nào, âm Nguyễn Trãi miêu tả tranh thiên nhiên, sống ngày hè? - Tác giả dùng nhiều động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè Đó động từ nào, trạng thái cảnh diễn tả sao? - Phân tích, chứng minh cảnh vật thiên nhiên sống người có hài hòa âm màu sắc, cảnh vật người? Tác giả huy động giác quan để cảm nhận miêu tả tranh thiên nhiên, sống cảnh ngày hè? Nhận xét khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? Thấp - Em có nhận xét tranh thiên nhiên, sống Nguyễn Trãi miêu tả? - Đọc diễn cảm thơ? - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua câu đầu? Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua câu kết? - Qua tìm hiểu thơ em thấy cần phải làm cho thân, gia đình, quê hương đất nước? Tiết PPCT: 37 Ngày dạy: Lớp: ĐỌC VĂN CẢNH NGÀY HÈ NGUYỄN TRÃI A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 10 Cao - Tình yêu nước Nguyễn Trãi Cảnh ngày hè có giống khác với tinh thần yêu nước Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? - Viết đoạn văn lòng Nguyễn Trãi dân với nước? a Về Kiến thức: - Vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè gợi tả cách sinh động - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi : nhạy cảm với thiên nhiên, với sống đời thường nhân dân, hướng nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương” - Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, từ láy sinh động câu thơ lục ngôn tự nhiên yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi b Kỹ Năng: * Kỹ nhận thức: - Huy động tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, ngôn ngữ (chữ Hán, chữ Nôm) … để đọc hiểu văn - Phát sáng tạo, ý thức dân tộc việc phá vỡ tính quy phạm tác giả Nguyễn Trãi nói riêng nhà thơ trung đại chung - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc thơ trung đại khác Việt Nam (khơng có SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật thơ học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận thơ học chủ đề; rút học lí tưởng sống, cách sống từ thơ đọc liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân * Thái độ – Yêu thiên nhiên, người, yêu Tổ quốc – Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp Trong hồn cảnh đời giữ tâm hồn nhân cách sáng, cao đẹp – Có ý thức trách nhiệm đất nước hoàn cảnh BCD1 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn Một số sơ đồ ngữ liệu sơ đồ tư Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, phấn Học liệu: Bài tập tình PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương pháp vấn đáp sở cho học sinh đọc kỹ sách giáo khoa chuẩn bị nhà Sử dụng phương pháp nêu giả vấn đề: gây hứng thú ý cho HS, tạo điều kiện dậy óc sáng tạo HS, khích lệ HS thay đổi thái độ học tập Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” HS chủ động giải vấn đề từ giành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: 11 Hoạt động 1: (khởi động tạo hứng thú tâm tiếp nhận học cho HS- phút): GV chiếu Slide Giải chữ tìm từ khóa: (Hoạt động tập thể) Từ nội dung phần tiểu dẫn, kết hợp với hiểu biết thân, em khám phá ô chữ sau đây: - Ô số 1: Hãy nêu tên hiệu Nguyễn Trãi (Đáp án: Ức Trai) - Ô số 2: Đây tên tập thơ Nguyễn Trãi (Đáp án: Quốc âm thi tập) - Ô số 3: Bài thơ Cảnh ngày hè sáng tác văn tự nào? (Đáp án: Chữ Nơm) - Ơ số 4: Đây văn luận xuất sắc Nguyễn Trãi viết vào đầu năm 1428 (Đáp án: Bình Ngơ đại cáo) - Ơ số 5: Cảnh ngày hè viết theo thể thơ nào? (Đáp án: Thất ngôn xen lục ngơn) - Ơ số 6: Bài thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi xếp vào phần tập thơ mình? (Đáp án: Bảo kính cảnh giới) - Ô số 7: Đây người thân Nguyễn Trãi, trước cáo quan ẩn núi Cơn Sơn (Đáp án: Trần Ngun Đán) 12 Ơ chữ chìa khóa: Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi vị anh hùng tên tuổi lẫy lừng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Tài kiệt xuất ông không khẳng định lĩnh vực trị, qn sự, ngoại giao mà khẳng định qua nghiệp văn chương đồ sộ với đóng góp lớn lao cho văn học nước nhà Vì sau 22 năm ngày ơng vua Lê Thánh Tơng có viết: "Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo" (Tâm hồn, nhân cách, thơ văn Nguyễn Trãi sáng khuê) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn (Thời gian 10 phút ) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt 1) Mục tiêu: Giúp HS nắm I – Tiểu dẫn – Vài nét tác giả - Tập thơ Quốc âm thi tập: – Vài nét tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh, nhan đề, ngôn ngữ, thể thơ, bố + Gồm 254 thơ (chia làm phần: cục… vơ đề (ngơn chí, mạn thuật, tự thán, tự (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Chia thuật, bảo kính cảnh giới), mơn nhóm, Thuyết trình, Vấn đáp lệnh, mơn hoa mộc, mơn cầm thú (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp + Thể vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn (4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, Trãi bảng phụ, SGK… – Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn GV yêu cầu tât HS dựa vào phần (nhấn mạnh: nỗ lực cách tân, Tiểu dẫn, làm việc cá nhân để thực Việt hóa thể thơ cách xen vào yêu cầu sau: văn câu thơ lục ngơn) – Nêu nét Tập thơ Quốc âm thi tập: - Bảo kính cảnh giới: Gương báu răn 13 GV yêu cầu HS đọc diễn cảm thơ sau thực yêu cầu sau: – Bài thơ viết hoàn cảnh nào? – Bài thơ viết ngôn ngữ nào? – Xác định bố cục, thể thơ Em thấy việc sử dụng thể thơ có hợp lí khơng? Vì sao? – Nhân vật trữ tình thơ ai? Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? – Bước Thực nhiệm vụ HS: HS làm việc cá nhân GV: Trình chiếu câu hỏi Slide Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Lắng nghe câu trả lời Ghi câu trả lời HS lên bảng phụ Sau chốt lại nội dung học HS: trình bày HS khác bổ sung ý kiến thấy không phù hợp Bước Đánh giá: "Là hoa nghệ thuật đầu mùa vườn thơ quốc âm" Tuy nhiên, thơ không nặng giáo huấn, khuyên răn, triết lí mà thể cảm xúc tinh tế tâm hồn thi sĩ - Bố cục – xác định cách tìm hiểu văn bản: + Kết cấu tiền giải – hậu giải: cảnh thiên nhiên ngày hè – cảnh sinh hoạt nhân dân ước mong nhà thơ + Kết cấu: đề - thực – luận – kết + Bức tranh ngày hè (câu 2, ,4, 5, 6) tâm hồn nhà thơ (Câu 7, 8) + Sáu câu đầu: tranh cảnh ngày hè + Hai câu cuối: lòng Ức Trai Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc văn – tìm hiểu thích tìm hiểu câu thơ đầu (20 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hướng dẫn học sinh đọc văn – - Chú thích từ khó văn bản: tìm hiểu thích + Rồi: rỗi rãi - HS đọc thích chân trang SGK tr + Lục: màu xanh; hòe lục: màu xanh 118 hòe; tán rợp giương: tán - HS đọc diễn cảm văn giương lên che rợp - GV đọc diễn cảm lại lần văn + Thức: màu vẻ, dáng vẻ + Tiễn mùi hương: ngát mùi hương + Làng ngư phủ: làng chài lưới + Dắng dỏi: inh ỏi; cầm ve: tiếng ve kêu tiếng đàn; Lầu tịch dương: lầu lúc mặt trời lặn 14 + Dẽ có: lẽ nên có; Ngu cầm: đàn vua Ngu Thuấn + Đòi: nhiều - Đọc: ngắt nhịp 1/2/3 câu thơ thứ nhịp 3/3 câu thơ cuối Đọc giọng hồ hởi, thản, vui tươi chậm rãi Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu – Bức tranh cảnh ngày hè: thơ đầu Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết giảng Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, SGK… Giáo viên chiếu Slide 2,3: Toàn cảnh khu đền thờ Nguyễn Trãi Côn Sơn, Kiếp Bạc - Tâm cảm nhận tranh ngày hè nhà thơ ngày tháng ẩn Côn Sơn mảnh đất quê hương nơi nuôi dưỡng tâm hồn Nguyễn Trãi “Rồi hóng mát thuở ngày trường” + từ “ rồi” ( rỗi rãi), “ngày trường” GV hướng dẫn HS đọc lí tài liệu + Nhịp 1/5: điểm nhấn nhịp đầu lịch sử xã hội Việt nam kỷ XV tiên, sau năm chữ nối thành thở tiếng thở dài kiến thức đời Nguyễn Trãi Hỏi: Tâm cảm nhận tranh ngày hè tác giả thể qua câu thơ nào? => Hưởng nhàn mà khơng thư thái Cả câu thơ thấp thống tâm Trong câu thơ, từ đáng ý? thầm kín, khơng nhẹ nhàng thản 15 Nhận xét nhịp điệu câu thơ? => Những ngày tháng thân nhàn mà Từ hình ảnh, nhịp điệu câu tâm khơng nhàn Chí nguyện với dân thơ, em liên tưởng đến tâm trạng với nước không bị lung lay dù thất Nguyễn Trãi? không trọng dụng Nỗi niềm lo nước, thương dân ln canh cánh bên lòng ơng Giơng bão đời dập tắt lửa nhiệt tình tâm hồn người chí sĩ tài đức vẹn toàn GV nêu vấn đề: Thiên nhiên thơ trung đại thường mang tính ước lệ, tượng trưng, trang nhã (Tùng –cúc trúc - mai, phong - hoa - tuyết - nguyệt, Long- ly- quy- phụng ) Bác Hồ NKTT viết: "Thơ xưa yêu cảnh thiên - Những cảnh vật đưa vào nhiên đẹp, Mây gió trăng hoa tuyết núi tranh: hòe, hoa thạch lựu, hoa sông) sen, tiếng ve buổi chiều hè, âm sống làng chài Hỏi: Những vật thể tranh? Em có nhận xét vật, âm thanh, người - Màu sắc: lục, đỏ, hồng tranh ấy? - Âm sống: lao xao, dắng dỏi GV chiếu Slide - Con người: chợ cá làng ngư phủ sống lao động bình dị Đó hình ảnh thiên nhiên, sống quen thuộc, gần gũi quê hương bắc bộ: sinh động, giàu sức sống có ý nghĩa biểu tượng cho tâm hồn, nhân cách ước vọng người 16 - Biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ (nhấn mạnh rộn rã âm thanh), hệ thống từ láy tượng hình, tượng sinh động Hỏi: Nhà thơ sử dụng biện - Trạng thái thiên nhiên miêu pháp nghệ thuật gì? Có hiệu diễn tả qua hệ thống động từ: đùn đùn, đạt nào? giương, phun, tiễn (phân biệt tiễn/ tịn/ tạn) - trạng thái vận động, căng tràn sức sống Hỏi: Cũng hình ảnh hoa lựu, Truyện Kiều, Nguyễ Du viết: “ Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bơng” Còn đây, Nguyễn Trãi viết: “Thạch lựu hiên phun thức đỏ” Hãy so sánh hình ảnh hoa lựu câu thơ hai tác giả, từ rút đặc sắc Nguyễn Trãi tranh Cảnh ngày hè? - PP vấn đáp giải thích- minh họa - Hiệu quả: tranh ngày hè với màu sắc tươi tắn, rực rỡ, tràn ngập âm thanh, màu sắc, hương thơm, sức sống Thời điểm cuối ngày mà sống khơng có dấu hiệu dừng lại, ngơi nghỉ - Tâm hồn yêu thiên nhiên, giao cảm vừa mạnh mẽ vừa tinh tế với tạo vật, gắn bó với đời Chính tình yêu thiên nhiên mang lại cho ông sức mạnh tinh thần để vượt qua hồn cảnh khó khăn đời Hỏi: Qua tranh cảnh ngày hè, em cảm nhận tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai câu kết: lòng u nước thương dân Ức Trai (Thời gian 05 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Vấn đề thảo luận: Vẻ đẹp tâm hồn – Tấm lòng yêu nước thương 17 Nguyễn Trãi thể dân Ức Trai (2 câu cuối) qua hai câu kết - Khát vọng: có đàn vua Phương pháp/Kĩ thuật: Chia nhóm, Ngu Thuấn để ca ngợi đời thái bình, khăn phủ bàn dân no ấm Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, SGK… - Tấm lòng yêu nước thương dân: nhân dân nợ suốt đời, cơng thành thân khơng thối; thân nhàn, ngôn nhàn mà tâm không nhàn – Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS ngồi vào vị trí mình, làm việc độc lập (viết câu - Ước mong cao q bậc trả lời vào cá nhân) hiền nhân Lấy chuyện xưa để nói nay, khao khát thấy cảnh đời no ấm - Bước 2: Các nhóm làm việc: nhân dân, dám mong bệ hạ rủ lòng thương, chăm lo tới mn dân, Kết thúc t/gian làm việc cá nhân, cho nơi hang ngõ vắng thành viên thảo luận thông ý kiến khơng tiếng hờn giận, ốn sầu nhóm Viết ý kiến chung nhóm Đó gốc nhạc vào ô giấy A0 (Liên hệ với Mao ốc vị thu Cử nhóm trưởng trình bày, nhóm phong sở phá ca Đỗ Phủ khác bổ xung, GV nhận xét chốt ý muốn có ngơi nhà rộng trăm ngàn gian che khắp cho kẻ sĩ thiên hạ, riêng chịu đói rách lòng bậc trí giả đời vậy, ln đau đáu Mong ước nhà thơ cho em thấy dân nước) lòng Ức Trai với dân với nước nào? - Chủ tịch Hồ Chí Minh có mong ước nhân dân ăn GV yêu cầu học sinh so sánh liên hệ tư no, mặc ấm, học hành tưởng yêu nước Nguyễn Trãi với tư tưởng Hồ Chí Minh để hiểu sâu vẻ - Điểm gặp gỡ: Tình yêu thiên nhiên đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi quê hương, tư tưởng yêu nước thương dân, đời có nhiều thăng trầm ln hướng nhân dân, đất nước tất lòng ưu Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tổng kết, luyện tập dặn dò (Thời gian 05 phút) Tìm yếu tố Nơm yếu tố Đường luật thơ (điểm sáng tạo - phá vỡ tính quy phạm Nguyễn Trãi) (Học sinh hoạt động nhóm) 18 Chỉ yếu tố Nơm yếu tố Đường luật “Cảnh ngày hè” Phương diện Yếu tố Nôm Yếu tố Đường luật Đề tài Ngơn ngữ Hình ảnh/thi liệu Đặc điểm thơ Nhịp thơ Cách diễn đạt Đáp án: Phương diện Đề tài Ngôn ngữ Hình ảnh/thi liệu Đặc điểm thơ Nhịp thơ Cách diễn đạt Yếu tố Nôm Yếu tố Đường luật Thiên nhiên, đất nước, nhân dân Chữ Nôm, từ Việt cổ Từ Hán-Việt “ rồi” Các từ láy chân thực, Điển cố bình dị, dân dã: lao xao, dắng dỏi Câu lục ngôn xen câu thất ngôn ( câu 1, câu 8) 1/2/3, 4/4, 3/4 4/3 Tả chân thực, sinh động Gợi mà khơng tả, hồ quyện thi, nhạc hoạ 19 Dặn dò: - Học sinh làm tập phần Luyện tập SGK tr.119.Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thêm thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi thơ Việt Nam trung đại nói chung - Chuẩn bị soạn Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm SGK tr.128 – 129 Cẩm Thủy, ngày 27 tháng 04 năm 2019 Giáo viên soạn Trương Thị Chuyên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Sau sử dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp phương tiện dạy học Sơ đồ ngữ liệu sơ đồ tư để đổi phương pháp dạy học Đọc văn “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi, cho lớp kiểm tra kiến thức học hình thức trắc nghiệm, kết sau: Có ứng dụng đổi phương pháp: + Lớp 10A1: Điểm Khá – Giỏi đạt 34/41 HS, khơng có điểm Yếu, Kém (lớp theo ban A) + Lớp 11A3: Điểm Khá – Giỏi đạt 20/47 HS, khơng có điểm Yếu, Kém (lớp theo ban ) Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Lớp 10A1 45 20 24 01 Lớp 10A3 45 20 25 - Tiết học tránh khô khan, đơn điệu, buồn tẻ - Hầu hết HS đề hứng thú, tích cực học - Các em không hiểu nắm nội dung mà tích hợp kĩ cần thiết Đọc- hiểu tác phẩm trữ tình trung đại khác Khơng ứng dụng đổi phương pháp: + Lớp 10A1: Điểm Khá – Giỏi đạt 25/41 HS, điểm Yếu, Kém 05 em (lớp theo ban A) + Lớp 10A3: Điểm Khá – Giỏi đạt 15/47 HS, điểm Yếu, Kém 07 em(lớp theo ban bản) Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 10A1 45 10 14 21 10A3 45 15 20 10 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Cảm nhận thơ Đường, thơ Đường luật vấn đề khó; tổ chức, hướng dẫn để học sinh cảm nhận lại vấn đề khó Với thời gian lực có hạn, tơi cố gắng tìm tòi đổi phương pháp dạy học để có kết giảng dạy học tập tốt Không dám khẳng định phương án tối ưu tư theo định hướng yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn, bám sát vào đặc trưng kiểu để thiết kế phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp, hiệu để phát huy vai trò chủ động học tập học sinh Chắc chắn sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót, mong thơng cảm góp ý 3.2 Kiến nghị: - Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu đời, nghiệp tác giả thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Các tài liệu văn học giới thiệu giai đoạn phát triển văn học nước nhà gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 20/04/2019 Tơi xin cam đoan SKKN hoàn toàn xuất phát từ thực tế giảng dạy thân, không coppy, chép Người viết Trương Thị Chuyên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học THPT ( tài liệu bồi dưỡng giáo viên Bộ GD& ĐT) Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ Văn ( Nguyễn Hải Châu- NXBGD 2007) Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (NXB Giáo Dục 2018) Chuẩn Kiến thức kĩ môn Ngữ văn 10 Đề tài SKKN: Vận dụng số PPDH tích cực vào giảng dạy thơ trung đại Ngữ Văn 10 tác giả Hoàng Thu Hiền Tài liệu bồi dưỡng đổi nội dung phương pháp dạy học qua đợt tập huấn hè 22 ... cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học Cảnh ngày hè (và vận dụng dạy- học Văn trường... hợp phương tiện dạy học Sơ đồ ngữ liệu sơ đồ tư để đổi phương pháp dạy học Đọc văn Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi, cho lớp kiểm tra kiến thức học hình thức trắc nghiệm, kết sau: Có ứng dụng đổi phương. .. Việc dạy văn học nhà trường nói chung dạy thơ trữ tình trung đại theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w