1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

SKKN sử dụng đồ dùng dạy học tiếng anh thí điểm

21 332 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TIẾNG ANH THCS LỚP 6, 7, 8, 9 SÁCH THÍ ĐIỂM. FILE WORD ĐÃ CĂN CHỈNH ĐẸP.Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:Trong Tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng. Thật vậy nếu không có số vốn từ cần thiết, các em sẽ không nghe được và hệ quả của nó là không nói được, đọc không được và viết cũng không xong, cho dù các em có nắm vững mẫu câu.

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2018-2019

3 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Qua thực tế dạy học những năm

qua, tôi nhận thấy phương pháp cũ dạy học từ vựng thường được diễn ra theokiểu: Người dạy (giáo viên) đọc bài rồi liệt kê ra những từ, theo giáo viên chưatừng xuất hiện trong quá trình dạy học là từ mới (new words); sau đó người giáoviên giảng giải nghĩa, cách sử dụng từ, từ loại cho học sinh Nó có những hạn chế

cơ bản như sau: Làm cho học sinh thụ động trong việc làm giàu vốn từ cho mình,

sử dụng từ trong ngữ cảnh giao tiếp bị hạn chế, không linh hoạt và thường lệ thuộcvào cấu trúc ngữ pháp

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:

Trong Tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ năngnghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng Thậtvậy nếu không có số vốn từ cần thiết, các em sẽ không nghe được và hệ quả của

nó là không nói được, đọc không được và viết cũng không xong, cho dù các em cónắm vững mẫu câu

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến:

- Đề cao và phát huy tốt vai trò tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong

Trang 2

học tập, tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức bằng chính hoạt động của mình

- Nắm vững số từ đã học để vận dụng

- Nâng cao hiệu quả môn học

7 Nội dung:

7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến

Giúp cho việc học từ vựng được dễ dàng hơn, nhanh chóng hứng thú

hơn,nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ

:* Kết quả của sáng kiến

Lớp 7A3 ( ít sử dụng đồ dùng dạy học): 39 hs Lớp 7A2(thường xuyên khai thác, sử dụng đồ

8

17 43, 5 16,2 41 1 2,5

7.2 Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh nắm và ghi nhớ

từ vựng rất tốt nhờ đồ dùng dạy học từ đó yêu thích môn học

7.3 Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến:

- Sử dụng từ vựng đã học vào nhiều ngữ cảnh

- Trau dồi từ vựng hàng ngày và lên kế hoạch hàng ngày cho việc học từ vựng

- Học sinh có hứng thú với môn học

* Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền

Trang 3

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

1 Mục đích của SK

2.Tính mới và ưu điểm nổi bật của SK

3 Đóng góp của SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy

và học

466

Chương 1:KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ

SÁNG KIẾN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT

7

Chương 2: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG

LẦN ĐẦU TẠI ĐƠN VỊ

8

Chương 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN

KHAI CỦA SÁNG KIẾN

18

Phần 3 KẾT LUẬN

1 Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SK

2 Hiệu quả thiết thực của SK nếu được triển khai, có mức

độ ảnh hưởng trong ngành

3 Kiến nghị với các cấp quản lý

20

Trang 4

Phần 1 MỞ ĐẦU

1 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:

Trải qua hơn 10 năm thực hiện chương trình đồng bộ thay sách giáo khoatrong đó có bộ môn tiếng Anh theo sự chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, songtrên thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy ngoại ngữ nói chung, môn tiếng Anhnói riêng ở các trường chưa tiến bộ nhiều Học sinh vẫn chưa thực sự thấy yêuthích bộ môn, vẫn coi đó là môn học khó, không quan trọng,… Bên cạnh đónhiều phụ huynh vẫn biện luận cho việc con em mình chưa tập trung học với suynghĩ “Tiếng Việt còn chưa thạo, nói gì đến tiếng Anh…”

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh trong suốt thời gian qua, tôithiết nghĩ, một phần nguyên nhân cũng là do giáo viên sử dụng phương phápgiảng dạy chưa thật phù hợp, trong đó có nhiều giáo viên còn ngại khi khai thác và

sử dụng đồ dùng dạy học và nếu có thì hiệu quả chưa cao do còn lúng túng chưabiết cách khai thác, sử dụng đồ dùng đó như thế nào

Thật vậy, đồ dùng dạy học thực sự đóng vai trò hỗ trợ tích cực trong giảngdạy nói chung và đặc biệt trong dạy học ngoại ngữ nói riêng Với môn ngoại ngữ,giáo cụ trực quan được sử dụng trong mọi hoạt động của quá trình dạy học, từkhâu giới thiệu ngữ liệu mới đến khâu thực hành, làm đa dạng và phong phú thêmrất nhiều các thủ thuật và hoạt động dạy học khác nhau

Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu và viết sáng kiến “Sử dụng đồ dùng dạy

học hiệu quả trong giảng dạy môn tiếng Anh cấp THCS” với mong muốn sáng

kiến sẽ góp phần phát huy được hiệu quả tối đa cho các giáo viên dạy tiếng Anhtrung học cơ sở, đồng thời cũng khuyến khích những ai chưa khai thác hay cònkhai thác ít đồ dùng hãy sử dụng trong mỗi bài giảng của mình ở các năm họcnhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ (tiếngAnh)

Sáng kiến này nghiên cứu vai trò chính của đồ dùng; các loại đồ dùng cóthể sử dụng trong dạy học; đặc biệt là cách khai thác và sử dụng chúng trong các

Trang 5

bước tiến hành dạy học khác nhau Ngoài ra, sáng kiến còn chỉ ra một số hạn chế

mà giáo viên thường hay mắc phải khi khai thác, sử dụng đồ dùng đồng thời cũng

đề ra cách khắc phục những hạn chế đó

Sáng kiến mang tính khả thi cao bởi nó đã chỉ ra các loại đồ dùng cụ thể cóthể áp dụng, đồng thời nêu rõ phương pháp khai thác, sử dụng chúng vào từng loạibài giảng khác nhau như giới thiệu ngữ liệu mới (dạy từ, cấu trúc), thực hành các

kĩ năng (nghe, nói, đọc hay viết) mà bất cứ giáo viên nào cũng có thể chuẩn bịđược ở bất kì bài giảng nào

Ngoài ra, sáng kiến mang lợi ích kinh tế thiết thực bởi nhiều loại đồ dùnggiáo viên hay học sinh có thể tự chuẩn bị vì chúng có sẵn trong cuộc sống màkhông cần phải chi phí nhiều

Để việc áp dụng sáng kiến đạt hiệu quả tối ưu, giáo viên cần xem xét nhữngyếu tố có liên quan như: điều kiện, tình huống dạy học cụ thể; khả năng của thầygiáo; lứa tuổi, trình độ của học sinh; môi trường; mục tiêu của bài; loại bài họchay bản chất của bài luyện tập; những hình thức bài tập và yêu cầu của giáo viênđược thực hiện với đồ dùng dạy học đó Trên cơ sở đó, giáo viên cần lựa chọn chomình loại đồ dùng phù hợp sao cho gây được hứng thú của học sinh tham gia vàoquá trình học tập nhằm mục đích cuối cùng đó là nâng cao chất lượng dạy củathầy và học của trò

Để sáng kiến được áp dụng rộng rãi và đạt hiệu quả cao cũng rất cần có sựủng hộ tích cực của thầy, trò, các cơ quan giáo dục trong việc tạo ra các loại đồdùng phù hợp phục vụ cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao Tiếp đó là việcgiáo viên cần tích cực lựa chọn, khai thác và sử dụng đồ dùng một cách phù hợp,hiệu quả trong từng bài giảng của mình để lôi cuốn sự chú ý, hứng thú học tập củahọc sinh vào bài giảng

Trang 6

2.Tính mới và ưu điểm nổi bật:

Như chúng ta biết, tiếng Anh là tiếng nói chung của nhân loại, là ngôn ngữquốc tế Nhận thức được tầm quan trọng này, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa tiếngAnh vào các cấp học nói chung và cấp trung học cơ sở nói riêng như là một mônhọc bắt buộc đối với các em học sinh Để việc giảng dạy tiếng Anh ở các trườngphổ thông đạt được hiệu quả, các nhà giáo dục, các chuyên viên nghiên cứu đãgiành nhiều thời gian nghiên cứu nhằm tìm ra các phương pháp giảng dạy nhằmnâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ (tiếng Anh) Làm thế nào để bộ môn này gâyđược hứng thú cho học sinh, làm cho bài học trở nên thú vị và gần với cuộc sốngthật như một số bộ môn khác? Để đáp ứng được yêu cầu này, ngoài kiến thức, khảnăng truyền đạt của người thầy thì đồ dùng đóng vai trò hỗ trợ rất tích cực trongquá trình dạy học

Mặc dù đồ dùng đóng vai trò tích cực như vậy song trên thực tế rất nhiềugiáo viên vẫn chưa ý thức được vai trò của nó hoặc nếu có thì coi nó như là mộtthủ thuật dạy học hay còn gặp khó khăn trong việc khai thác, sử dụng đồ dùngtrong các loại bài giảng khác nhau

Chính vì những lí do trên đây mà tôi thấy cần phải nghiên cứu và viết sáng

kiến: “Sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả trong giảng dạy môn tiếng Anh cấp

THCS”.

3 Đóng góp của SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học

- Về phía giáo viên: Luôn tìm tòi phong cách phương thức học tập của họcsinh để có cách dạy cho phù hợp không nên suy đoán dựa trên kết quả của nhữngnăm trước,hãy tìm hiểu xem học sinh học từ vựng bằng cách nào.Từ đó có những

đồ dùng dạy học phù hợp khuyến khích học sinh học từ vựng hiệu quả

- Về phía học sinh: Học từ vựng là nỗ lực suốt đời ,tìm cách học sao cho phùhợp với bản thân,tìm hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng từ vựng, lên kế hoạchhàng ngày cho việc học, nâng cao chất lượng môn học

Trang 7

Phần 2 NỘI DUNG Chương 1: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Qua việc dự giờ cũng như trực tiếp trao đổi với các đồng nghiệp, tôi nhậnthấy nhiều giáo viên còn băn khoăn trong việc lựa chọn, khai thác, sử dụng đồdùng trong từng loại bài giảng khác nhau hay sử dụng còn lặp lại các loại đồ dùngdẫn đến sự nhàm chán của học sinh

Nhiều giáo viên khác lại ngại sử dụng đồ dùng vì cho rằng “chỉ làm mấtthêm thời gian mà lại vô ích” hoặc có sử dụng chỉ mang tính “đối phó” chứ chưa ýthức được mục đích sử dụng của mình, chỉ quan niệm dùng để cho vui mắt, khôngphục vụ cho mục đích học tập cụ thể nào Thế nên việc dùng giáo cụ trực quan vẫnrất có thể trở thành vô tác dụng, mất thời gian trên lớp mà không nâng cao chấtlượng giảng dạy

Một số giáo viên sử dụng và khai thác đồ dùng trong bài giảng của mình lạilàm học sinh không hiểu được nội dung và ý đồ của giáo viên muốn truyền đạtthông qua đồ dùng đó

Ngoài ra, một số giáo viên lại gặp khó khăn trong việc khai thác giáo cụtrực quan ở các bước tiến hành dạy học khác nhau dẫn đến việc học sinh vẫnkhông hiểu từ, cấu trúc, ngữ liệu mới hoặc nắm kiến thức một cách mơ hồ, nếuchăng chỉ là cách nhớ rất máy móc

Chương 2: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1 Vai trò của đồ dùng dạy học

Đồ dùng dạy học có một số vai trò chính như sau:

- Hỗ trợ tạo nên tình huống, ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu hoặc chủ đề nộidung bài học

- Hỗ trợ làm rõ nghĩa, các khái niệm mới

- Hỗ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh giúp cho việc thực hành trở nên có nghĩa

Trang 8

- Là phương tiện giới hạn và khống chế phạm vi sử dụng ngôn ngữ của họcsinh trong các bài tập máy móc.

- Là phương tiện hướng dẫn, gợi ý cho các bài luyện tập

- Tạo tiền đề, làm cơ sở cho các bài tập thực hành

- Phản ánh, cung cấp các nội dung văn hóa

- Gây hứng thú, làm cho các bài học trở nên thú vị và gần với cuộc sốngthật hơn

2 Các loại đồ dùng dạy học

- “Thầy và trò” trong lớp học cũng được coi là đồ dùng dạy học: Giáo

viên có thể dùng cử chỉ, điệu bộ tay, chân (gesture), nét mặt (facial expressions)

và các hành động (actions) giúp cho việc chỉ ra nghĩa của từ và để minh họa chotình huống Ngoài ra, giáo viên có thể dựa vào học sinh (tả hình dáng, tính tình,nghề nghiệp,…)

- Vật thật (real objects): có thể sử dụng những đồ vật có ngay trong lớp học

(bàn, ghế, sách vở,…) hoặc có thể mang đến lớp (hoa quả, thức ăn, đồ uống,…)

- Tranh ảnh (pictures): giáo viên có thể cắt các tranh ảnh trong tạp chí, họa

báo, vẽ lên giấy bìa,… Tranh ảnh được cắt cần dán vào bìa cứng để có thể treo(hoặc đính) lên tường hoặc bảng một cách dễ dàng

- Bảng: giáo viên có thể dùng bảng để vẽ tranh, những hình vẽ bằng những

nét vạch đơn giản bản đồ, biểu đồ Giáo viên cũng có thể vẽ các hình minh họacho việc giới thiệu từ mới (từ orange vẽ quả cam, từ banana vẽ quả chuối,…) hoặc

vẽ những hình người bằng các nét vẽ đơn giản ( ) giúp giáo viên trong việc giớithiệu mẫu đối thoại Qua theo dõi hình vẽ, học sinh đồng thời có thể thấy đượcnhưng điệu bộ, dấu hiệu mà giáo viên diễn tả trong lúc minh họa và giới thiệu mẫuđối thoại,…

- Bảng giấy bìa (flash cards): giáo viên cần chuẩn bị những tấm giấy bìa

cứng trên đó có dán tranh, ảnh hay ngữ liệu (phrase) phù hợp với mục đích bài dạy

Trang 9

giúp giáo viên gợi ý học sinh rèn luyện miệng tại lớp, hay tái tạo mẫu đối thoại đãhọc.

- Bảng nỉ, bảng nam châm: là loại đồ dùng tốt, tiết kiệm thời gian, giúp

giáo viên xây dựng tình huống, minh họa, ý nghĩa những mẫu đối thoại, mẫu câu,

từ vựng

- Máy chiếu, đài, video, TV, máy tính,…: là những loại đồ dùng hỗ trợ rất

tích cực và phổ biến trong các loại bài giảng khác nhau, giúp giáo viên có thể tiếtkiệm thời gian viết bảng trên lớp (máy chiếu, máy tính, TV,…), hỗ trợ tích cựctrong các tiết dạy nghe ( đài, máy tính,…)

3 Cách khai thác đồ dùng dạy học

3.1 Giới thiệu ngữ liệu mới

Trong giai đoạn giới thiệu ngữ liệu, giáo cụ trực quan được coi là mộtphương tiện phổ biến nhất để giới thiệu từ mới Ngoài ra còn dùng để giới thiệucấu trúc câu

a) Giới thiệu từ mới: có thể sử dụng các loại giáo cụ trực quan như tranh

ảnh, vật thực, cử chỉ, điệu bộ, vẽ hình lên bảng

* Ví dụ 1: Dùng tranh ảnh:

a) Unit 8: Skills 1 (English 7)

- Gv dùng tranh và giới thiệu: This is a ship

ship (n)

b) Unit 5: A closer look 1- English 7

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời:

What is she doing?

- stir- fry (v): xào

Trang 10

* Ví dụ 2: Dùng hình vẽ

Unit 1: A closer look 1 - English 6

- Giáo viên dùng những nét vẽ đơn giản một cái bàn trên bảng để dạy từ:

table (n)

* Ví dụ 3: Dùng vật thực

Unit 1: A closer look 1 – English 6

- Giáo viên dùng các vật thực có trong lớp học (bút máy, thước kẻ, viên tẩy,…) đểdạy các từ:

- a pen: cái bút máy

- a ruler: cái thước kẻ

- an eraser: viên tẩy

- a board : cái bảng

- a school bag: cái cặp sách

b) Giới thiệu cấu trúc ngữ pháp: có thể dùng bảng biểu, sơ đồ, vật thực,

lớp học, giáo viên, học sinh, tranh vẽ

600900

Unit3:A closer look 1 – English 6

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh rồi nhận xét dựa trên câu hỏi:

Trang 11

Who is it? What is he doing? How is he?

* Ví dụ 3: dùng vật thực

Unit 1: A closer look 1 - English 6 Structures:

What is this? – It’s aclock

* Ví dụ 4: Dùng lớp học, giáo viên, học sinh

Unit 4: – English 6: Dạy cấu trúc câu giới thiệu nghề nghiệp

- Giáo viên chỉ vào bản thân và giới thiệu : I am a teacher

- Giáo viên chỉ vào một học sinh nam trong lớp và nói: He is a student

- Giáo viên chỉ vào một số học sinh và nói: You are students

Form:

3.2 Dùng trực quan trong việc dạy đọc

a) Dùng tranh ảnh để giới thiệu bài khóa, chủ điểm nội dung hoặc tình huống.

Unit 3: Getting started-English 7 (introduce the title of unit: life in thecountryside)

Structure: How to describe the

features of somebody

He is short

S + is/ are/ am + adj

Trang 12

b) Giới thiệu từ mới, cấu trúc ngữ pháp mới có trong bài khóa

c) Củng cố bài: Sau khi học sinh đã nắm vững từ mới, cấu trúc ngữ pháp,

hiểu nội dung bài, giáo viên có thể dùng tranh và khung hội thoại gợi ý học sinhtái diễn lại bài

Unit 1: Looking back and project – English 6

- Give the poster with the mapped dialogue

Hi.What ? .Lan What…….?

……Nam How….? .fine Thanks……… you?

….fine, too Which grade ? .6 And you?

…….7 Bye ………

Trang 13

d) Tạo một tình huống, ngữ cảnh mới làm gợi ý cho bài luận nói hoặc viết dựa vào bài khóa mới học.

Unit 3: Communication – English 7

Discussion: What should we do to make our ocean clean?

Find out the ways to make our ocean clean should shouldn’

t

a) throw garbage into the sea

b) don’t make oil from ships and vessel spill

c) recycle garbage

d) make the rivers dirty by oil and waste

e) have proper regulations to prevent factories from

running waste into the sea

f) use dynamite to catch fish

g) depose of raw sewage in the right way

3.3 Dùng trực quan trong việc dạy nghe.

Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng tranh ảnh (vật thực) minh họakèm theo sẽ có tác dụng hỗ trợ rất tốt trong việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dungtrước khi nghe Ngoài ra, nó còn là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu củahọc sinh (ví dụ: nghe và xác định tranh có liên quan, nghe và điền tên/ câu chúthích cho phù hợp)

* Ví dụ: dùng tranh nhằm làm rõ ngữ cảnh, gợi ý học sinh trước khi nghe.

Unit 3– English 7: What do these people do?

?

Ngày đăng: 20/10/2019, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w