Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI Ngày soạn: 13/9/2019 Tiết theo PPCT: 13, 14 Tuần dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách khởi động thoát khỏi phần mềm - Biết chức của các nút lệnh có hình khởi động của phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời Solar System - Biết Trái Đất quay quanh Mặt Trời nào; Biết vì có ngày đêm; Giải thích vì năm lại có bốn mùa Kỹ năng: - Thực hiện việc khởi động thoát khỏi phần mềm - Bước đầu sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời Thái độ: Có ý thức tự khám phá phần mềm Định hướng hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề liên quan đến phần mềm - Năng lực tự học, tự khám phá II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: SGK, phòng máy, phần mềm Solar System 3D Chuẩn bị HS: SGK, chuẩn bị các nội dung liên quan đến học theo sự hướng dẫn của GV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Tiến hành học: 3.1 Hoạt động khởi động (1) Mục tiêu: HS biết phần mềm mô phỏng hệ Mặt trời (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: Hs nắm lợi ích của phần mềm mơ phỏng hệ Mặt Trời HĐ GV HĐ HS Nội Dung - GV: Các em có bao giờ thắc mắc - HS lắng nghe trả lời tự hỏi Trái Đất quay quanh Mặt trời nào, vì lại có hiện tượng ngày đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, vì một năm lại có bốn mùa hay không? - GV dẫn dắt vào bài: phần mềm mô phỏng hệ Mặt Trời giải đáp các câu hỏi đó chúng ta 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 3.2.1: Giao diện phần mềm (1) Mục tiêu: HS biết giao diện bốn chức của phần mềm Solar System (2) Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, gợi mở, quan sát (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt đợng cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính (5) Sản phẩm: HS nắm giao diện bốn chức của phần mềm Solar System HĐ GV HĐ HS Nội Dung - GV giới thiệu biểu tượng của phần - HS quan sát, lắng nghe Giao diện của mềm Solar System yêu cầu HS khởi thực hiện nhiệm vụ phần mềm: động phần mềm - GV: quan sát hướng dẫn HS chưa thực hiện - Kết mong muốn: HS khởi động phần mềm Solar System - GV: Giao diện của phần mềm - HS trả lời mô phỏng hệ mặt trời có chức chính? - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét, bổ - Kết mong muốn: Giao diện sung của phần mềm mơ phỏng hệ mặt trời có chức chính: Trái Đất, Mặt Trời, Giao diện của phần Mặt Trăng, các hành tinh mềm có chức - GV nhận xét, đánh giá, kết luận chính: Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng, các hành tinh - GV: Giới thiệu sơ lược chức - HS quan sát, ghi nhận của phần mềm 3.2.2: Quan sát Trái Đất (1) Mục tiêu: HS biết hiểu Trái Đất tự quay nào, hiện tượng ngày đêm các mùa (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp, gợi mở, quan sát (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính (5) Sản phẩm: HS nắm Trái Đất tự quay, hiện tượng ngày đêm các mùa HĐ GV HĐ HS Nội Dung - GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng - HS thực hành theo hướng dẫn sgk trang 43 dẫn sgk trang 43 - GV: Quan sát hướng dẫn 2.Quan sát Trái Đất a/ Quan sát Trái Đất - HS xác định các hướng - GV: Yêu cầu HS xác định các hướng - GV: Trái Đất tự quay quanh trục nghiêng 23044’ Hướng dẫn HS xem thông tin chi tiết của Trái Đất dùng chuột di chuyển đến các vùng khác Trái Đất - HS chú ý lắng nghe thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - HS đọc sách thực hành theo hướng dẫn - GV: Yêu cầu HS nháy chuột vào nút quay lại nháy vào nút lệnh ngày đêm để quan sát vị trí tương đối của Trái Đất Mặt Trời nhằm giải thích hiện tượng ngày đêm hiểu vì có hiện tượng ngày đêm b/ Ngày đêm - HS thực hành nháy chuột vào nút quay lại nháy vào nút lệnh các - GV: Yêu cầu HS nháy chuột vào nút mùa Trái Đất quay lại nháy vào nút lệnh các mùa Trái Đất - HS trả lời - GV: Trái Đất chuyển động quanh Mặt c/ Các mùa Trái Đất Trời nào? Thời gian chủn đợng mợt vòng quanh Mặt Trời bao - HS khác nhận xét, bổ nhiêu ngày? sung - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Kết mong muốn: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn Thời gian chủn đợng mợt vòng quanh Mặt Trời 365 ngày - GV: nhận xét, kết luận - GV: năm lại có bốn mùa? - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, kết luận - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe GV: Yêu cầu HS thực hành quan sát xem thông tin các ngày 21/3, 21/6, 23/9 - HS thực hành quan sát xem thông tin các 21/12 ngày 21/3, 21/6, 23/9 - GV: Quan sát HS thực hành theo nhóm 21/12 hướng dẫn 3.2.3: Quan sát Mặt Trăng (1) Mục tiêu: HS biết hiểu trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp, gợi mở, quan sát (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính (5) Sản phẩm: HS nắm trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực HĐ GV HĐ HS Nội Dung - GV: Yêu cầu HS thực hành nháy vào - HS thực hành nháy vào biểu tượng Mặt trăng tìm hiểu hiện biểu tượng Mặt trăng tượng trăng tròn trăng khuyết nháy vào nút lệnh khám phá hiện tượng trăng tròn trăng khuyết để tìm hiểu hiện tượng trăng tròn trăng khuyết - GV: thời gian Mặt Trăng quay quanh - HS trả lời Trái Đất mợt vòng ngày? - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Kết mong muốn: 30 ngày - HS khác nhận xét, bổ - GV: nhận xét, kết luận sung Quan sát Mặt Trăng a/ Trăng tròn, trăng khuyết - GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn sgk trang 46 - GV: Quan sát hướng dẫn - HS thực hành lắng - GV: Yêu cầu HS giải thích hiện tượng nghe trăng tròn trăng khuyết - GV: nhận xét, kết luận - HS giải thích - GV: Yêu cầu HS thực hành nháy vào nút lệnh giải thích hiện tương nhật thực, - HS thực hành nháy vào nguyệt thực nút lệnh giải thích hiện - GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng tương nhật thực, nguyệt dẫn sgk trang 47, đọc sgk thảo luận thực với bạn nhóm để tìm hiểu hiện - HS thực hành theo tượng nhật thực, nguyệt thực hướng dẫn sgk trang 47, đọc sgk thảo luận với bạn nhóm để tìm hiểu hiện tượng nhật - GV: Quan sát hướng dẫn thực, nguyệt thực - GV: Khi xảy hiện tượng nhật thực? - HS phát biểu - GV: Gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét, kết luận b/ Nhật thực, nguyệt thực - HS nhận xét - GV: Khi xảy hiện tượng nguyệt - HS chú ý lắng nghe thực? - HS phát biểu - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS nhận xét - GV: Nhận xét, kết luận - HS chú ý lắng nghe 3.2.4: Quan sát Mặt Trời (1) Mục tiêu: HS biết hiểu Mặt Trời hành tinh lớn các quỹ đạo chuyển động của các hành tinh khác Hệ Mặt Trời (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp, gợi mở, quan sát (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính (5) Sản phẩm: HS nắm Mặt Trời hành tinh lớn các quỹ đạo chuyển động của các hành tinh khác Hệ Mặt Trời HĐ GV HĐ HS Nội Dung - GV: Yêu cầu HS thực hành nháy vào - HS thực hành nháy vào Quan sát Mặt Trời biểu tượng Mặt Trời giao diện biểu tượng Mặt Trời của phần mềm giao diện của a/ Quan sát Mặt Trời phần mềm - GV: Yêu cầu HS nháy vào nút quan sát - HS thực hành tìm hiểu Mặt Trời thực hành theo hướng dẫn hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt Trời xem sgk trang 48 các thông tin - GV: Quan sát hướng dẫn - HS nháy vào nút quan - GV: Yêu cầu HS nháy vào nút quan sát sát quỹ đạo chuyển động quỹ đạo chuyển động của các hành tinh của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời thực hành theo Hệ Mặt Trời thực hướng dẫn sgk trang 49 hành theo hướng dẫn sgk trang 49 - GV: Quan sát hướng dẫn b/ Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh Hệ Mặt Trời - HS có thể nhờ giáo viên trợ giúp 3.2.5: Quan sát hành tinh hệ Mặt Trời (1) Mục tiêu: HS biết hiểu quỹ đạo chuyển động của các hành tinh các thông tin liên quan đến hành tinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, vấn đáp, gợi mở, quan sát (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy vi tính (5) Sản phẩm: HS nắm quỹ đạo chuyển động của các hành tinh các thông tin liên quan đến hành tinh HĐ GV HĐ HS Nội Dung - GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng - HS thực hành theo dẫn sgk trang 49 để quan sát các hành hướng dẫn sgk trang 49 tinh của Hệ Mặt Trời để quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời - GV: Quan sát hướng dẫn - HS thực hành theo - GV: phân công nhóm phụ trách nhóm ghi nhận lại tìm hiểu trình bày thông tin chi tiết thông tin tìm hiểu, của hai hành tinh Thời gian: phút trình bày kết Quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời - GV: Quan sát hướng dẫn chốt - HS ghi nhận lại 3.3: Hoạt động luyện tâp (1) Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức tiếp nhận trả lời các câu hỏi có liên quan (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi ý, hướng dẫn (3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: Câu trả lời Hs HĐ GV HĐ HS Nội Dung - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - HS trao đổi cặp đơi tập 1, 2,3/SGK/50 hồn thành tập - GV quan sát hỗ trợ HS chưa hoàn thành - HS trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, kết luận 3.4 Hoạt động vận dụng (1) Mục tiêu: sử dụng thông tin của phần mềm trả lời câu hỏi (2) Phương pháp/Kĩ thuật: thảo luận (3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt đợng nhóm (4) Phương tiện dạy học: máy tính (5) Sản phẩm: Sản phẩm tập hồn thành nhóm HS HĐ GV HĐ HS - GV yêu cầu HS hoạt đợng nhóm hồn - HS hoạt đợng nhóm, thành tập 5/SGK/69 hoàn thành tập - GV theo dõi hỗ trợ HS chưa hoàn thành yêu cầu - Đại diện nhóm Hs trình bày kết - Các nhóm nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá 3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng (1) Mục tiêu: HS tìm hiểu khám phá trạm vũ trụ của em (2) Phương pháp/Kĩ thuật: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, cá nhân (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: HĐ GV HĐ HS - GV yêu cầu HS về nhà đọc nội dung tìm hiểu mở rộng SGK/50, tìm hiểu thêm hiện tượng nhật thực, nguyệt thực báo, internet diễn sau đó dùng phần mềm quan sát để kiểm chứng - Yêu cầu HS về nhà đọc tìm hiểu “Học toán với Geogebra” Nội Dung Nội Dung HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện Hs nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện ... trang 49 - GV: Quan sát hướng dẫn b/ Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh Hệ Mặt Trời - HS có thể nhờ giáo viên trợ giúp 3.2.5: Quan sát hành tinh hệ Mặt Trời (1) Mục tiêu:... hành quan sát xem thông tin các ngày 21/3, 21/6, 23/9 - HS thực hành quan sát xem thông tin các 21/12 ngày 21/3, 21/6, 23/9 - GV: Quan sát HS thực hành theo nhóm 21/12 hướng dẫn 3.2.3: Quan. .. Gọi HS khác nhận xét - HS nhận xét - GV: Nhận xét, kết luận - HS chú ý lắng nghe 3.2.4: Quan sát Mặt Trời (1) Mục tiêu: HS biết hiểu Mặt Trời hành tinh lớn các quỹ đạo chuyển động của