1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chủ đề tin học 6 trình bày cô đọng bằng bảng

17 382 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 290,21 KB

Nội dung

-Thực hiện được một số thao tác cơ bản với bảng như: chèn thêm hàng, cột; xóa hàng, cột, bảng.. Tạo được bảng theo mẫu Tự thiết kế bảng theo thông đã có Chỉnh sửa bảng -Cách thay đổi độ

Trang 1

Chủ đề : TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG

S ti t: 4 ti t ố ế ế

Ngày soạn:

Tiết theo PPCT: 63, 64, 65, 66

Tuần dạy: 32,33

I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:

- Trong thực tế, có nhiều nội dung văn bản, nếu được diễn đạt bằng từ ngữ sẽ rất dài dòng, đặc biệt rất khó so sánh Khi đó bảng sẽ là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu

và dễ so sánh hơn Đồng thời các em sẽ thực hiện được các thao tác tạo bảng và chỉnh sửa bảng có hiệu quả Do đó, đây là một chủ đề không thể thiếu đối với học sinh THCS hiện nay

- Chủ đề trình bày những nội dung:

+ Các bước tạo bảng

+ Thao tác chỉnh sửa bảng

+ Bài tập vận dụng

- Các nội dung trong chủ đề nằm ở bài 20, bài thực hành 9 trong SGK tin học 6, Sách BT tin học 6

II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Nắm được các bước tạo bảng.

- Nắm các bước thay đổi kích thước của hàng hay cột.

- Nắm được các bước chèn thêm hàng, cột.

- Nắm các bước xóa hàng, cột và bảng

2 Kĩ năng:

- Chọn ô, chọn cột, chọn hàng thành thạo.

Trang 2

-Thực hiện được một số thao tác cơ bản với bảng như: chèn thêm (hàng, cột); xóa (hàng, cột, bảng).

- Vận dụng kiến thức vào thực tế như: lập thời khóa biểu, lập danh sách lớp, lập bảng điểm, lập sổ chi tiêu gia đình em,…

3 Thái độ:

- HS biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng từ đó giúp HS có động

lực học tốt nội dung của bài.

- Qua việc chèn thêm cột, hàng và xóa cột, hàng và bảng giúp HS càng thấy rõ ưu điểm của

việc soạn thảo văn bản trên máy tính so với soạn thảo văn bản theo cách truyền thống.

4 Định hướng năng lực hình thành: Hình thành cho HS các năng lực:

- Hình thành cho học sinh các nhóm năng lực chung như năng lực tự học, năng lực hợp tác với các bạn khác Cùng năng lực khác như sử dụng máy tính để học tập

- Thực hiện đúng quy trình thao tác khởi động, tắt máy tính và thiết bị CNTT-TT liên quan, mở/đóng phần mềm

III BẢNG MÔ TẢ:

VẬN DỤNG CAO

Tạo bảng -Những thông tin nào

thường được trình bày dưới dạng bảng -Cách tạo bảng -Biết nhập nội dung vào ô của bảng

-Lợi ích của việc

sử dụng bảng -Chức năng của ô trong bảng (chứa văn bản, hình ảnh, )

Tạo được bảng theo mẫu

Tự thiết

kế bảng theo thông đã có

Chỉnh sửa bảng -Cách thay đổi độ

rộng cột, độ cao hàng,

-Cách chèn thêm cột

và hàng -Cách xóa cột và hàng

-Khi nào cần thay đổi kích thuốc của cột và hàng -Khi nào cần chèn thêm cột và hàng

-Khi nào cần xóa cột, hàng và bảng

Thực hiện được các thao tác chỉnh sửa bảng khi cần hoặc theo yêu cầu

nhập nội dung

Thực hành

Trang 3

cho bảng tính thành

thạo cách tạo bảng

và định dạng văn bản trong bảng

IV CÂU HỎI BÀI TẬP THEO BẢNG MÔ TẢ:

Câu 1: Tại sao trong thực tế có nhiều nội dung văn bản được trình bày dưới dạng bảng?

A.Vì để trình bày thông tin cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh

B Vì để dễ tính toán

C Vì để dễ sắp xếp

D Vì một lí do khác

Câu 2: Khi nào ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng? Hãy nêu

một ví dụ cụ thể

TL: Chúng ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán,thống kê, so sánh và sắp xếp

Ví dụ: Thời khóa biểu, bảng điểm, danh sách lớp,…

Câu 3: Để tạo bảng em nháy chuột vào bảng chọn Insert rồi nháy chọn tiếp nút lệnh nào?

Hãy nháy chuột vào nút lệnh đó

TL: Nút lệnh Table

Trang 4

Câu 4 : Em hãy nêu các bước tạo bảng?

TL: B1: Mở dải lệnh Insert \ Chọn lệnh Table

B2: Kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng

Câu 5: Em hãy khởi động Word để tạo một văn bản mới.

Thực hiện các thao tác cần thiết để tạo bảng và nhập nội dung để có kết quả tương tự như hình dưới đây

+ Nháy đúp vào biểu tượng Microsoft Word để tạo văn bản mới

+ Tạo bảng với 5 dòng và 6 cột:

+ Nhập các thông tin và định dạng cho bảng

+ Chèn thêm các hàng và cột, xóa các hàng và các cột cần thiết, thêm nội dung và chỉnh sửa lại

Câu 6: Làm việc với văn bản trong ô ta có thể:

A Thêm nội dung

B Chỉnh sửa

C Sử dụng các công cụ đã biết để định dạng

D Tất cả đúng

Câu 7: Em muốn điều chỉnh để một hàng trong bảng có độ cao thấp hơn, nhưng không

thể kéo thả chuột để có độ cao mong muốn Hãy cho biết lí do?

Trang 5

TL: Vì độ cao của hàng không thể thấp hơn tổng độ cao và độ sâu của kí tự có kích thước lớn nhất trong ô

Câu 8: Khi chọn Table và chọn số cột của bảng để tạo bảng em chỉ có thể tạo bảng với

nhiều nhất 8 cột Tại sao?

TL: Vì khi mục đích của bảng trong lệnh Table đó là để tạo nhanh một bảng với lượng

dòng và cột nhỏ (nhỏ hơn hoặc bằng 8), nếu muốn tạo bảng có nhiều cột hơn 8 ta có thể

chọn Insert table nên Word chỉ cho phép tạo bảng với nhiều nhất 8 cột với thao tác tạo

bảng như vậy

Câu 9: Độ rộng của cột và hàng sau khi được tạo:

A Luôn luôn bằng nhau

B Không thể thay đổi

C Có thể thay đổi

D Cả 3 phương án trên đều sai

Câu 10 : Em đưa con trỏ chuột vào biên phải của một ô?

A Toàn bộ các cột của bảng sẽ thay đổi độ rộng

B Chỉ ô đó thay đổi độ rộng

C Toàn bộ các ô trong cột chứa ô đó sẽ thay đổi độ rộng

D Cả 3 phương án trên đều sai

Câu 11 : Khi con trỏ văn bản đang nằm bên trong bảng thì các định dạng được áp dụng cho phần nào của bảng?

A Ô con trỏ văn bản đang nằm

B Cả bảng

C Dòng con trỏ văn bản đang nằm

D Cột con trỏ văn bản đang nằm

Trang 6

Câu 12: Để thay đổi độ rộng của cột, hay chiều cao của hàng em kéo thả chuột khi con

trỏ chuột có hình nào dưới đây:

A Dạng hoặc

B Dạng hoặc

C Dạng hoặc

D Dạng hoặc

Câu 13: Em hãy mở chương trình Microsoft Word 2010 và tạo bảng Thời Khóa Biểu của

lớp em

 HS tự thiết kế

Câu 14: Em hãy cho biết bảng được tạo ra gồm bao nhiêu hàng, bao nhiêu cột?

TL: Bảng gồm 3 hàng 4 cột

Câu 15: Em có thể tạo bảng gồm bao nhiêu cột và bao nhiêu hàng?

A 5 cột và 6 hàng

B 6 cột và 5 hàng

Trang 7

C Bảng có thể có số cột tối đa tùy vào độ rộng của trang, còn số hàng không hạn chế

D Tất cả đều sai

Câu 1 6 : Nháy nút khi con trỏ soạn thảo đang ở trong một ô, văn bản trong ô nào sẽ

được căn giữa:

A Toàn bộ các ô trong bảng

B Ô chứa con trỏ soạn thảo

Câu 1 7 : Em đưa con trỏ chuột vào biên phải của một ô và thay đổi độ rộng của ô đó Khi

đó:

A Toàn bộ các cột của bảng sẽ thay đổi độ rộng

B Toàn bộ các ô trong cột chứa ô đó sẽ thay đổi độ rộng

C Chỉ ô đó thay đổi độ rộng

Câu 18: Có thể dùng các nút lệnh và để căn chỉnh một bảng vào giữa

trang được không? Nếu không, phải sử dụng lệnh gì?

TL: Không thể dùng các nút lệnh và để căn chỉnh một bảng vào giữa trang

* Căn chỉnh vị trí của bảng trên trang:

Layout/Table Properties

V CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, phòng máy, phấn màu, thước kẻ,

- Học liệu: SGK, SGV, SBT, chuẩn KTKN, giáo án,

2 Chuẩn bị của HS:

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH,

Trang 8

- Sưu tầm ví dụ về thông tin được trình bày dưới dạng bảng.

VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định:

- Kiểm tra tình hình sĩ số

- Tình hình HS chuẩn bị những việc do GV dặn dò ở tiết trước

2.Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu các bước cơ bản để chèn một hình vào văn bản? Cho biết thời khóa biểu của

lớp em được trình bày dưới dạng nào?

HS2: Nêu các thao tác để tạo bảng trong Word? Ưu của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng? Thực hành tạo một bảng gồm 5 cột và 6 hàng

HS3: Hãy khởi động Word, sau đó tạo bảng và soạn thảo văn bản giống mẫu sau:

DANH SÁCH LỚP EM

HS4: Nêu các bước cơ bản để tạo bảng Để thay đổi kích thước của cột hay hàng ta làm như thế nào? Thực hành: tạo bảng để lưu thông tin là thời khóa biểu của lớp em

3 Tiến trình dạy học:

3.1 Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu: Giúp HS biết thế nào là thông tin được trình bày dưới dạng bảng và ưu

điểm của việc trình bày dạng bảng

- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động thao cá nhân

- Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy tính, máy chiếu.

- Sản phẩm:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

Trang 9

Gọi HS đọc nội dung hoạt động khởi

động

Gọi HS trả lời câu hỏi trong hoạt động

khởi động

GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung

GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài

HS đọc nội dung hoạt động khởi động

HS trả lời câu hỏi trong hoạt động khởi động

HS khác nhận xét và bổ sung

HS chú ý lắng nghe.

3.2 Hình thành kiến thức

Hoạt động 1 Tạo bảng

- Mục tiêu: HS biết cách tạo bảng

- Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Họat đông theo cá nhân và nhóm

- Phương tiện dạy học: Máy tính, phần mềm MS Excel, máy chiếu

- Sản phẩm: Học sinh biết tạo bảng đúng theo yêu cầu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

GV: Trình bày nội dung bằng bảng là bố

trí nội dung văn bản trong các ô theo các

hàng và các cột Các ô thường có nội dung

cùng loại thông tin

GV: Trước khi tạo bảng, em phải xác định

xem bảng cần tạo gồm mấy hàng và mấy

cột.

GV vừa thao tác thực hành vừa nêu các

bước tạo bảng

-B1: Chọn lệnh Table trên dải lệnh

HS quan sát và chú ý lắng

nghe

1 Tạo bảng

Các bước tạo bảng:

Trang 10

-B2: Kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột

cho bảng

Một bảng trống được tạo với số hàng và

số cột như đã chọn Bảng gồm các ô được

sắp xếp đồng thời theo các hàng và các

cột

GV: Gọi đại diện HS lên thực hành.

GV: Quan sát và hướng dẫn khi cần thiết.

GV: Muốn đưa nội dung vào ô nào, em

nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại ô

đó (thực hành).

GV: Gọi HS nhắc lại các bước tạo bảng.

GV: Nhận xét.

GV: Em làm việc với nội dung văn bản

trong các ô giống như với văn bản trên một

trang riêng biệt, tức là em có thể thêm nội

dung, chỉnh sửa và sử dụng các công cụ đã

biết để định dạng (trừ thao tác trình bày

trang trên ô đó).

HS chú ý lắng nghe và

quan sát GV thực hành từ máy chiếu.

HS đại diện lên thực hành

theo yêu cầu của GV.

HS chú ý lắng nghe.

HS nhắc lại các bước tạo

bảng.

HS lắng nghe và ghi nhận

các bước tạo bảng.

HS chú ý lắng nghe.

-B1: Mở dải lệnh Insert\ Chọn lệnh Table

-B2: Kéo thả chuột

để chọn số hàng, số cột cho bảng

Hoạt động 2 Thay đổi kích thước của cột hay hàng

- Mục tiêu: Biết cách thay đổi kích thước của hàng và cột.

- Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Họat đông theo cá nhân và nhóm

- Phương tiện dạy học: Máy tính, phần mềm Excel, máy chiếu

- Sản phẩm: Học sinh thực hiện được các thao tác thay đổi kích thước của cột và

hàng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

Trang 11

GV: Sau khi được tạo, các cột của

bảng có chiều rộng bằng nhau, còn độ

cao của các hàng phụ thuộc vào nội

dung trong các ô.

GV: Để chỉnh sửa độ rộng của cột hay

độ cao của hàng, ta đưa con trỏ chuột

vào đường biên của cột (hay hàng) cần

thay đổi cho đến khi con

trỏ có dạng hoặc và kéo thả

chuột sang trái, phải (hoặc lên,

xuống).

GV: Thực hành thay đổi kích thước

của cột và hàng.

GV: Gọi HS đại diện lên thực hành

thay đổi kích thước của cột và hàng.

GV: Quan sát HS thực hành và nhận

xét.

HS chú ý lắng nghe và ghi

nhận cách thay đổi kích thước của cột hay hàng.

HS quan sát GV thực hành.

HS đại diện lên thực hành

thay đổi kích thước của cột

và hàng.

2 Thay đổi kích thước của cột hay hàng

Để chỉnh sửa độ rộng của cột hay độ cao của hàng, ta đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con

trỏ có dạng hoặc

và kéo thả chuột sang trái, phải (hoặc lên, xuống).

Hoạt động 3: Chèn thêm hàng hoặc cột

- Mục tiêu: Biết cách chèn thêm hàng và cột.

- Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Họat động theo cá nhân và nhóm

- Phương tiện dạy học: Máy tính, phần mềm Excel, máy chiếu

- Sản phẩm: Học sinh thực hiện được các thao tác chèn thêm cột và hàng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

GV: Trong quá trình thao tác với bảng, có

thể em sẽ cần phải tăng thêm số lượng các

hàng hoặc cột trong bảng.

GV: Nếu em nháy chuột tại một ô trong

bảng, dải lệnh ngữ cảnh Table Tools sẽ

3 Chèn thêm hàng hoặc cột

Các bước thực hiện

Trang 12

được hiển thị cung cấp các lệnh để xử lí

bảng Dải lệnh này gồm hai dải lệnh con:

Design và Layout

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk để biết

cách chèn thêm hàng, chèn thêm cột

GV: Gọi HS lần lượt lên thực hành chèn

thêm hàng vào trên, dưới hàng có chứa con

trỏ soạn thảo, chèn cột vào bên trái và vào

bên phải cột có chứa con trỏ soạn thảo

GV: Gọi nhận xét và thực hành lại (nêu HS

thực hiện sai)

GV: Nhận xét và gọi HS nhắc lại các bước

thực hiện

Lưu ý:

Để thêm một hàng, em có thể di chuyển

con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng

(ngoài cột cuối cùng) và nhấn Enter Một

hàng mới được chèn thêm sau hàng có con

trỏ và con trỏ soạn thảo chuyển tới ô đầu

tiên của hàng mới.

GV: Ngoài thao tác thêm hàng, cột, chúng

ta còn có thể xóa đi các hàng, cột hoặc xóa

cả bảng đó.

HS nghiên cứu sgk

HS lần lượt lên thực hành

theo yêu cầu của GV.

HS nhận xét

HS nhắc lại các bước thực hiện và ghi nhận

HS quan sát GV thực hành

từ máy chiếu.

B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào một ô trong bảng

B2: Trên dải lệnh

con Layout của dải

lệnh ngữ cảnh Table Tools

- Nháy Insert Above (hoặc Insert Below)

để chèn một hàng vào trên (hoặc dưới) hàng chứa ô có con trỏ soạn thảo

- Nháy Insert Left (hoặc Insert Right)

để chèn một cột vào bên trái (hoặc bên phải) cột chứa ô có con trỏ soạn thảo

Hoạt động 4: Xóa hàng hoặc cột

- Mục tiêu: Biết cách xóa hàng và cột.

- Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Họat động theo cá nhân và nhóm

- Phương tiện dạy học: Máy tính, phần mềm Excel, máy chiếu

- Sản phẩm: Học sinh thực hiện được các thao tác xóa cột và hàng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

Trang 13

GV: Nếu chọn hai cột của bảng và

nhấn phím Delete để xóa hai cột đó,

em sẽ thấy rằng chỉ nội dung của các ô

trong cột bị xóa, còn các cột thì không.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk để

biết cách xóa hàng hoặc cột

GV: Gọi HS lần lượt lên thực hành xóa

hàng hoặc cột

GV: Gọi nhận xét và thực hành lại (nêu

HS thực hiện sai)

GV: Nhận xét và gọi HS nhắc lại các

bước thực hiện

Lưu ý: Trên bảng chọn hiện ra khi

chọn lệnh Delete còn có lệnh Delete

Table Nếu chọn lệnh này toàn bộ bảng

sẽ bị xóa

GV: Sử dụng máy chiếu hướng dẫn

xóa bảng

HS chú ý lắng nghe

HS nghiên cứu sgk để biết cách xóa hàng hoặc cột

HS lần lượt lên thực hành xóa hàng hoặc cột

HS nhận xét.

HS nhắc lại các bước thực hiện và ghi nhận

HS chú ý lắng nghe và

quan sát GV thực hành từ máy chiếu.

4 Xóa hàng hoặc cột

Để xóa các hàng (hoặc cột), ta chọn lệnh

Delete trên dải lệnh con Layout và trên bảng

chọn hiện ra:

- Nháy Delete Rows để

xóa hàng

- Nháy Delete Columns

để xóa cột

Hoạt động 5: Thực hành tạo danh bạ

GV trình chiếu lần lượt nội dung

các câu hỏi ở phần IV

HS quan sát

Từ câu 1 đến câu 18

Trang 14

GV yêu cầu HS thảo luận theo

nhóm hoặc cá nhân để giải quyết

các câu hỏi

Gv nhận xét, đánh giá và chốt

kiến thức

GV yêu cầu HS khởi động chương

trình Word

GV: Hãy tạo danh bạ riêng của em

như mẫu (Sgk trang 144).

GV: Hướng dẫn HS cách tô màu nền

cho các ô.

GV: Hãy điền tên các bạn của em

vào bảng (theo thứ tự bảng chữ cái

để dễ tìm).

GV: Quan sát HS thực hành.

GV: Quan sát HS thực hành và

hướng dẫn trực tiếp cho những HS

chưa thực hiện được.

GV: Yêu cầu HS lưu bài với tên

Danh ba rieng cua em

GV: Quan sát HS lưu bài và hướng

dẫn khi cần thiết.

GV yêu cầu HS mở trang văn bản

mới

HS thảo luận, trả lời

và thực hành theo yêu cầu

HS bổ sung

HS lắng nghe

HS khởi động chương

trình Word.

HS quan sát mẫu danh

bạ riêng.

HS lắng nghe GV

hướng dẫn.

HS chú ý lắng nghe và

thực hành theo yêu cầu của GV.

HS yêu cầu GV hướng

dẫn khi cần thiết.

HS lưu bài với tên

Danh ba rieng cua em

theo yêu cầu của GV.

HS mở trang văn bản

trong mục IV

Tạo danh bạ riêng của

em theo mẫu SGK trang

144

Tạo bảng kết quả học tập

Ngày đăng: 20/10/2019, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w