Kết quả xác ñị nh số lượng các vi khuẩn phân lập ñượ c trong phân chó

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó nuôi tại một số địa điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội và thử nghiệm biện pháp điều trị (Trang 73)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Kết quả xác ñị nh số lượng các vi khuẩn phân lập ñượ c trong phân chó

Chúng tôi tiến hành xét nghiệm số lượng của mỗi loại vi khuẩn có trong 10 mẫu phân chó khoẻ và 10 mẫu phân chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy. Kết quả ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.10 và ựược biểu diễn bằng biểu ựồ 4.10.

Bảng. 4.10. Số lượng các vi khuẩn phân lập ựược trong phân chó bình thường và bị viêm ruột tiêu chảy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 65 Loại VK Số mẫu kiểm tra Số lượng VK (tỷ/gr) Số mẫu kiểm tra Số lượng VK (tỷ/gr) Staphylococcus 10 0,16 10 4, 2 Streptococus 10 0,87 10 3,18 Escherichia coli 10 1,34 15 13,46 Salmonella 10 0,19 10 6,75 Kết quả bảng 4.10 chỉ ra rằng:

Trong phân chó khỏe, số lượng các loại vi khuẩn là khác nhau cụ thể số lượng vi khuẩn Escherichia coli là nhiều nhất 1,34 tỷ/g, tiếp ựến là Streptococcus 0,87 tỷ/g, Salmonella 0,19 tỷ/g và ắt nhất là Staphylococcus 0,12 tỷ/g.

Khi chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thì các loại vi khuẩn ựường ruột tăng mạnh về số lượng. đặc biệt là sự thay ựổi của vi khuẩn Salmonella. Số lượng vi khuẩn Salmonella trong 1g phân của chó bình thường là 0,19 tỷ, khi bị bệnh là 6,75 tỷ tăng gấp trên 35,52 lần, số lượng vi khuẩn Staphylococcus từ 0,16 tỷ/g ở phân chó khoẻ còn ở phân chó bệnh là 4,2 tăng trên 26,25 lần, số lượng vi khuẩn E.Coli ở phân chó bệnh tăng 10,05 lần và số lượng vi khuẩn Streptococcus ở phân chó bệnh tăng 3,65 lần so với phân chó khỏe.

Với kết quả kể trên chỉ ra rằng 02 loại vi khuẩn E.coli, Salmonella ựóng vai trò chủ yếu trong việc gây nên chứng viêm ruột tiêu chảy ở chó. Kết quả của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu trước ựây cho rằng vi khuẩn E.coli, Salmonella thường gây nên tiêu chảy ở chó.

Từ những kết quả trên có thể thấy rằng nguyên nhân chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy là do sự rối loạn số lượng các loại vi khuẩn có trong ựường ruột chó. điều này chỉ ra rằng: trong ựiều trị tiêu chảy ở chó, ngoài việc bù lại lượng nước và chất ựiện giải ựã mất do tiêu chảy thì việc chọn kháng sinh thắch hợp ựể tiêu diệt, ức chế vi khuẩn có hại và sau ựó sử dụng các chế phẩm sinh học ựể lập lại trạng thái cân bằng của hệ vi khuẩn ựường ruột là việc làm cần thiết nhằm ựạt hiệu quả ựiều trị cao, hạn chế hiện tượng tái phát.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 66

4.4. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của những vi khuẩn phân lập ựược từ phân chó bị bệnh viêm ruột tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hóa hoá học trị liệu.

4.4.1. Kết quả xác ựịnh xác ựịnh tắnh mẫn cảm của 04 loại vi khuẩn hiếu khắ phân lập ựược tử phân chó bị bệnh viêm ruột tiêu chảy với một số loại thuốc phân lập ựược tử phân chó bị bệnh viêm ruột tiêu chảy với một số loại thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu.

Nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc lựa chọn thuốc kháng sinh có tác dụng ựiều trị viêm ruột tiêu chảy do vi khuẩn tốt, chúng tôi tiến hành xác ựịnh tắnh mẫn cảm của những vi khuẩn với một số thuốc kháng sinh và thuốc hóa trị liệu. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.11.

Kết quả bảng 4.11 cho thấy: những vi khuẩn phân lập ựược từ phân của chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc không cao. Trong ựó những thuốc có ựộ mẫn cao là Cephaclor, Neomycin, Cephalexin và Norfloxacin. Một số loại kháng sinh thông dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như Streptomycin, Penicillin mức ựộ mẫn cảm với vi khuẩn là rất thấp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với thông báo của Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Tuyết Thu (2006). Với kết quả nghiên cứu trên theo chúng tôi ựể ựiều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó nên chọn các thuốc Cephaclor, Neomycin, Norfloxacin hoặc Amoxycillin. Không nên chọn các thuốc kháng sinh như Streptomycin, Penicillin vì hiệu quả ựiều trị không cao và dễ gây hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 67

Bảng 4.11. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ phân chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hoá trị liệu.

Staphylococcus (n =15) Streptococcus (n =13) Escherichia coli (n =16) Salmonella (n =16) Loai VK Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Amoxycillin 13 86,67 11 84,61 14 87,50 13 81,25 Ampicillin 8 53,33 7 53,85 5 31,25 7 43,75 Penicillin 10 66,67 7 53,85 2 12,50 3 18,75 Cephalexin 13 86,67 12 92,30 15 93,75 13 81,25 Cephaclor 15 100 12 92,30 16 100 15 93,75 Kanamycin 12 80,00 10 76,92 14 87,50 9 56,25 Streptomycin 5 33,33 6 46,15 4 25,00 5 31,25 Gentamycin 11 73,33 9 69,23 13 81,25 10 62,50 Neomycin 14 93,33 12 92,30 15 93,75 14 87,50 Doxycilline 12 80,00 9 69,23 10 62,50 12 75,00 Tetracycline 11 73,33 11 84,61 9 56,25 11 68,75 Novobiocin 10 66,67 8 61,53 6 37,50 5 31,25 Polymycin B 11 73,33 8 61,54 11 68,75 13 81,25 Colistin 12 80,00 9 69,23 14 87,50 12 75,00 Norfloxacin 14 93,33 11 84,61 14 87,50 15 93,75 Pefloxain 9 60,00 10 76,92 12 75,00 11 68,75

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 68

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 69

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ LÀM KHÁNG SINH đỒ

Hình 14: Ecoli

Hình 15: Salmonella

4.4.2. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong phân của chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hoá của chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu.

Một vấn ựề tồn tại trong thực tiễn sản xuất hiện nay trong việc ựiều trị bệnh nhiễm khuẩn nói chung bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó nói riêng là làm thế nào ựể trong một thời gian sớm nhất có thể tìm ựược thuốc kháng sinh ựiều trị có hiệu quả ựáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất là phát hiện bệnh sớm,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 70

ựiều trị kịp thời. Việc phân lập, giám ựịnh vi khuẩn rồi làm kháng sinh ựồ dòi hỏi một thời gian nhất ựịnh. Vì vậy ựể ựáp ứng kịp thời công tác ựiều trị chúng tôi ựã làm kháng sinh ựồ trực tiếp với cả tập ựoàn vi khuẩn có trong phân của chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.12.

Bảng 4.12. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong phân của chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy.

TT Tên thuốc Số mẫu kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%)

đường kắnh vòng vô khuẩn

__ Φ (mm) X ổmx 1 Amoxycillin 12 10 83,33 21,02 ổ 0,38 2 Ampicillin 12 6 60,00 19,24 ổ 0,79 3 Penicillin 12 3 25,00 16,03 ổ 078 4 Cephalexin 12 10 83,33 21,08 ổ 0,97 5 Cephaclor 12 12 100 23,05 ổ 0,87 6 Kanamycin 12 9 75,00 20,54 ổ 0,68 7 Streptomycin 12 4 33,33 15,64 ổ 0,57 8 Gentamycin 12 10 75,00 19,98 ổ 0,59 9 Neomycin 12 12 100 22,46 ổ 0,19 10 Doxycilline 12 10 83,33 19,73 ổ 0,92 11 Tetracycline 12 8 66,66 20,07 ổ 0,25 12 Novobiocin 12 9 75,00 20,24 ổ 0,37 13 Polymycin B 12 10 83,33 19,96 ổ 0,75 14 Colistin 12 9 75,00 20,04 ổ 0,61 15 Norfloxacin 12 11 91,66 21,93 ổ 0,58 16 Pefloxain 15 9 75,00 20,08 ổ 0,82 17 Ofloxacin 15 10 83,33 20,22 ổ 0,48

Qua kết quả bảng 4.12 chúng tôi nhận thấy: trong 17 loại kháng sinh thắ nghiệm chỉ có 04 loại thuốc là Cephaclor, Neomycin, Cephalexin và Norfloxacin là có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ trên 80,00% trở lên và ựường kắnh vòng vô khuẩn ựạt trên 20mm. Riêng 2 loại kháng sinh Streptomycin và Penicillin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm rất thấp chỉ ựạt 25,00 Ờ 33,33%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 71

và ựường kắnh vòng vô khuẩn chỉ ựạt từ 15,64 ựến 16,03mm. Kết quả này phù hợp với kết quả làm kháng sinh ựồ ựối với từng loại vi khuẩn phân lập ựược từ phân chó mắc bệnh. Như vậy trong thực tiễn sản xuất ựể chọn ra những thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu dùng ựiều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy một cách kịp thời có thể dùng phương pháp làm kháng sinh ựồ ngay với tập ựoàn vi khuẩn có trong phân chó bệnh.

4.5. Kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy trên ựàn chó.

Trong quá trình thực hiện ựề tài nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thử nghiệm ựiều trị cho 64 chó ở 4 lô thắ nghiệm bằng 4 phác ựồ ựiều trị khác nhau.

Phác ựồ 1:

+ Cephaclor 30 mg/kg thể trọng, tiêm bắp ngày 1 lần, tiêm 5ngày liền. + Primerance 0,1%: 2 ml tiêm dưới da, ngày 1 lần, tiêm 3 ngày liền. + Vitamin C 5%: 5ml/con/ngày, tiêm tĩnh mạch. Ngày 1 lần, tiêm 3 ngày liền.

+ Vitamin B1 2,5%: 5ml/con/ngày, tiêm bắp. Ngày 1 lần, tiêm 3 ngày liền. + Analgin 30%: 2 ml/con, tiêm bắp, ngày 1 lần, tiêm 3 ngày liền.

Hộ lý chăm sóc:

+ Bổ sung nước và chất ựiện giải cho chó bằng dung dịch sinh lý mặn/ngọt ựẳng trương 20ml/kgP/ngày truyền chậm tĩnh mạch, ngày truyền 1 lần, kết hợp với cho uống 15 Ờ 30 ml/lần, ngày từ 4 Ờ 5 lần.

+ Cho chó nghỉở nơi yên tĩnh, khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ. Cho chó nghỉ ngơi, không cho chó ăn thức ăn tanh, kiêng mỡ, cho ăn cháo loãng tới khi khỏi bệnh.

Phác ựồ 2:

Giống như phác ựồ 1 nhưng thay kháng sinh trên bằng Neomycin.

Phác ựồ 3:

Giống như phác ựồ 1 nhưng thay kháng sinh trên bằng Norfloxaxin.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 72

Giống như phác ựồ 1 nhưng thay kháng sinh trên bằng Cephalexin. Mỗi lô ựiều trị gồm 16 con với các ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng tương tự nhau.

Thời gian ựiều trị là 3 Ờ 5 ngày.

Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.13 và biểu diễn trên biểu ựồ 4.10.

Bảng 4.13. Kết quả thử nghiệm ựiều trị chó mắc hội chứng tiêu chảy, ựược biểu diễn trên biểu ựồ 4.11.

Phác ựồ Số con ựiều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%)

I 16 14 87,50 II 16 13 81,25 III 16 13 81,25 IV 16 12 75,00 Tổng 64 52 81,25 Biểu ựồ 4.10: Kết quả thử nghiệm ựiều trị chó mắc hội chứng tiêu chảy. 87.5 81.25 81.25 75 68 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 T ỷ l ệ ( % ) I II III IV Phác ựồ

Qua bảng 4.13 và biểu ựồ 4.10, cho thấy: kết quả ựiều trị ựạt khá cao. Với tổng 64 chó thử nghiệm ựiều trị có 52 con khỏi, ựạt tỷ lệ 81,25%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 73

Cephaclor, Cephalexin, Neomycin và Norfloxaxin ựều cho kết quả ựiều trị tốt. Trong ựó kháng sinh cho hiệu quả ựiều trị cao nhất là Cephaclor, ựạt 87,50 %, tiếp ựến là Neomycin, Norfloxaxin và Cephalexin.

+ Bên cạnh việc dùng kháng sinh thì việc bổ sung nước và chất ựiện giải ựóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng lớn ựến kết quả ựiều trị. Có thể bổ sung nước và chất ựiện giải bằng phương pháp ựơn giản dễ làm thuận tiện cho người chăn nuôi bằng cách cho uống liên tục nhiều lần dung dịch nước sinh lý mặn ngọt giúp cho việc ựiều trị hiệu quả hơn.

+ Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh (2001) khi ựiều trị bệnh viêm ựường hô hấp kèm theo hiện tượng tiêu chảy mất nước bằng phác ựồ ựiều trị sử dụng kháng sinh ựặc hiệu kết hợp với bổ sung nước và chất ựiện cho tỷ lệ khỏi 83,33%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 74

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu ựược trong quá trình thực hiện ựề tài, chúng tôi rút ra các kết luận như sau:

1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy trên ựàn chó nuôi tại các quận, huyện thành phố Hà Nội là khá cao trung bình là 26,41%, trong ựó tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhóm chó từ 2 Ờ 4 tháng tuổi (44,19%), chó trên 8 tháng tuổi có tỷ lệ mắc thấp nhất (12,75%).

2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy có sự sai khác ở các giống chó khác nhau, trong ựó những giống chó ngoại có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất (34,10%), tiếp tới là giống chó lai (24,85%) và thấp nhất ở các giống chó nội (12,54%).

3. Các mùa khác nhau trong năm thì tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy cũng khác nhau, cao nhất vào mùa Xuân (32,75%) tiếp ựó là mùa Hạ (27,19%), mùa đông (26,15) và thấp nhất là vào mùa Thu (19,56%).

4. Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thể cấp tắnh giảm dần theo ựộ tuổi, ngược lại tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy ở thể mạn tắnh lại tăng dần theo ựộ tuổi của chó.

5. Chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thể cấp các chỉ số sinh lý thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số mạch ựập ựều tăng cao so với bình thường, ngược lại ở thể mạn tắnh các chỉ số kể trên tăng giảm không ựáng kể so với chó bình thường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 75

6. 04 loại vi khuẩn Escherichia coli, Staphylococcus, Streptococcus và Salmonella là thường có mặt trong phân chó bình thường. Trong ựó cao nhất là E.Coli 94,44% ( 1,34 tỷ/g), tiếp tới là Streptococcus 88,88% (0,87 tỷ/ g). Khi chó bị viêm ruột tiêu chảy thì tỷ lệ các loại vi khuẩn kể trên ựã có sự thay ựổi ựáng kể cụ thể 88,89% số mẫu xuất hiện vi khuẩn E.Coli, 72,22% số mẫu có Streptococcus. . Khi chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy số lượng các vi khuẩn tăng lên gấp nhiều lần Salmonella tăng gấp 35,52 lần, Staphylococcus tăng 26,25 lần, E.Coli tăng 10,05 lần và Streptococcus tăng 3,65 lần.

7. Mức ựộ mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong phân chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy với thuốc kháng sinh là không cao. Trong 17 loại kháng sinh thắ nghiệm chỉ có 4 loại thuốc là Cephaclor, Cephalexin, Neomycin và Norfloxacin là có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ trên 80,00% trở lên và ựường kắnh vòng vô khuẩn ựạt trên 20mm. Như vây, ựể ựiều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy, ta dùng 1 trong 4 loại kháng sinh Cephaclor, Cephalexin, Neomycin và Norfloxacin kết hợp với việc bổ sung nước, chất ựiện giải thì sẽ cho hiệu quả ựiều trị cao.

5.2.1. Tồn tại

Ờ Chưa nghiên cứu xác ựịnh ựược vai trò của từng loại vi khuẩn ựối với bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó.

Ờ Chưa nghiên cứu xác ựịnh sự biến ựổi về các chỉ tiêu phi lâm sàng của bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó.

5.2.2. đề nghị:

Ờ Cần thiết nghiên cứu xác ựịnh vai trò của từng loại vi khuẩn ựối với bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó từ ựó tạo cơ sở cho việc chế kháng nguyên chẩn ựoán, vacxin phòng bệnh viêm ruột tiêu chảy ở loài vật nuôi này.

Ờ Cần thiết có những nghiên cứu nghiên cứu xác ựịnh sự biến ựổi về các chỉ tiêu phi lâm sàng làm cơ sở cho việc ựưa ra phác ựồ ựiều trị hữu hiệu bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 76

Ờ được phổ biến kết quả nghiên cứu của luận văn như là một tài liệu tham khảo trong việc phòng, trị hội chứng tiêu chảy ở chó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦ 77

TÀI LIU THAM KHO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Vũ Triệu An (1978), đại cương sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà nội.

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó nuôi tại một số địa điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội và thử nghiệm biện pháp điều trị (Trang 73)