1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo động lực cho người lao động tại công ty điện lực quảng bình

26 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 316,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN XUÂN CÔNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU Phản biện 2: TS TRẦN TỰ LỰC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Động lực lao động đóng vai trò định đến hiệu suất q trình lao động Khi người lao động có động lực làm việc cao, họ say mê làm việc, tìm tòi sáng tạo công việc, họ muốn cống hiến cho tổ chức Ngược lại, người lao động khơng có động lực làm việc suy giảm động lực, họ khơng tha thiết với cơng việc, làm việc cầm chừng, không chủ động hiệu quả, suất lao động tổ chức giảm mục tiêu tổ chức không đạt Công ty Điện lực Quảng Bình việc thực tái cấu ngành điện, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành điện gắn với việc tiếp tục thực chuyển đổi hoạt động ngành điện theo chế thị trường, tăng cường tính cơng khai, minh bạch, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh điều kiện hội nhập quốc tế Xây dựng cấu tổ chức ngành điện để đưa Thị trường bán buôn điện cạnh tranh vào hoạt động hiệu Để thực hoàn thành hiệu mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu kế hoạch thời gian đến, đặc biệt giai đoạn xã hội phát triển mạnh hội nhập, tiến khoa học công nghệ, tác động tích cực cách mạng 4.0 vào tất lĩnh vực SXKD đời sống xã hội Cơng ty Điện lực Quảng Bình (QBPC) cần thiết phải thực thi nhiều sách, biện pháp, cơng cụ quản lý, quản trị thích hợp nhằm kích thích tinh thần lao động, toàn tâm, toàn ý cống hiến tập thể, nâng cao tính hiệu quả, suất lao động tập thể người lao động đơn vị Nhận thức tầm quan trọng, cần thiết việc tạo động lực cho người lao động tình hình nay, trước mắt lâu dài Cơng ty Điện lực Quảng Bình, nên sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, tơi chọn đề tài: “Tạo động lực cho người lao động Cơng ty Điện lực Quảng Bình.” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài - Xây dựng giải pháp để nâng cao động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện lực Quảng Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động - Tìm hiểu thực trạng động lực làm việc người lao động Công ty Điện lực Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc tạo động lực làm việc cho người lao động - Người lao động Công ty Điện lực Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp để tạo động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện lực Quảng Bình - Phạm vi thời gian: giai đoạn nghiên cứu từ 2016 – 2018; ứng dụng giải pháp cho giai đoạn từ 2019 - 2021 Phƣơng pháp nghiên cứu Để xây dựng Luận văn, thân sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; - Phương pháp quan sát khoa học; - Phương pháp chun gia; Ngồi ra, sử dụng phương pháp như: so sánh, thống kê, dự báo sử dụng tài liệu có liên quan Đóng góp đề tài - Hệ thống sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động - Tìm hiểu yếu tố tạo nên động lực làm việc người lao động QBPC - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc người lao động, nâng cao hiệu lao động QBPC Tên đề tài Đề tài đặt tên theo mục tiêu nghiên cứu: “Tạo động lực cho người lao động Công ty Điện lực Quảng Bình.” Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong trình học tập, nghiên cứu, tìm hiểu để xây dựng, hoàn thiện nội dung luận văn này, thân tác giả tham khảo số nội dung cụ thể sau: - PGS TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Xuân Lãn, ThS Nguyễn Phúc Nguyên, ThS Nguyễn Thị Loan (2011), Giáo trình Quản trị học (tái lần thứ nhất), XB Tài Chính - Nguyễn Quốc Tuấn, TS Đào Hữu Hòa, TS Nguyễn Thị Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Nguyên, ThS Nguyễn Thị Loan (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê - Các luận văn học viên trước bao gồm: + Thái Hoàng Nguyên (2018), “Tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Thủy điện Sông Tranh”, Luận văn thạc sĩ Khoa quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng + V Thị Hồng Diệp (2018), “Tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sỹ Khoa quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trên sở thân nghiên cứu tài liệu, kết hợp văn có liên quan, báo cáo, tài liệu lưu hành nội QBPC nói riêng nghành điện nói chung để tổng hợp, hệ thống lại nêu lên sở lý thuyết, thực trạng, định hướng giải pháp hoàn thiện cho công tác tạo động lực cho người lao động QBPC Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động Chương 2: Thực trạng vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện lực Quảng Bình Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Điện lực Quảng Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 1.1.1 Nhu cầu Nhu cầu đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất, tinh thần cần đáp ứng thỏa mãn Nhu cầu trạng thái tâm sinh lý người nhằm mong muốn đạt 1.1.2 Động hoạt động ngƣời - Động hoạt động: Động động lực thúc đẩy, kích thích, huy người hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm  Các quy luật động cơ: - Động người bao gồm nhu cầu tình cảm vốn bất tận, mà người phát triển, xã hội ngày tiến - Bất nhu cầu, tình cảm gắn liền với đối tượng cụ thể - Quá trình thỏa mãn nhu cầu diễn qua giai đoạn tương ứng với trạng thái cảm xúc: + Giai đoạn 1: Xuất thiết thốn, cân thể buộc người hoạt động để giải tỏa lấy lại cân + Giai đoạn 2: Khi chiếm lĩnh đối tượng, nhu cầu thỏa mãn, người cảm thấy dễ chịu, vui tươi, phấn khởi + Giai đoạn 3: Khi nhu cầu cũ thỏa mãn hồn tồn mặt nảy sinh cảm xúc chán ngấy đối tượng cũ mặt khác tạo cân Chính cân lại thúc đẩy người hoạt động tìm đối tượng để thỏa mãn - Nhu cầu, tình cảm có nhiều mức độ khác nhau, biến từ cường độ yếu đến cường độ mạnh mạnh Có thể chia thành mức độ: lòng mong muốn, say mê đam mê 1.1.3 Động lực tạo động lực làm việc cho nhân viên - Động lực khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức - Tạo động lực hiểu vận dụng sách, biện pháp, cơng cụ quản lí thích hợp tác động đến người lao động nhằm làm cho xuất động lực trình làm việc từ thúc đẩy họ hài lòng với công việc, mong muốn nỗ lực để đóng góp cho tổ chức 1.2 HỌC THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow Maslow cho hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu nhu cầu người xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao (Nguồn: Organizational Behavior, 2007) Hình 1.1 Các bậc nhu cầu Maslow Theo tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầu xếp thành năm bậc sau: (Bậc 1) Nhu cầu hay nhu cầu sinh học: nhu cầu đảm bảo cho người tồn như: ăn, uống, mặc, tồn phát triển nòi giống nhu cầu thể khác (Bậc 2) Nhu cầu an ninh an toàn: nhu cầu ăn ở, sinh sống an toàn, không bị đe dọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ (Bậc 3) Nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết chấp nhận: nhu cầu tình yêu chấp nhận, bạn bè, xã hội (Bậc 4) Nhu cầu tôn trọng: nhu cầu tự trọng, tôn trọng người khác, người khác tôn trọng, địa vị (Bậc 5) Nhu cầu tự thể hay tự thân vận động: nhu cầu chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước 1.2.2 Học thuyết thúc đẩy tăng cƣờng B.F.Skinner Theo học thuyết có hành vi người nên thúc đẩy, có hành vi nên bị hạn chế cơng cụ phần thưởng, hình phạt làm lơ Những hành vi thưởng có xu hướng nhắc lại, làm lơ bị phạt có xu hướng bị loại bỏ dần 1.2.3 Học thuyết hệ thống hai yếu tố F.Herzberg Frederick Herzberg (1959) bắt đầu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc từ năm 1950 Năm 1959, ông phát triển thuyết hai yếu tố nghiên cứu Mayo and Coch & French Yếu tố thứ yếu tố trì yếu tố thứ hai yếu tố thúc đẩy 1.2.4 Học thuyết công Stacy Adams Theo thuyết này, tổ chức tạo công giúp thắt chặt mối quan hệ cá nhân với tổ chức, động viên làm gia tăng hài lòng họ, từ họ làm việc hiệu gắn bó với tổ chức Ngược lại, cá nhân cảm thấy họ đóng góp nhiều họ nhận được, họ hào hứng, nhiệt tình cơng việc 1.2.5 Học thuyết ba nhu cầu David McClelland David McClelland (1917 – 1998) nhà tâm lý học người Mỹ, biết đến tác giả trích dẫn nhiều giới lĩnh vực tâm lý học tạo động lực Ông bật với lý thuyết ba nhu cầu người: nhu cầu thành tích (achievement need); nhu cầu quyền lực (power need) nhu cầu hòa nhập (affiliation need) 10 động lực làm việc Theo đó, phương thức tạo động lực cho người lao động xây dựng dựa theo quan điểm đáp ứng đòi hỏi nhân tố nêu 1.4 CÁC YẾU TỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Tác giả đề xuất mơ hình yếu tố tác động đến động lực người lao động sau: Chính sách đào tạo hội thăng tiến Tiền lƣơng Khen thƣởng phúc lợi Động lực để làm việc Các hoạt động Môi trƣờng làm việc khác Tiền thƣởng (Nguồn: tác giả tổng hợp) Hình 1.4 Mơ hình nhân tố tác động đến động lực làm việc KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương nêu tổng quan lý thuyết tạo động lực cho người lao động Các nội dung sở lý luận tạo động lực cho người lao động Chương sở lý luận để dẫn dắt hướng phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực tổ chức nói chung đơn vị Cơng ty Điện lực Quảng Bình nói riêng, sở cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động Công ty Điện lực Quảng Bình tác giả phát triển Chương 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG BÌNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG BÌNH 2.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành Cơng ty 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Sản xuất kinh doanh điện năng; Xây dựng, cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 110kV; Sửa chữa, đại tu thiết bị điện đến cấp điện áp 110kV; Tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình lưới điện đến cấp điện áp 110kV… 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Đến 31/12/2018, cấu tổ chức QBPC gồm: Giám đốc, 03 Phó Giám đốc, 13 phòng/ban chức năng, đơn vị sản xuất trực thuộc (gồm 07 Điện lực khu vực huyện 01 Đội quản lý vận hành lưới điện cao thế) 2.1.4 Quy mô quản lý hệ thống lƣới điện 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1.5.1 Điện nhận 2.1.5.2 Sản lƣợng điện thƣơng phẩm 2.2 THỰC TRẠNG NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI QBPC 12 2.2.1 Số lƣợng lao động Hình 2.5 Biểu đồ tổng số lƣợng số lƣợng lao động theo giới tính (Nguồn Phòng TC&NS) 2.2.2 Cơ cấu trình độ ngƣời lao động 2.2.3 Độ tuổi thâm niên làm việc 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI QBPC 2.3.1 Sự tác động yếu tố tiền lƣơng, tiền thƣởng 2.3.1.1 Sự tác động yếu tố tiền lương Thực tốt cơng tác đóng BHXH cho người lao động giải tốt chế độ cho người lao động Tổng số LĐBQ năm 2018: 564 người (trong lao động SXĐ 531, người chưa tính sơ LĐ CNĐ Cao chuyển qua) - Hệ số lương bình qn tính đến 31/12/2018: 3,436 - Tổng quỹ Tiền lương năm 2018: 87.612.420.000 đồng - Lương bình quân: 14.300.000 đồng/người/tháng 13 2.3.1.1.1 Cách chi trả lương QBPC Lương QBPC chia làm đợt - Tiền lương đợt (lương theo chế độ): Tiền lương theo mức lương sở khoản phụ cấp theo lương Tổng công ty quy định - Tiền lương đợt (lương theo hiệu cơng việc): Phần tiền lương lại sau trừ tiền lương đợt chi trả Tiền lương theo hiệu công việc phụ thuộc vào hiệu SXKD đơn vị, mức độ phức tạp cơng việc, tính trách nhiệm cơng việc đòi hỏi, mức độ hồn thành cơng việc số ngày làm việc thực tế 2.3.1.1.2 Các yếu tố thành tích việc xây dựng tiền lương Các yếu tố thành tích việc xây dựng tiền lương: - Xác định tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh để xây dựng đơn giá tiền lương - Đánh giá thành tích tập thể - Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân 2.3.1.2 Sự tác động tiền thưởng - Ngoài tiền lương, QBPC thực thưởng tiền an toàn điện quý cho CBCNV với mức 20% lương cấp bậc, chức vụ theo áp dụng cho tất CNVC liên quan trực tiếp đến trình SXKD điện - Năm 2017 QBPC thực trích quỷ khen thưởng 1.395.000.000 đồng Năm 2018 thực thưởng tiền mặt cho 20 đơn vị, 16 tập thể 524 cá nhân với số tiền 298.000.000 đồng 2.3.2 Sự tác động yếu tố môi trƣờng làm việc 14 2.3.2.1 Tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội vui tươi, lành mạnh, tinh thần làm việc tích cực cho người công việc: Giữa cấp cấp QBPC khơng có khoảng cách dưới, hòa đồng vui vẻ từ người cao Công ty nhân viên phục vụ Ban lãnh đạo Công ty nhân viên đánh giá có tầm nhìn lực quản lý tốt Nhân viên Cơng ty ln có tinh thần học hỏi lẫn công việc chia sẻ với kinh nghiệm sống 2.3.2.2 Điều kiện làm việc - QBPC trang bị cho CBCNV 289 máy tính (117 Laptop), 233 máy in, 193 máy tính bảng 37 máy định vị GPS, QBPC trang cấp đầy đủ hệ thống máy tính, máy in, máy in cầm tay máy tính bảng cho tổ, đội cá nhân làm việc văn phòng - Công ty thực trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ thiết yếu đảm bảo an toàn lao động - 2.3.3 Sự tác động sách khen thƣởng phúc lợi cho ngƣời lao động Hằng năm, cá nhân đạt thành tích cao khen thưởng tiền mặt, khen cho tham quan du lịch nước ( Năm 2016: người; năm 2017: 22 người; năm 2018: 31 người) 2.3.4 Sự tác động sách đào tạo hội thăng tiến Trong năm 2018 cử 993 lượt người đào tạo qua lớp đào tạo EVNCPC tổ chức nhằm nâng cao lực kỹ lãnh đạo cán quản lý trình độ cho CBCNV 15 2.3.5 Sự tác động Văn hóa doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy r mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm QBPC mang trách nhiệm thực thi giá trị văn hóa EVNCPC, nêu r : “Người lao động tài sản quý giá nhất” - Xây dựng văn hóa ứng xữ nội với phương châm: “Nội EVNCPC: Đồng thuận” 2.3.6 Mốt số vấn đề tạo động lực khác 2.4 CÁC VẤN ĐỀ CÕN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI QBPC 2.4.1 Vấn đề tiền lƣơng, tiền thƣởng - Tiền lương QBPC chưa phản ánh giá trị giá thị trường lao động - QBPC Chưa có hệ thống hỗ trợ công tác quản lý chiến lược, đánh giá cơng việc thành tích cá nhân - Chính sách tiền lương dựa sở kế hoạch, định mức lao động doanh nghiệp nhà nước xây dựng lỏng, định mức lao động kế hoạch không phản ánh thực tế thực 2.4.2 Về thi đua khen thƣởng Thi đua khen thưởng mang tính phong trào, hình thức Hệ thống đánh giá, ghi nhận thành tích cá nhân chưa có, cơng tác thi đua khen thưởng thực dựa đánh giá cá nhân phụ trách 2.4.3 Văn hóa doanh nghiệp Việc phổ biến thực thi văn hóa EVN QBPC chưa trọng mức Nên cần đổi mới, bổ sung số yêu cầu người 16 lao động cho phù hợp với thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp 4.0 mà EVN hướng đến 2.4.4 Các vấn đề khác  Công tác đào tạo, phát triển thân - Việc lập quy hoạch cán chưa thực đảm bảo cấu số lượng chức danh cán bộ, ngành nghề, lĩnh vực công tác - Hiện QBPC chưa minh bạch hóa thơng tin lộ trình nghề nghiệp, hội thăng tiến doanh nghiệp - Về công tác đào tạo, đội ngũ giáo viên đào tạo nội chưa quan tâm phát triển  Môi trƣờng làm việc số yếu tố khác - Năng suất lao động chung thấp, lãng phí, thất nhiều, nên ngân sách chi phí cho hoạt động tạo động lực bị hạn chế Vấn đề cốt l i phải - Khơng có động lực tự đổi người thiếu tính cạnh tranh Hệ thống quản trị nhân lực khơng khuyến khích đổi - Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá theo trỉnh độ, cấp, chưa phản ánh toàn diện lực người KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua Chương nhằm có nhìn tổng quan Cơng ty Điện lực Quảng Bình thực trạng cơng tác tạo động lực đơn vị Tác giả muốn người đọc thấy tổng quan, trạng vấn đề làm được, vấn đề chưa làm được, cần có giải pháp để hoàn thiện, khắc phục tồn nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động QBPC trình bày Chương 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG BÌNH 3.1 CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC TRONG VIỆC NÂNG CAO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI QBPC EVNCPC đơn vị quản lý QBPC có văn số: 9491/EVNCPC-KH ngày 09/11/2019, triển khai Nghị số:11-NQ/ĐU Trong đạo Ban xây dựng kế hoạch thực năm, đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Ban TC&NS chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, đạo Công ty Điện lực trực thuộc công tác phát triển nguồn nhân lực đáp ứng trình phát triển thời kỳ Cơng nghiệp 4.0 3.2 NHẬN ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI QBPC 3.2.1 Thuận lợi: - QBPC nhận đạo kịp thời, sát thực hiệu EVNCPC, đồng thuận ủng hộ cấp quyền địa phương Tập thể người lao động QBPC có truyền thống đồn kết, vượt khó - Hạ tầng lưới điện trung, hạ địa bàn tỉnh Quảng Bình ngày hoàn thiện đầu tư dự án nâng cấp mở rộng, chống tải, cải tạo lưới điện hạ áp nông thôn - Đội ngũ người lao động có Cơng ty có lực chun mơn nghiệp vụ tốt, có nhiều kinh nghiệm 18 3.2.2 Khó khăn: - Quảng Bình tỉnh có địa bàn trải dài, địa hình phức tạp, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, ln chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai, dân cư thưa thớt - Kinh tế Quảng Bình chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, phụ tải công nghiệp, kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng không lớn, khơng có phụ tải nền…nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực tiêu kế hoạch hàng năm 3.2.3 Thời cơ: - Nền kinh tế hồi phục dần, công nghiệp hoạt động trở lại, thành phần phụ tải có xu hướng tăng hội để QBPC tăng sản lượng điện thương phẩm, tăng doanh thu suất lao động - Nền kinh tế tỉnh Quảng Bình chuyển dần cấu thành phần từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ - EVN, EVNCPC dần đổi cách quản lý hiệu theo hướng phân cấp, phân quyền nâng cao tính chủ động cho đơn vị trực thuộc 3.2.4 Thách thức: - Phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn khó khăn, tăng trưởng mức thấp, thu hút đầu tư - u cầu ngày cao khách hàng đáp ứng dịch vụ chất lượng điện - Trình độ số CBCNV Công ty không đáp ứng trước yêu cầu ngày cao ngành, lao động lớn tuổi 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI QBPC 19 3.3.1 Nâng cao thỏa mãn tiền lƣơng - Các doanh nghiệp hƣớng đến sản xuất kinh doanh phải hiệu quả: Cần giảm thiểu chi phí gây thất thốt, lãng phí, cắt giảm chi phí khơng cần thiết, áp dụng khoa học công nghệ vận hành lưới điện thông minh, thu thập liệu từ xa cách hiệu quả, tinh giảm máy lao động - Áp dụng hệ thống đánh giá hiệu công việc KPI Bảng điểm cân BSC - Hệ thống lương 3Ps 3Ps hệ thống lương xây dựng cho thu nhập cá nhân phản ánh ba yếu tố: (1) Position – Vị trí cơng việc, (2) Person – Năng lực cá nhân (3) Performance – Kết công việc 3.3.2 Chế độ tiền thƣởng phúc lợi - Công ty nên sử dụng quỹ khen thưởng hợp lý, tránh tình trạng phung phí, có trường hợp thưởng q có trường hợp thưởng nhiều - Bên cạnh hình thức thưởng vật chất có hình thức thưởng tinh thần - Công ty cần xây dựng tiêu mức thưởng r ràng hợp lý - Áp dụng ứng dụng công nghệ 4.0 để quản lý, theo d i sức kh e CBCNV đón đầu xu quản lý, chăm sóc sức khỏe để gia tăng tính gắn kết người lao động: - Mang đến lợi ích đáp ứng nhu cầu thực nhân viên đến người 3.3.3 Cải thiện sách đào tạo - Cần xây dựng lộ trình phát triển cá nhân 20 - Cần đánh giá lại nhu cầu đào tạo - Lên kế hoạch chuẩn bị lựa chọn hình thức đào tạo Đánh giá hiệu đào tạo - Một số vấn đề khách để hồn thiện cơng tác đào tạo: + Tổ chức đào tạo, tập huấn miễn phí nhân viên tuyển dụng vào Cơng ty để thân họ có hiểu biết sâu Công ty: quy định, quy chế yếu tố khác + Ứng dụng Thực tế ảo (Virtual Reality - VR) giúp việc đào tạo nhân viên tuyển dụng hiệu + Sử dụng trí tuệ nhân tạo AI để xác định nhu cầu đào tạo đánh giá, quản lý đào tạo 3.3.4 Phân cơng, bố trí, thăng tiến hợp lý - QBPC cần trọng phân tích lại bảng mơ tả cơng việc nhu cầu NLĐ việc bố trí công việc phù hợp để phát huy hết khả năng, lực họ Đồng thời phải có sách luân chuyển lao động đơn vị để nâng cao yếu tố tạo động lực cho NLĐ - Công ty cần xây dựng, ban hành tiêu chuẩn thực công việc cho chức danh cụ thể để người lao động hiểu r mục tiêu cần đạt đảm nhiệm công việc giao - Xem trọng người tài khuyến khích việc học hỏi người lao động Công ty việc giải cho trường hợp có nhu cầu đào tạo - Thơng qua kết khen thưởng, tạo điều kiện để người lao động có hội thăng tiến - Tổ chức kì thi chức danh cách cơng khai, minh bạch 21 - Xây dựng hệ thống ghi nhận thành tích hệ thống chuẩn lực chức danh để cá nhân 3.3.5 Cải thiện môi trƣờng làm việc 3.3.5.1 Môi trường tinh thần làm việc - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang tính chun nghiệp, cao thượng dựa đắn, công bằng, văn hóa trực - Cán cơng nhân viên QBPC cảm thấy thoải mái họ có mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp họ tơn trọng - Cần thực khảo sát, thu thập ý kiến người lao động cách định kỳ - Xây dựng kênh liên lạc trực tiếp lãnh đạo Công ty nhân viên, nhằm thực hoạt động trao đổi cách thường xuyên nhanh chóng 3.3.5.2 Điều kiện làm việc - Cần có kế hoạch đầu tư để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, xây dựng kế hoạch tài chính, phân bổ nguồn lực đầu tư cho cơng cụ dụng cụ, hệ thống máy tính nhằm đáp ứng nhu cầu công việc cách hiệu thích ứng u cầu cơng nghệ trung dài hạn - Công ty cần tăng cường biện pháp tăng cường chiếu sáng, thực biện pháp kỹ thuật để giảm bớt tiếng ồn, - Người lao động Công ty phải tuân thủ nội quy an toàn, vệ sinh lao động để đảm bảo sức khỏe, phục vụ tốt cho Cơng ty 22 3.3.6 Phát triển văn hóa doanh nghiệp Cần thực thi giá trị văn hóa để hồn thiện văn hóa EVN, EVNCPC nói chung QBPC nói riêng Cụ thể sau: - Cần xây dựng Văn hóa Chính trực/Cơng văn hóa EVN - Văn hóa học tập 3.3.7 Phát triển yếu tố khác - Tìm hiểu điều nhân viên muốn - Lắng nghe ý kiến nhân viên - Tiến hành biện pháp làm giàu công việc cách thường xuyên, có kế hoạch KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương nêu lên giải pháp để hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động Cơng ty Điện lực Quảng Bình Đây giải pháp mang tính đề xuất tác giả, nên hạn chế Với chủ trương nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, nguồn lực lao động nguồn lực quan trọng, tạo động lực cho người lao động vấn đề Đảng, Nhà nước doanh nghiệp quan tâm, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, tăng lực cạnh tranh trước bước vào thời kỳ từ bỏ độc quyền, chuyển sang thị trường điện cạnh tranh Công tác tạo động lực bị ảnh hưởng lớn xu khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp 4.0, nên đòi hỏi Cơng ty Điện lực Quảng Bình phải thực thi giải pháp đón đầu xu để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người lao động, bên cạnh hiệu mang lại cho doanh nghiệp Tác giả hy vọng đóng góp thêm vài ý tưởng với hy vọng xây dựng 23 Công ty Điện lực Quảng Bình doanh nghiệp có mơi trường làm việc nơi làm việc lý tưởng cho người lao động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguồn nhân lực với vai trò nguồn vốn phát triển đặc biệt, nguồn nhân lực có ý nghĩa vơ quan trọng việc tạo lập thành sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Để sử dụng hiệu nguồn nhân lực xã hội cho phát triển doanh nghiệp, thực tiễn quản lý đòi hỏi trình quản lý nguồn nhân lực thực chuyên nghiệp khâu lập kế hoạch nguồn nhân lực, tuyển dụng, lựa chọn, tạo động lực cho người lao động công tác định hướng, đào tạo, phát triển, đánh giá hiệu làm việc, đãi ngộ, phát triển nghiệp Trong đó, động lực hiểu động lực làm việc, vốn định nghĩa khao khát tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể Đó tất lý khiến người hành động Vì vậy, tạo động lực cho người lao động tất hoạt động mà doanh nghiệp thực người lao động nhằm tác động đến khả làm việc, tinh thần thái độ làm việc cách tích cực nhằm đem lại hiệu cao lao động họ Biểu doanh nghiệp có mơi trường làm việc tạo nhiều động lực cho người lao động không bao gồm kết kinh doanh khả quan, lương thưởng cao, đãi ngộ tốt mà gồm việc nhân viên có gắn bó lâu dài với doanh nghiệp hay khơng Nói cách khác, giữ chân người lao động minh chứng tốt cho tính hiệu cơng tác tạo động lực cho người lao động Đề tài hệ thống hóa vấn đề có tính lý luận phương pháp đánh giá động lực làm 24 việc nhân viên Cơng ty Sau q trình thực nghiên cứu động lực làm việc nhân viên QBPC đề tài đạt mục tiêu ban đầu, cụ thể sau: Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy Công ty thực yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc mức độ hài lòng nhân viên yếu tố tơi đưa số giải pháp nhằm giúp Cơng ty hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho nhân viên, từ nhân viên lao động tích cực hơn, tạo kết tốt đẹp cho Công ty Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài nhiều mặt hạn chế Việc phân tích dựa nghiên cứu tổng thể thông qua số liệu cấp từ phòng ban, nên đề tài đạt mức vĩ mơ Ở khía cạnh cụ thể đó, đề tài dừng lại nhân viên văn phòng, chưa điều tra đối tượng công nhân nên chưa bao quát hết yếu tố khác có ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động chưa đánh giá hết thỏa mãn tất người lao, đặc biệt công nhân lao động trực tiếp Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn Quý Ban lãnh đạo đồng nghiệp QBPC; trân trọng cảm ơn Quý Ban giám hiệu thầy cô Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Khoa Quản trị Kinh doanh; chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn, GS.TS Nguyễn Trường Sơn! Trân trọng cảm ơn! ... luận tạo động lực làm việc cho người lao động Chương 2: Thực trạng vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động Cơng ty Điện lực Quảng Bình Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho. .. hoạt động tạo động lực tổ chức nói chung đơn vị Cơng ty Điện lực Quảng Bình nói riêng, sở cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động Công ty Điện lực Quảng Bình. .. cao động lực làm việc cho người lao động Công ty Điện lực Quảng Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động - Tìm hiểu thực trạng động lực

Ngày đăng: 18/10/2019, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w