1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường quân sự tập 2

208 351 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 29,97 MB

Nội dung

dành cho ngành xây dựng

BINH CHỦNG CÔNG BINH TRƯỜNG SĨ QUAN CÔNG BINH ĐƯỜNG QUÂN SỰ TẬP 2 BÌNH DÖÔNG-2009 2 BINH CHỦNG CÔNG BINH TRƯỜNG SĨ QUAN CÔNG BINH ĐƯỜNG QUÂN SỰ TẬP 2 ( Dùng cho đào tạo Sỹ quan Công binh cấp phân đội, bậc đại học) 3 BÌNH DƯƠNG-2009 HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo quyết đònh số 110/QĐ-TSQ ngày 10 tháng 2 năm 2009) 4 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG 1.1. Yêu cầu chung đối với công tác thi công nền đường 1.2. Phân loại công trình nền đường 1.3. Trình tự và nội dung thi công nền đường 1.4. Các phương pháp thi công nền đường Chương 2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 2.1. Công tác chuẩn bò thi công nền đường 2.2. Các phương án thi công nền đường Chương3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 3.1. Thi công nền đường bằng thủ công 3.2. Thi công nền đường bằng xe máy 3.3. Thi công nền đường bằng nổ phá Chương 4. XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG QUA CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH ĐẶC BIỆT 4.1. Xây dựng nền đường ở vùng núi 4.2. Xây dựng nền đường đắp trên đất yếu Chương 5. ĐẦM NÉN ĐẤT, HOÀN THIỆN VÀ NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG 5.1. Mục đích, tác dụng, đầm nén đất nền đường 5.2. Bản chất vật lý của việc đầm nén đất 5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất nền đường 5.4. Một vài số liệu cần biết trong quá trình đầm nén đất 5.5. Phương pháp đầm nén đất 5.6. Công tác hoàn thiện nền đường 5.7. Công tác kiểm tra và nghiệm thu Chương 6. XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG 6.1. Những vật liệu sử dụng làm mặt đường 6.2. Các nguyên lý sử dụng vật liệu để làm mặt đường 6.3. Trình tự chung xây dựng mặt đường 5 7 7 10 11 12 14 14 23 29 29 34 54 67 67 74 87 87 87 89 90 91 98 104 113 113 114 115 118 5 i.exe MỤC LỤC Trang 6.4. Xây dựng các loại mặt đường 6.5. Một số hình ảnh về thi công đường Chương 7. NHỮMG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG ÔTÔ 7.1. Khái niệm chung 7.2. Phân loại các công tác xây dựng đường ôtô 7.3. Các đặc điểm về tổ chức của công tác xây dựng đường ôtô 7.4. Công nghiệp hóa công tác xây dựng đường ôtô 7.5. Công tác thiết kế tổ chức thi công 7.6. Công tác tổ chức tại hiện trường 7.7. Công tác kỹ thuật tại hiện trường Chương 8. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG Ô TÔ 8.1. Các phương pháp tổ chức thi công đường ô tô 8.2. Nội dung, phân loại, trình tự phương pháp tổ chức dây chuyền 8.3. Lập kế hoạch tiến độ thi công đường theo phương pháp biểu đồ đường thẳng 8.4. Lập kế hoạch tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 153 153 154 155 157 158 163 166 167 167 169 176 181 210 LỜI NÓI ĐẦU 6 Xây dựng nền đường, mặt đường và tổ chức thi công đường ô tô là một môn khoa học kinh tế – kỹ thuật về công tác tổ chức quản lý xây dựng đường ô tô. Giáo trình đường quân tập II, được biên soạn theo nội dung, chương trình môn học theo đề án 63 dùng cho học viên hệ đào tạo phân đội Công binh bậc đại học chuyên ngành Cầu đường và là tài liệu tham khảo cho Học viên các ngành Công trình, Vượt sông, Xe máy và sinh viên hệ cao đẳng Cầu đường bộ. Tài liệu này trang bò những cơ sở lý luận và phương pháp tính toán cụ thể về công tác xây dựng nền đường, mặt đường và tổ chức thi công đường ô tô và đưa ra một số tiêu chuẩn, quy chuẩn mới được ban hành để làm cơ sở cho học viên, sinh viên vận dụng trong nghiên cứu chuyên môn và công tác sau này. - Khi nghiên cứu môn học này cần chú ý: + Phải xem xét những căn cứ khoa học của các vấn đề, phân tích vận dụng một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. + Các vấn đề nêu ra có hệ thống, liên hệ mật thiết với nhau và còn liên hệ chặt chẽ với môn học khác. Vì vậy phải thường xuyên tổng hợp kiến thức các vấn đề đã học một cách có hệ thống để nắm nội dung một cách toàn diện. + Phải liên hệ chặt chẽ với thực tế sản xuất công trường – thực tế của công tác xây dựng và tổ chức thi công đường ô tô là rất da dạng, phức tạp cho nên vận dụng bằng cách liên hệ giữa lý luận và thực tiễn là một khâu rất cần thiết và cần đặc biệt chú trọng khi nghiên cứu. - Bố cục của tài liệu gồm 8 chương : Chương 1. Các vấn đề chung về xây dựng nền đường Chương 2. Công tác chuẩn bò và các phương án thi công nền đường Chương 3. Các phương pháp thi công nền đường Chương 4. Xây dựng nền đường qua các dạng đòa hình đặc biệt Chương 5. Đầm nén đất, hoàn thiện và nghiệm thu nền đường Chương 6. Xây dựng mặt đường Chương 7. Những vấn đề chung về tổ chức thi công đường ôtô Chương 8. Các phương pháp tổ chức thi công đường ô tô - Quá trình biên soạn bài giảng không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự quan tâm đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc góp ý chỉ dẫn để chúng tôi bổ sung hoàn thiện hơn. Chủ biên Đại tá, TS Trần Hồng Minh BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 i.exe TT Chữ viết tắt Đọc đầy đủ 1 BTCT Bê tông cốt thép 2 BTXM Bê tông xi măng 3 BTN Bê tông nhựa 4 BTNN Bê tông nhựa nóng 5 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 6 TCN Tiêu chuẩn ngành 7 AASHTO Khuyến nghò thực hành của hiệp hội cầu đường Mỹ 8 TKKT Thiết kế kỹ thuật 9 SXKD Sản xuất kinh doanh 10 GTVT Giao thông vận tải 11 KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm 12 TVGS Tư vấn giám sát 8 Chương 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Công tác thi công nền đường là một phần (một hạng mục) của công tác thi công công trình đường. Chất lượng về độ bền, độ ổn đònh của công trình đường phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thi công nền đường. Theo đó, thi công nền đường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Đòa chất, vật liệu, công nghệ thi công, … Để có nền đường đạt chất lượng và hiệu quả tốt, trước hết phải từ công tác thi công xây dựng nền đường. 1.1. Yêu cầu chung đối với công tác thi công nền đường Vò trí, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu chung đối với nền đường đã được giới thiệu trong phần thiết kế nền đường, vấn đề cốt lõi là trong bất kỳ tình huống nào nền đường cũng phải có đủ cường độ và độ ổn đònh, đủ khả năng chống được tác dụng phá hoại của các nhân tố bên ngoài. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cường độ và độ ổn đònh của nền đường là tính chất đất của nền đường, phương pháp đào đắp, chất lượng đầm nén, biện pháp thoát nước và bảo vệ nền đường. a) b) Hình 1.1: Một số hình ảnh ổn đònh nền đường a) Nền đường không ổn đònh b) Nền đường ổn đònh Công tác xây dựng nền đường trong công trình đường chiếm một tỉ lệ khối lượng rất lớn (nhất là đường vùng núi) đòi hỏi chi phí nhiều công sức lao động, máy móc và xe vận chuyển, . Vì vậy, công tác xây dựng nền đường là một trong những khâu mấu chốt quyết đònh tới thời hạn hoàn tất công trình và hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm đường cơ động trong chiến đấu. Trong công tác thi công xây dựng nền đường cần bảo đảm các yêu cầu sau: 1.1.1. Chọn phương pháp thi công hợp lý 9 i.exe - Phương pháp thi công phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu của nhiệm vụ được giao và khối lượng, tính chất của công việc. - Phương pháp thi công phải phù hợp với khả năng thực tế của đơn vò và sự tăng cường, chi viện có thể cho phép của cấp trên. - Phương pháp thi công phải tạo được năng suất lao động cao, bảo đảm chất lượng và đáp ứng các yêu cầu về mặt chiến thuật. a) b) Hình 1.2: Chọn phương án thi công a) Lu lèn nền đường b) Rải cấp phối 1.1.2. Chọn máy móc thi công, phương thức vận chuyển hợp lý - Máy móc thi công gồm nhiều loại có tính năng, tác dụng, năng suất và khả năng công tác khác nhau, … Để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ, khâu chọn máy phải hài hòa giữa việc đáp ứng yêu cầu về năng suất, thời hạn thi công với tính hiệu quả kinh tế. - Chọn máy móc thi công, phương thức vận chuyển phải được xem xét một cách tổng hợp: Tính chất công trình, điều kiện thi công, thiết bò máy móc hiện có và tiến hành so sánh về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. 10 . TRƯỜNG SĨ QUAN CÔNG BINH ĐƯỜNG QUÂN SỰ TẬP 2 BÌNH DÖÔNG -20 09 2 BINH CHỦNG CÔNG BINH TRƯỜNG SĨ QUAN CÔNG BINH ĐƯỜNG QUÂN SỰ TẬP 2 ( Dùng cho đào tạo Sỹ. chiều. ùngNếu n i , i , ii h" 2 B L c i , i , ii h' 2 B L 21 12 2 21 12 1 + += − += 2 21 2 i hB LL +== (2. 4) (2. 5)

Ngày đăng: 13/09/2013, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Một số hình ảnh ổn định nền đường - Đường quân sự tập 2
Hình 1.1 Một số hình ảnh ổn định nền đường (Trang 9)
Hình 1.4: Điều phối đất từ nơi đào sang nơi đắp 1.2. Phân loại công trình nền đường và đất nền đường - Đường quân sự tập 2
Hình 1.4 Điều phối đất từ nơi đào sang nơi đắp 1.2. Phân loại công trình nền đường và đất nền đường (Trang 12)
Hình 2.15 : Phương án đào hỗn hợp - Đường quân sự tập 2
Hình 2.15 Phương án đào hỗn hợp (Trang 26)
Hình 2.19: Sơ đồ đắp đất ở cống - Đường quân sự tập 2
Hình 2.19 Sơ đồ đắp đất ở cống (Trang 28)
Hình 3.15: Sơ đồ thi công nền đường nửa đào nửa đắp bằng máy ủi trên sườn dốc nhỏ hơn 1:3 - Đường quân sự tập 2
Hình 3.15 Sơ đồ thi công nền đường nửa đào nửa đắp bằng máy ủi trên sườn dốc nhỏ hơn 1:3 (Trang 43)
Hình 3.16: Sơ đồ thi công nền đào bằng máy ủi. - Đường quân sự tập 2
Hình 3.16 Sơ đồ thi công nền đào bằng máy ủi (Trang 44)
Hình 3.22: Đắp nền đường bằng máy san - Đường quân sự tập 2
Hình 3.22 Đắp nền đường bằng máy san (Trang 52)
Hỡnh 3.28: Bố trớ lượng nổồ phỏ vi sai - Đường quân sự tập 2
nh 3.28: Bố trớ lượng nổồ phỏ vi sai (Trang 57)
Hình 3.29: Bố trí lượng nổ để hạ dần cao độ nền đường - Đường quân sự tập 2
Hình 3.29 Bố trí lượng nổ để hạ dần cao độ nền đường (Trang 58)
Hình 3.33: Phương pháp lỗ nhỏ để nổ phá gương hầm - Đường quân sự tập 2
Hình 3.33 Phương pháp lỗ nhỏ để nổ phá gương hầm (Trang 61)
Hình 4.4. Đường đi qua khe suối - Đường quân sự tập 2
Hình 4.4. Đường đi qua khe suối (Trang 70)
Hình 4.8: Chiều rộng cổ họng A-B của đường vòng móng ngựa - Đường quân sự tập 2
Hình 4.8 Chiều rộng cổ họng A-B của đường vòng móng ngựa (Trang 73)
Hình 4.9: Đường  cong chữ chi 4.2.   Xây   dựng  nền   đường   đắp  trên đất yếu - Đường quân sự tập 2
Hình 4.9 Đường cong chữ chi 4.2. Xây dựng nền đường đắp trên đất yếu (Trang 74)
Hình 4.13: Lớp đệm cát đặt trực tiếp trên đất yếu - Đường quân sự tập 2
Hình 4.13 Lớp đệm cát đặt trực tiếp trên đất yếu (Trang 78)
Hình 4.15: Lớp đệm cát ở giữa mỏng hai bên dày - Đường quân sự tập 2
Hình 4.15 Lớp đệm cát ở giữa mỏng hai bên dày (Trang 78)
Hình 4.16: Lớp đệm cát ở giữa dày  hai bên mỏng - Đường quân sự tập 2
Hình 4.16 Lớp đệm cát ở giữa dày hai bên mỏng (Trang 79)
Hình 4.17: Lớp đệm cát hai bên gia cố bằng đá - Đường quân sự tập 2
Hình 4.17 Lớp đệm cát hai bên gia cố bằng đá (Trang 80)
Hình 4.24: Nền đường đầu cầu  gia cố bằng cọc vôi – xi măng - Đường quân sự tập 2
Hình 4.24 Nền đường đầu cầu gia cố bằng cọc vôi – xi măng (Trang 84)
Hình 5.4: Đầm chấn động, lu chân cừu - Đường quân sự tập 2
Hình 5.4 Đầm chấn động, lu chân cừu (Trang 92)
Hình 5.6: Máy san tự hành để hoàn thiện ta luy nền đào theo từng cấp - Đường quân sự tập 2
Hình 5.6 Máy san tự hành để hoàn thiện ta luy nền đào theo từng cấp (Trang 98)
Hình 5.7: Máy ủi hoàn thiện ta luy nền đào bằng phương pháp chừa bậc - Đường quân sự tập 2
Hình 5.7 Máy ủi hoàn thiện ta luy nền đào bằng phương pháp chừa bậc (Trang 98)
Hình 5.12: Gia cố ta luy bằng phương pháp lát chồng cỏ - Đường quân sự tập 2
Hình 5.12 Gia cố ta luy bằng phương pháp lát chồng cỏ (Trang 101)
Hình 5.15: Tường bảo vệ mái ta luy - Đường quân sự tập 2
Hình 5.15 Tường bảo vệ mái ta luy (Trang 102)
Hình 6.10: Mặt bằng bố trí khe co, khe dọc và khe dãn - Đường quân sự tập 2
Hình 6.10 Mặt bằng bố trí khe co, khe dọc và khe dãn (Trang 142)
Hình 6.11: Mặt cắt khe co, khe dọc, khe dãn và cách đặt thanh truyền lực - Đường quân sự tập 2
Hình 6.11 Mặt cắt khe co, khe dọc, khe dãn và cách đặt thanh truyền lực (Trang 143)
Hình 6.13: Các dạng trạm trộn BTNN - Đường quân sự tập 2
Hình 6.13 Các dạng trạm trộn BTNN (Trang 150)
Hình 6.14: Các phương tiện lu lèn và rải nhựa mặt đường - Đường quân sự tập 2
Hình 6.14 Các phương tiện lu lèn và rải nhựa mặt đường (Trang 151)
Hình 6.15: Thi công cốt thép mặt đường BTCT - Đường quân sự tập 2
Hình 6.15 Thi công cốt thép mặt đường BTCT (Trang 151)
Hình 6.16: Trạm trộn và phương tiện vận chuyển BTXM - Đường quân sự tập 2
Hình 6.16 Trạm trộn và phương tiện vận chuyển BTXM (Trang 152)
Hình 7.1: Mặt bằng tổng thể tổ chức thi công - Đường quân sự tập 2
Hình 7.1 Mặt bằng tổng thể tổ chức thi công (Trang 161)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w