1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách tiếp cận, giáo dục học sinh cá biệt ở trường THCS

18 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 46,38 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt là công việc rất khó đầy gian nan và thử thách, đòi hỏi người giáo viên phải có trái tim yêu nghề và đầy lòng nhân ái Hiện xu thế hội nhập của nền kinh tế mặt trái của xã hội đã len lỏi vào mọi ngóc ngách của cuộc sống tác động mạnh mẽ đến lứa tuổi học sinh THCS, làm cho các em dễ bị kích động và thích làm người lớn Bởi vậy cũng các trường THCS khác trường THCS Định Hải cũng có một bộ phận học sinh cá biệt hỗn láo, vô lễ với giáo viên, trốn học chơi điện tử, bỏ nhà chơi gây gỗ mất đoàn kết với những lí rất đơn giản Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp và quan sát có hệ thống học sinh cá biệt ở tất cả các lớp của trường bản thân gặp không ít đối tượng học sinh cá biệt, mỗi em một vẻ cá biệt khác đòi hỏi cách tiếp cận và giáo dục phải có nhiều sáng tạo mới có hiệu quả Qua tìm tòi, học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo phương tiện thông tin truyền hình, báo chí, đặc biệt là qua kết quả nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp bản thân cũng rút được vài cách tiếp cận, giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiện 1.2 Mục đích nghiên cứu Học sinh cá biệt là những học sinh có cá tính khác biệt, thường có cá tính mạnh mẽ, hành động và lời nói, thái độ quá vô lễ với thầy cô hay gây gỗ với bạn bè, là những học sinh chậm tiến bộ mặc dù thầy cô quan tâm, giáo dục nhiều Các em thường hay vi phạm đến nội quy, quy chế nhà trường, làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua nề nếp học tập của lớp, mặc dù thầy cô, tập thể góp ý vẫn chứng nào tật nấy không chịu thay đổi Đây là những đối tượng học sinh mà bản thân đã trực tiếp tiếp cận và giáo dục Từ những suy nghĩ về vấn đề xã hội, sự xuống cấp nhân cách học sinh và tình hình thực trạng của Trường THCS Định Hải.Trong nhiều năm qua làm công tác chủ nhiệm đặc biệt là mấy năm gần bản thân đã trực tiếp tiếp cận giáo dục học sinh cá biệt, có lẽ vậy mà hướng tới đề tài này và cũng muốn trao đổi với đồng nghiệp những tâm tư, những điều áp dụng thành công thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh cá biệt về nhân cách, đạo đức của khối 6,7,8,9 Từ đó giúp các em tiến bộ, nhận thức đúng đắn, đúng chuẩn mực đạo đức của người học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu kĩ từng đối tượng học sinh cá biệt qua nhiều kênh, bạn bè, thầy cô bộ môn, gia đình, các mối quan hệ khác - Phân nhóm đối tượng, tìm cách tiếp cận và phương pháp giáo dục tốt nhất - Nghiên cứu qua thực tế học tập và cách xử sự của các em - Nghiên cứu qua theo dõi các mối quan hệ của các em - Nghiên cứu từ thực tế cư xử của các em từng tiết học đối với thầy cô và bạn bè NỘI DUNG SKKN 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục là một quá trình dạy dỗ, giúp đỡ, giáo huấn học sinh để các em trở thành những người hiểu biết sâu rộng về kiến thức, cuộc sống, có đạo đức tốt, có những suy nghĩ và hành động đúng đắn.Tuy nhiên ở lứa tuổi THCS là lứa tuổi có sự mất cân bằng về mặt tâm sinh lí, các em muốn trở thành người lớn chưa có sự hiểu biết, mặt khác hoàn cảnh sống của mỗi em lại khác Có em may mắn được sống một gia đình hạnh phúc, được cha mẹ tư vấn kịp thời sự mất cân bằng ấy, có em lại sống gia đình không hạnh phúc, bố mẹ bỏ phải sống với ông bà không được quan tâm đúng mức, lại được chiều chuộng không đúng cách từ đó nảy sinh những hiện tượng cá biệt học sinh và bộ phận học sinh này đã gây không ít khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp Những biểu hiện cá biệt của các em lại rất khác về mức độ nên GVCN cũng rất khó việc phát hiện và xử lí cho thích hợp Đối với một giáo viên làm công tác chủ nhiệm, bản thân cũng các đồng nghiệp khác thường quan tâm đến những đối tượng học sinh cá biệt để từ đó tìm hiểu tính cách của các em, tìm hiểu nguyên nhân để có hướng tiếp cận và giáo dục thích hợp Nhưng không phải cũng làm được việc đó, có những GVCN cho rằng có những học sinh cá biệt là bản chất của các em, điều đó chưa hẳn đã đúng, sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “ Hiền dữ nào đâu đã tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Bản chất của người vốn là lương thiện nhiều yếu tố khác hoàn cảnh sống, môi trường sống, bản lĩnh của từng em làm ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của các em dẫn đến các em có những biểu hiện khác vì vậy ở lứa tuổi THCS các em cần có sự hỗ trợ tư vấn của người lớn hay nói cách khác các em cần có sự giáo dục của chúng ta Vì vậy mỗi giáo viên chủ nhiệm muốn tiếp cận và giáo dục được học sinh cá biệt cần phải có sự nhiệt tình, tâm huyết, kiên trì, động, sáng tạo, có cách tiếp cận và biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng thì mới có hiệu quả 2.2 Thực trạng của vấn đề Sau 13 năm trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm ở trường khác nhau: THCS Định Công, THCS Định Tân và lâu năm cả là trường THCS Định Hải bản thân đã tiếp cận và giáo dục nhiều học sinh cá biệt cũng đạt được những thành công đáng kể Đặc biệt là mấy năm gần thực trạng của trường THCS Định Hải học sinh cá biệt ngày càng nhiều, điều kiện kinh tế của địa phương còn nhiều khó khăn bố mẹ làm ăn xa, hoặc mẹ làm công ty, bố làm ăn xa, bố mẹ bỏ cái ở với ông bà hoặc sống cảnh gì ghẻ chồng, có những em bố mẹ suy đồi tha hóa về đạo đức sẳn sàng bỏ để cặp kè với người khác thậm chí với cả anh em gia đình…đặc biệt là khoa học kĩ thuật phát triển cuộc sống hiện đại của người đã mọc lên xung quanh địa phương nhiều quán internet đã thu hút những em học sinh chán nản về gia đình làm cho các em bỏ bê việc học đam mê điện tử nảy sinh hành động trộm cắp thậm chí những em này rủ rê các bạn khác, thậm chí cả học sinh nữ cũng bỏ chơi qua đêm tụ tập ở các quán hát Bản thân đã từng tiếp cận và giáo dục nhiều đối tượng vậy và cũng thành công đáng kể Đặc biệt là năm học 2016 - 2017 bản thân được phân công dạy bộ môn Ngữ văn gồm lớp 6A và 6B, ngữ văn chủ nhiệm 6B Đây là lớp có nhiều đối tượng học sinh cá biệt mà hàng ngày phải tiếp xúc giờ dạy Bởi vậy không chỉ với lớp chủ nhiệm mới giáo dục học sinh cá biệt mà cả lớp trực tiếp giảng dạy bởi những em học sinh cá biệt thường biểu hiện nhiều các giờ học không phải của giáo viên chủ nhiệm Bộ môn trực tiếp giảng dạy số tiết nhiều nhất tuần một lớp, nếu không tiếp cận giáo dục các em thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến giờ học, gây ức chế về tinh thần cho bản thân đứng lớp, ảnh hưởng đến chất lượng giờ học … Điều đó làm day dứt và thúc tìm cách tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt 2.3 Các cách tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt những năm học vừa qua Đối với học sinh cá biệt lời nói của các em thường cộc lốc thiếu dạ, thưa, ngôn ngữ của các em thường tỏ vô lễ với các thầy cô và người lớn Trình bầy vấn đề gì thường ấp úng, hay nói dối tìm cách trốn tránh Do học lực yếu nên lời nói, ngôn ngữ viết không rõ ràng Đối với bạn bè thường có những lời tỏ vẻ người bề trên, vẻ đại ca, lời nói có tính chất đe dọa, bắt nạt hù dọa học sinh khác, thậm chí lừa dối bạn bè, thầy cô và gia đình…Các em thường có những hành động thái quá, vô lễ Trước mặt thầy cô thường tỏ ngang bướng, lì lợm, không biết lời, thậm chí tỏ vẻ thách thức với thầy cô, có tỏ nghe lời dả dối Chỉ cần mâu thuẫn rất đơn giản là gây gỗ mất đoàn kết, các em thường giải quyết mâu thuẩn bằng vũ lực và hay bắt nạt học sinh khác một cách vô cớ Thậm chí bỏ học la cà chơi bời ở những quán nét, không có tiền thì lừa dối bố mẹ là xin tiền nộp học hoặc ăn trộm Chính vì thế mà mối quan hệ bạn bè của các em thường hết sức phức tạp, đối với bạn bè tốt thì thường ngại tiếp xúc vì sợ các em tố cáo, phản ánh và hay lôi kéo học sinh khác vào cuộc để chia bè phái Chính vì vậy để tiếp cận và tìm cách giáo dục các em thì ngoài việc đẩy mạnh các hoạt động giáo dục thông qua các tiết sinh hoạt 15phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, hoạt động ngoại khóa để giáo dục đạo đức cho học sinh, đối với học sinh cá biệt cần phải có thêm những biện pháp giáo dục đặc thù Việc tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt không đơn thuần là nhìn nhận những biểu hiện bên ngoài của các em mà cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các hành động và lời nói thiếu chuẩn xác từ đó mới tìm biện pháp giáo dục phù hợp a Cách tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt Đối với học sinh cá biệt, việc tiếp cận các em nếu chỉ dựa vào những buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ và tiết sinh hoạt cuối tuần thì sẽ không có hiệu quả Bởi trước tập thể sẽ khó khăn trò chuyện với các em Bản thân thường tiếp cận các em sau tìm hiểu kĩ hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân và tính cách dẫn đến biểu hiện cá biệt của em đó, phân loại từng đối tượng cá biệt và thường tiếp cận bằng cách gặp gỡ riêng cho phù hợp và có hiệu quả b giải pháp: Tìm hiểu cách tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt nhận thấy cần phải phân loại học sinh cá biệt: Do gia đình chiều chuộng , gia đình bỏ rơi thiếu quan tâm, hoàn cảnh đặc biệt và áp dụng các biện phấp giáo dục như: Giáo dục bằng tâm lí , giáo dục bằng tập thể, kết hợp với phụ huynh, kết hợp giáo dục qua giáo viên bộ môn, kết hợp với tổ chức đoàn đội …Tuy nhiên mỗi đối tượng cần có cách tiếp cận và giáo dục phù hợp không áp đặt máy móc Có vậy mới thu được hiệu quả và cảm thấy công sức và mong muốn của mình được đền đáp c Các cách tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt mà đã áp dụng những năm qua * Đối với học sinh cá biệt gia đình quá chiều chuộng Trên thực tế có một số gia đình khá giả quá chiều chuộng cái cả về vật chất lẫn tinh thần Những trường hợp này thì gia đình thường cho các em tiêu tiền, sử dụng đồng tiền theo ý thích và dễ dàng tha thứ các em mắc khuyết điểm Nên từ nhỏ các em đã có cá tính ương ngạnh, muốn được mọi người chiều theo ý mình Những em học sinh cá biệt này thường bỏ bê học hành, nên học kém bị thành phần khác lợi dụng, thường bảo kê, rủ rê các bạn học sinh khác bỏ học vào quán internet, ít nge lời thầy cô, tỏ cứng đầu, khó bảo, chậm tiến bộ Đó là trường hợp của em Nguyễn V- H khóa học 2009-2013 mà chủ nhiệm Trong năm học lớp 6, lớp em có những biểu hiện chưa đến mức cá biệt, thường hay bị cô thầy nhắc nhở vẫn nghe lời, đến năm học lớp em bắt đầu nổi trội với những biểu hiện như: các giờ học tỏ ương ngạnh, cải lại và vô lễ với thầy cô giáo Ban đầu em còn nghe lời GVCN sau đó chống đối lại, em nhiều lần vi phạm không chịu phạt khiến những em học sinh khác ghen tị, ban đầu cảm thấy thất vọng và ức chế những giờ sinh hoạt mặc dù đã giáo dục bằng nhiều cách vẫn không hiệu quả Càng ngày em càng tỏ đặc biệt là bỏ học la cà các quán internet, bắt đầu yêu thích một bạn nữ khác trường, hàng ngày em cắp sách đến trường sau sinh hoạt 15 phút xong là em lại rủ bạn gái chơi, lấy tiền của bố mẹ bao ban ăn uống chơi bời Tôi gặp gỡ gia đình để kết hợp và tìm gia cách giáo dục có hiệu quả thì nhận được câu trả lời từ phía gia đình là gia đình đã hết cách phó mặc em không quan tâm Lúc này cảm thấy bế tắc và rất ray rứt, băn khoăn, ngày nào, tuần nào em cũng bị nhắc nhở Cho đến một hôm vì một mâu thuẫn rất đơn giản giữa em với em học sinh lớp dưới, em đã đánh, xô em ấy ngã và kết quả em học sinh bị gãy tay Lúc này nhà trường quyết định thành lập hội đồng kỉ luật và đình chỉ học Hơn bao giờ hết lúc này cảm thấy buồn chán và gần tuyệt vọng, nếu để nhà trường đình chỉ học em thi đối với công tác chủ nhệm sẽ rất nhẹ nhàng lương tâm trách nhiệm của một người làm nghề trồng người lại thúc quyết tâm áp dụng một cách nữa để giáo dục em Điều này dẫn đến quyết định của là trước hội đồng nhà trường đứng bảo lãnh và chịu trách nhiệm sẽ giáo dục em, giúp em nhận lỗi lầm của mình để sữa chữa Sau quyết định đó cảm thấy sợ không biết lời hứa của mình có thực hiện được không nếu không thì hậu quả sẽ trước học sinh và đồng nghiệp Sau tất cả những điều này đã quyết định áp dụng cách giáo dục sau: - Giáo dục bằng tâm lí Ngày xưa mối quan hệ thầy trò là mối quan hệ tách biệt Nhưng nền giáo dục hiện tại quan hệ đó đã được thay đổi, có vậy chúng ta mới thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện Bởi có gần gũi các em mới biết được tâm tư nguyện vọng của các em, từ đó mới có biện pháp giáo dục thích hợp Đối với học sinh cá biệt việc tiếp xúc và gần gũi các em quả là một vấn đề không đơn giản, nếu GVCN thiếu tế nhị một chút thì khó có thể gần gũi với các em thường xuyên phê bình dùng nhiều lời xúc phạm đến các em …càng làm cho các em lẫn tránh.Vì vậy bản thân thấy rằng sau hiểu được cá tính, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cá biệt của em Nguyễn V- H thì cần tạo được mối quan hệ gần gũi với em, thật sự là chỗ dựa tin cậy nhất sau cha mẹ của em, nhất là lúc này cha mẹ em cũng bất lực và không quan tâm, nghĩ vậy quyết định sau đó trực tiếp gặp gỡ em, không phải lớp cũng không phải cuối buổi học vì vậy em sẽ không tỏ hợp tác trước sự chú ý của bạn bè mà giờ thể dục hẹn gặp ở phòng đoàn đội, lúc đó xuống gặp ban đầu em cảm thấy e ngại, thấy vậy phải tỏ niềm nở, ân cần và lời đầu tiên hỏi em là: Em có biết vì cô gọi em xuống không? lúc đầu em ngồi lì không trả lời Sau đó tiếp tục nói: Hơn hết cô muốn những học sinh dưới sự dìu rắt của cô không những có được tri thức mà sẽ trở thành những người tốt, đặc biệt là em Có nào em suy nghĩ về những lời nói và việc làm của em với tất cả mọi người đặc biệt là những người thân của em, bạn bè thầy cô, mọi người xung quanh, em cảm nhận thế nào cô bắt em nhận lỗi với gia đình em học sinh bị gãy tay, em thử đặt suy nghĩ của mình cho bố mẹ em lúc ấy xem thế nào Lúc này em vẫn ngồi im lặng không trả lời, biết rằng sẽ rất khó thốt lời nói đối với em lúc này, nên tiếp tục: Nếu hôm em chưa muốn tâm sự với cô thì em về suy nghĩ lại về bản thân em, cô chờ câu trả lời của em Sau hôm đấy em tỏ ít nói và ngoan Tôi vẫn chờ đợi một sự giải bày, thời gian trôi qua tuần, tuần em vẫn tỏ im lặng, rồi bỗng một hôm cũng vào giờ thể dục trống giờ ngồi làm việc phòng đội bỗng mhiên em thốt lời: Thưa cô em sai rồi Lúc ấy rất vui mừng và có chút hy vọng vào sự tin tưởng của mình Tôi tiếp tục tâm sự trao đổi để em nhận thấy rằng ông bà cha mẹ nào cũng giàu lòng yêu thương tình thương ấy bị các em lạm dụng trở thành người có tội và phụ lại tấm lòng của cha mẹ Cha mẹ vất vả, lăn lộn cuộc sống mới có được đồng tiền để cho các em học vậy mà em đền đáp lại vậy, bản thân cô cũng rất buồn Buổi tiếp xúc đầu tiên chỉ tâm sự vậy Những buổi học hôm sau thấy em có chiều hướng tiến bộ.Tôi động viên em bằng cách tuyên dương trước tập thể.Tuần sau cũng vào tiết học ấy lại gọi em xuống, lần này lời đầu tiên là khen những tiến bộ của em, và tiếp tục với tư cách GVCN, một người bạn, một người lớn tuổi tâm sự chia sẻ những tâm tư nguyện vọng của em, thậm chí cả các mối quan hệ, sở thích của em Với sự cởi mở và tin cậy đó, em đã tâm sự với tất cả mọi chuyện, từ đó mới phân tích để em thấy rằng là người không hoàn hảo cả, cũng có những lỗi lầm, đường đời của mỗi người không phải là đường thẳng tắp, điều quan trọng là phải biết nhận sai trái của mình để sửa chữa, để vượt qua những chặng đường vòng vèo đó Những việc làm của em ngày hôm chỉ là sự nông nổi, chưa thực hiện đúng nghĩa vụ của một người con, nhiệm vụ của người học sinh, bị bạn bè lôi kéo, chưa chín chắn, cô mong rằng em sẽ nhận và sửa chữa những lỗi lầm của mình để trở thành ngoan, học sinh tiến bộ, sau này trở thành người có ích cho gia đình và xã hội Kết thúc cuộc gặp gỡ hôm ấy em đã hứa với Lời hứa lần này đã tạo cho một niềm tin và tâm trạng của cũng thấy thoải mái Những ngày sau đó em tiến bộ rõ rệt, gần không phải nhắc mà thường xuyên động viên, khen ngợi em trước lớp Cũng lúc này nhận được điện thoại của gia đình cảm ơn vì đã giúp em hiểu ra, nhận thức đúng đắn, biết nghe lời ông bà cha mẹ Sau này đến ngày kết thúc khóa học em chủ động gặp gỡ và vẫn còn nhắc lại lời hứa với Từ đó đến năm nào cũng vậy cứ đến ngày lễ, tết em lại tụ tập bạn bè lên thăm tôi, đặc biệt là vẫn thường xuyên liên lạc qua điện thoại hỏi thăm về cuộc sống và công việc của Sau tốt nghiệp THPT em học nghề và cũng kiếm cho mình một công việc để tự nuôi sống bản thân bằng sức lao động của mình Có lẽ đối với cuộc đời của một người làm nghề trồng người sẽ là kỷ niệm và bài học kinh nghiệm sâu sắc cách tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt * Đối với học sinh cá biệt gia đình thiếu quan tâm Trong cuộc sống có nhiều gia đình chỉ biết lo làm ăn kinh tế thiếu quan tâm kiểm tra, đôn đốc việc học hành của cái Bận công việc làm ăn thường xa nhà để tự lập sinh sống hoặc buôn bán bận rộn không có thời gian quan tâm tới Dạng học sinh cá biệt này thực không có người quản lí, quan tâm nên mới hư hỏng Hiện dạng học sinh này khá phổ biến ở trường THCS Định Hải Lúc đầu các em lơ là việc học, học yếu dần rồi chán học Khi bố mẹ phát hiện mình hư hỏng mới quan tâm rồi la mắng, đánh đập, chút giận lên Nhưng thực là gây áp lực cho Vì ở trường bạn bè, thầy cô rầy la, quở trách vì làm ảnh hưởng đến tập thể, về nhà bố mẹ lại nóng giận cho những trận đòn đau … các em hư hỏng trở nên lì lợm, bướng bỉnh, quậy phá… Đó cũng chính là trường hợp mà năm học 2016-2017 đã gặp quá trình chủ nhiệm Em Nguyễn- T- Đ sinh một gia đình khá giả, mẹ làm ăn xa thỉnh thoảng mới về, bố ở nhà bận công việc tối ngày không quan tâm đến việc sinh hoạt và học hành của em Em Đ là một học sinh nhanh nhẹn, có khả tiếp thu bài tốt, em đã từng đạt học sinh khá ở cấp Nhưng gia đình thiếu quan tâm, hầu em chỉ ở nhà một mình việc học hành sa sút, năm học cuối cấp em đã vi phạm nặng bị cô giáo phạt, về nhà bị bố đánh và đem hết sách vở đốt, sau đó lại học lại Có lẽ cũng từ đó mà năm học vừa qua mới đầu cấp mà em đã trở thành học sinh cá biệt với những biểu hiện và hành động nghiêm trọng Trên lớp không ghi bài, nói tự do, vô lễ với thầy cô giáo, bắt nạt các bạn yêu cầu các bạn phải làm theo ý muốn, gây gỗ với các bạn, về nhà lừa dối cha mẹ lấy tiền ăn quà, ăn chộm vặt của hàng xóm lấy tiền đánh đề Điều quan trọng là có những lỗi lầm của em được các bạn bao che vì nếu tố cáo với giáo viên chủ nhiệm sẽ bị đánh, nữa giờ của em không hề vi phạm Trước mặt em rất ngoan và lễ độ Tôi bắt đầu tìm hiểu em từ những biểu hiện ở những giờ học khác, từ bạn bè các giờ chơi và từ các mối quan hệ bạn bè ở xóm để tìm cách tiếp cận và giáo dục hợp lí - Giáo dục bằng tập thể, kết hợp với GVCN và gia đình Ở tuổi các em, bạn bè có một vị trí lớn mối quan hệ xã hội của các em, Ở lứa tuổi này các em chưa ý thức được việc nào là cần thiết hơn, chính vì thế đa phần quan hệ với thầy cô, bạn bè các em thường có biểu hiện bao che cho nhau, mặc dù biết việc làm của bạn là sai trái Vì vậy hỏi đến phần lớn các em đều trả lời một câu chung nhất, không biết Đối với những em có quan hệ gần giũ với học sinh cá biệt cũng có thể các em ngại không nói sự thật vì sợ sự đe dọa của các bạn …Nhưng phải nói rằng tất cả những việc làm của các em học sinh cá biệt dù ở nhà hay ở trường thì chính các bạn học sinh cùng lớp, cùng khối hiểu biết rõ nhất Vấn đề này GVCN cần khéo điều tra, có thể là giao nhiệm vụ theo dõi tìm hiểu cho ban cán sự lớp hoặc một đối tượng học sinh đáng tin cậy nào đó, sẽ trao đổi với các em bằng cách bảo mật thông tin Sau nắm bắt được thông tin, hướng dẫn các em gần gũi, giúp đỡ bạn, tạo được mối quan hệ tốt, là chỗ tin cậy đối với các em học sinh cá biệt.Tôi thường xuyên giữ mối quan hệ với các em này để nắm bắt được những khó khăn vướng mắc, để có biện pháp tháo gỡ, xử lí kịp thời, động viên các em, giúp các em có niềm tin giúp đỡ học sinh cá biệt Trong biện pháp này có thể dùng cách lấy độc trị độc Qua các hoạt động của lớp theo dõi kĩ những hoạt động của các em học sinh cá biệt như: em thích hoạt động nào, em có lực gì hoạt động tập thể.Từ đó có biện pháp phát huy sở trường của từng em, lấy đó làm đòn bẩy để tiến hành ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực khác nảy sinh ở các em Như trường hợp điển hình là em Nguyễn T Đ em có nhiều biểu hiện cá biệt, đặc biệt lao động còn lười Nhưng em lại có khả điều khiển được các bạn, vậy nên từ đầu đã phân công em làm lớp phó lao động và đưa yêu cầu, nếu không hoàn thành để lớp bị trừ điểm cô sẽ phạt em - Đối với bản thân học sinh cá biệt: Tôi trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, phân tích những việc làm sai trái của em, chỉ rõ cho các em thấy việc bố mẹ bận rộn lo làm ăn kinh tế không quan tâm đến các em cũng là kiếm tiền nuôi các em ăn học các em phải hiểu và thông cảm Điều quan trọng là các em phải thấy được nghĩa vụ và bổn phận của người làm cũng của một học sinh ….Phần lớn các em nhận và sữa chữa - Đối với phụ huynh của học sinh cá biệt: Bản thân trực tiếp gặp gỡ trao đổi, phân tích từng cá tính của học sinh và chỉ cho phụ huynh thấy việc mình hư hỏng là hậu quả của việc thờ vô trách nhiệm, thiếu quan tâm chu đáo, khoán trắng việc học hành cho các em, giúp họ nhận thiếu sót của mình và định hướng cho họ cần phải phối hợp với nhà trường theo dõi và giáo dục các em Cần tránh dùng những biện pháp mạnh thô bạo đánh đập, chửi mắng mà nên khéo léo mềm mỏng, lấy tình cảm và sự quan tâm để cảm hóa, giáo dục các em trở lại người tốt Tuy nhiên việc làm đó không phải là được mà phải từ từ, tiến bộ dần Các phụ huynh chớ vội thất vọng, chán nản mà buông thả các em Nhiều phụ huynh đã nhận và kết hợp tốt với nhà trường nên các em tiến bộ rất rõ Với trường hợp em Nguyễn T- Đ đã nêu ngoài việc gặp gỡ trao đổi với phụ huynh thì thường xuyên theo dõi em bằng cách cập nhật thông tin từ các giáo viên bộ môn, hễ em vi phạm gì là biết và mỗi lần trao đổi với em đều đưa những chi tiết rất chính xác về những lỗi lầm của em những giờ học nọ, giờ học em vi phạm những lỗi không ghi bài, nói chuyện riêng, vô lễ với thầy cô giáo, ….tất cả những việc làm của em cô đều biết, em biết vì cô biết nhiều vậy không? Vì cô quan tâm tới em, cô mong em sẽ trở thành người tốt, người có ích cho gia đình và xã hội Bởi vì bản chất em là người học được, có kĩ sống tốt Vì cha mẹ của em bận lo cuộc sống, lo kiếm tiền nuôi em ăn học nên chưa quan tâm sát tới em Nhưng không vì thế mà em trở thành một học sinh vậy, cô muốn em tự lập, tự nhận thức về cuộc sống và mục đích mà em cắp sách đến trường…Nhiều bạn gia đình vất vả, thậm chí không đủ tiền học mà các bạn vẫn nỗ lực vươn lên … còn em có điều kiện tốt vậy mà em lại bỏ qua Em ạ! Trong cuộc sống cái gì cũng có giá của nó bây giờ không lo học tập chỉ chơi bời sẽ hình thành những thói hư tật xấu thì sau này tương lai sẽ không tốt đẹp, lúc đó cha mẹ em sẽ sao? Có xấu hổ với mọi người vì đã có một đứa em không? Dần dần Đ đã thấy được cái sai của mình và sửa đổi Mỗi lần vậy đều tuyên dương khích lệ trước tập thể về sự tiến bộ của em Đó là động lực giúp em dần khắc phục những khuyết điểm của mình và trở thành học sinh chăm ngoan * Đối với học sinh cá biệt có hoàn cảnh đặc biệt Trong cuộc sống xã hội hiện đại ngày ảnh hưởng của văn hóa phương tây người Việt Nam đặc biệt là lớp trẻ dần mất những vẻ đẹp mang truyền thống văn hóa Chính vì vậy mà hậu quả là những đứa phải gánh chịu Nói đến hoàn cảnh đặc biệt ở muốn đề cập đến một số em học sinh sống và lớn lên một gia đình bất hạnh bố mẹ li dị, bố mẹ mất sớm, là hậu quả của những cuộc tình vụng trộm thậm chí với cả anh em gia đình rồi bỏ rơi cái để nó lớn lên sự cưu mang thương hại, dị nghị xét nét của gia đình họ hàng, làng xóm, bạn bè, rồi có những em bố mẹ bất hòa hay bị đánh đập, chửi mắng, … Những học sinh cá biệt này ở dạng thường tỏ lạnh lùng bất cần, tự ti mặc cảm, không muốn quan tâm, chia sẻ đến mình và cho rằng sự quan tâm của người khác là sự thương hại, bố thí…chính vì vậy mà các em có tâm trạng ấm ức, uất hận, bất cần, đời sống vật chất và tinh thần của các em gặp nhiều khó khăn Đây là học sinh có cá tính mạnh, lì lợm, ngang bướng, ngoan cố, nếu không giáo dục tốt các em thì các em sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội sau này Việc cảm hóa được các em là một quá trình gian khổ đầy thử thách Ở giai đoạn đầu có thể các em đã tiến bộ rất có thể sẽ quay trở lại nếu tập thể không cảm thông chia sẻ, nhìn nhận sự hòa đồng, tiến bộ của các em đó cũng là thực tế của nhiều em học sinh ở trường THCS Định Hải từ khối đến khối - Cách tiếp cận và giáo dục các em Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm hoặc trực tiếp đứng lớp có những đối tượng học sinh vậy bản thân cũng các đồng nghiệp khác đều trăn trở, băn khoăn và lo lắng làm cách nào để giúp các em nhận thức đúng đắn, có bản lĩnh, nghị lực vượt qua tất cả để trở thành những người tốt + Việc làm đầu tiên là tìm cách tiếp cận với các em: Đối với đối tượng học sinh này chúng ta phải lấy tấm lòng chân thật, tìm cách gần gũi để chia sẽ tình cảm với các em Điều tế nhị là không nên đụng chạm đến tình cảm đau thương của các em tránh dùng những hình thức kỉ luật nặng gây tổn thương đến tình cảm dẫn đến các em dễ hiểu nhầm đời này không có thương mình hoặc mình là thứ bỏ Điều này một đồng nghiệp của đã mắc phải giờ dạy của mình, cô giáo đã không khéo léo cách cư sử, đụng chạm đến nổi đau của em khiến em mất tự trọng trước tập thể và dẫn đến em có hành động vô lễ với cô, từ đó ác cảm với cô chống đối cô mỗi đến giờ dạy Điều này làm cho đồng nghiệp của có cảm giác nặng nề mỗi đến giờ của mình Đó cũng là một bài học kinh nghiệm cách ứng xử của giáo viên với học sinh cá biệt đứng lớp mà chúng ta thường gọi là tình huống sư phạm Có những em học sinh là hiếm hoi gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng từ nhỏ thích gì được nấy, rồi quá trình sống cùng với bố mẹ thì bố mẹ lại bất hòa vì chuyện tình cảm dẫn đến bố mẹ mỗi người làm một nơi biền biệt thậm chí vài năm mới về em ở nhà với bà, được bà chiều chuộng vì bố mẹ làm nhiều tiền Như trường hợp em Trần Thu Ph mà trực tiếp chủ nhiệm.Trong năm học đầu cấp vừa qua em là học sinh trường khác chuyển về, học tập thì tiếp thu 10 nhanh, thích chơi với những anh chị lớp lớn và bắt đầu biết thích các anh khác giới dẫn đến thường xuyên nói dối bà để chơi với các anh chị lớp lớn Ngoài em còn là một học sinh nữ nói tục nhiều, thường xuyên ăn quà, kiêu ngạo đỏng đảnh bị thầy cô bộ môn phản ánh nhiều, bạn bè lớp tẩy chay Ngay chuyện học của em từ nhà đến trường cũng lừa dối bà, dắt xe đạp khỏi cổng là gửi bạn trai đứng chờ ở điểm hẹn đưa đón học, thường xuyên nói dối bà học buổi chiều để chơi Qua quá trình tìm hiểu và tiếp cận với tư cách là GVCN người bạn tâm sự tất cả và bằng những lời khuyên chân thành với tất cả tình cảm cô trò đã giúp em nhìn nhận lại bản thân và sửa chữa những sai lầm của em để trở thành những học sinh chăm ngoan học giỏi Đối với những em học sinh cá biệt này chúng ta phải làm cho các em tin tưởng ở mình và cảm thấy mình là chỗ dựa tinh thần nhất của các em Cần phân tích định hướng cho các em phải có nghị lực phấn đấu vượt lên số phận Gieo vào lòng các em suy nghĩ hành động đúng đắn, tránh buông xuôi, chán chường vì hoàn cảnh, yếu hèn, nhút nhát là đáng chê trách + Tôi gặp gỡ phụ huynh của các em Tùy thuộc vào hoàn cảnh của mỗi em tìm cách tiếp xúc đến phụ huynh Đối với những phụ huynh là người đỡ đầu ông, bà, chú, bác…tôi động viên họ cố gắng quan tâm, giáo dục các em thật nhiều, đem hết trái tim yêu thương để quản lí dạy bảo các em, tránh đừng để các em đau lòng qua lời nói vì lòng các em đã sẵn có nỗi đau Riêng đối với học sinh có cha mẹ hoặc vì lí nào đó cha mẹ không sống với thì khuyên phụ huynh nên quan tâm chăm sóc về tinh thần lẫn vật chất cho các em Đối với những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn về vật chất, có thể đề nghị lãnh đạo nhà trường quan tâm, chiếu cố, miễn, giảm các khoản thu cho các em.Và bản thân cũng đóng góp để động viên các em Với tư cách là GVCN tâm sự quan tâm giúp đỡ và kêu gọi tập thể lớp đùm bọc chia sẻ với các em một cách kín đáo, tế nhị Về phía liên đội có thể đề nghị phong trào“ Vòng tay bạn bè” để giúp đỡ các em Tôi đề nghị những xuất học bổng dành tặng các em để động viên giúp đỡ phần nào cho cuộc sống của các em, đặc biệt là những dịp lễ tết + Kết hợp với GVBM để giáo dục các em Đây là khâu hết sức quan trọng bởi vì GVCN không phải lúc nào cũng có giờ Bởi vậy thường trao đổi với GVBM để nắm bắt được tình hình học tập cũng các biểu hiện của các em để có biện pháp Đối với các thầy cô giáo bộ môn mà các em kính trọng sẽ nhờ các thầy cô giáo đó phối hợp để giáo dục các em Đối với thầy cô mà học sinh các biệt chưa hài lòng sẽ tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến thái độ vô lễ hay những vi phạm của các em Động viên các thầy 11 cô phối hợp để giáo dục các em, không nên la mắng, nói nặng lời các em trước tập thể nhiều Cần gần gũi, nhẹ nhàng, khuyên bảo, cũng phải cương quyết cứng rắn + Có thể mời một số học sinh khác cộng tác hỗ trợ Đối với đối tượng học sinh này thường chậm tiến bộ, bạn bè lớp thường xa lánh, tìm hiểu lớp bạn bè cùng xóm thông cảm, gần gũi với các em sẽ trao đổi với các em hãy giành nhiều tình yêu mến tâm sự, động viên các bạn có hoàn cảnh đặc biệt để giúp các bạn tiến bộ Kinh nghiệm này vận dụng tốt sẽ có hiệu quả cao và nhanh + Kết hợp với tổ chức đoàn thể ở địa phương Tôi giành thời gian để tìm hiểu, nắm bắt thông tin nơi các em sinh sống qua các tổ chức đoàn thể Trước hết là bí thư chi đoàn của thôn, thông qua đó để động viên họ cùng tham gia giáo dục các em giúp các em tiến bộ, nhanh chóng định hướng cho các em từ bỏ những điều sai trái trở thành người tốt 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Trên là các cách tiếp cận, giáo dục học sinh cá biệt của bản thân tôi.Qua sự nỗ lực cố gắng của bản thân, nhiều năm qua công tác chủ nhiệm vận dụng linh hoạt các biện pháp và đã thu được kết quả khả quan Các lớp chủ nhiệm có nhiều học sinh cá biệt được đánh giá cao, nhiều năm các lớp đạt danh hiệu xuất sắc và bản thân được hội đồng nhà trường công nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi, có uy tín với học sinh, được học sinh kính trọng, tạo niềm tin phụ huynh học sinh Nhờ áp dụng các cách tiếp cận và giáo dục đó của những năm học trước, năm học vừa qua bằng tất cả tình thương và trách nhiệm đã giáo dục cảm hóa được nhiều em học sinh, tiêu biểu nhất là các em sau: T T Họ và tên Đặc điểm gia đình, cá tính Nguyễn Thị N Q GĐ hoàn cảnh, học giỏi, bố mẹ tin tưởng tuyệt đối ở em, bị bạn bè rủ rê lừa dối bố mẹ chơi qua đêm Phương pháp GD Gặp gỡ riêng Tâm sự, gần gũi động viên, Kết quả đạt được Sau thời gian ngắn em đã nhận lỗi và chăm chỉ học tập, cuối năm thi đậu vào lớp chọn của trường THPT Yên Định 12 Lê Anh Đ Bố mẹ làm ăn không có điều kiện quan tâm bị bạn xấu lôi kéo chơi bời, ăn trộm Trọng GĐ khá giả bố mẹ làm ăn, em tự lo công việc nội trợ phục vụ bản thân, lơ là học tập chơi bời với bạn xấu, cầm đầu lớp về mọi việc , vô lễ với thầy cô giáo bộ môn Nguyễn Đ Trần Đình T Điều kiện gđ khá giả, bố mẹ bận làm ăn, bị bạn bè rủ rê, hay gây gỗ mất đoàn kết, bắt nạt bạn nữ Trần Thu P Bố mẹ không hạnh phúc, mỗi người làm ăn một nơi, ở nhà với bà được bà chiều chuộng, là độc nhất, thích chơi bời với các chị lớp trên, đua đòi thường xuyên lừa dối bà, thích bạn trai lớp trên, các bạn lớp tẩy chay, lười học, nói tục, ăn quà Gặp gỡ riêng và kết hợp với gđ, bạn bè Thường xuyên gặp gỡ riêng và trao đổi cùng gđ để kết hợp giáo dục, khai thác thông tin từ bạn bè thầy cô giáo - Thường xuyên liên lạc với gđ cập nhật thông tin về em qua sổ ll đt, gặp gỡ riêng tâm sự trao đổi Nhiều lần gặp gỡ riêng tâm sự, trao đổi kết hợp với gđ, bạn bè, các anh chị lớp Em đã nhận sai lầm và tiến bộ về mọi mặt Sau tháng em mới có sự tiến bộ, có ý thức học tập, giành nhiều điểm tốt, Em có sự tiến bộ rõ rệt, cuối năm học trước em đạt học sinh tiên tiến Tiến bộ, tỏ hối hận, biết những việc làm sai trái, chăm chỉ học tập, sữa chữa những khuyết điểm, được bạn bè hòa nhập 13 Với kết quả thu được cảm thấy rất vui đối tượng học sinh mà trăn trở nhất đã có sự tiến bộ rõ rệt, các em đã nhận sai lầm của mình, khắc phục những khuyết điểm để trở thành những học sinh ngoan, sau này trở thành những người có ích cho xã hội Điều quan trọng nữa là những tâm huyết, trăn trở của đã đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển giáo dục toàn diện của nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 3.1 Kết luận Sau áp dụng các cách tiếp cận, giáo dục học sinh cá biệt quá trình làm công tác chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy bản thân đã rút một số kinh nghiệm sau: Từ thực tế cuộc sống hiện tại ở địa phương và xu thế chung của xã hội việc học tập của các em không được đề cao, ở địa bàn nông thôn gần quan niệm của các bậc phụ huynh là học cho hết cấp để làm công ty, từ đó không quan tâm uốn nắn các em…Đó chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều học sinh cá biệt.Vì vậy giáo dục học sinh cá biệt là một việc làm khó khăn phức tạp đòi hỏi giáo viên có sự nhiệt tình, động, sáng tạo và quan trọng là tình thương và lòng yêu nghề của mình sẽ cảm hóa được các em, giúp các em trở thành học sinh chăm ngoan Qua quá trình thực hiện thiết nghĩ muốn giáo dục tốt học sinh cá biệt GVCN cần phải: Điều tra nắm rõ nguyên nhân của các hiện tượng cá biệt, nắm rõ tâm lí của từng đối tượng để đề biện pháp thích hợp Khi tiến hành các biện pháp giáo dục cần tránh việc nêu tất cả những khuyết điểm của các em cùng một lúc hay nôn nóng giải quyết được tất cả những sai phạm của các em cùng một lúc mà nên có cách giải quyết hợp lí để từ từ các em nhận và sữa chữa khuyết điểm của mình GVCN không nên yêu cầu quá cao đối với các em, nên có sự thông cảm chia sẽ với các em, tạo mối quan hệ gần gũi với các em Điều quan trọng cuối cùng là cần biết kết hợp với nhiều tác nhân để giáo dục các em Với việc áp dụng các cách tiếp cận và giáo dục đó và bằng tất cả sự cố gắng, nổ lực của GVCN sẽ là chìa khóa cho các em bước sang một cuộc đời mới với sự nhìn nhận tích cực và có ý thức rèn luyện để bản thân trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội 3.2 Kiến nghị Qua cách tiếp cận và giáo dục học sinh cá biệt thiết nghĩ rằng đó là việc làm cần thiết, mỗi trường đều phải có kế hoạch, biện páp cụ thể để giáo dục các em một cách có hiệu quả Để làm được điều đó đòi hỏi mối quan hệ giữa tổng phụ trách-GVCN- GVBM- GĐ, các tổ chức đoàn thể và ngoài trường càng phải thắt chặt 14 Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương cần có sự quản lí chặt chẽ các dịch vụ vui chơi giải trí nhất là Internet để tránh tình trạng các em trốn học vui chơi Mỗi giáo viên đều có trách nhiệm công tác giáo dục học sinh cá biệt bằng tinh thần và trách nhiệm của mình chứ không riêng gì GVCN Cần tạo nhiều sân chơi bổ ích trường học và tại địa phương để thu hút các em vào các trò chơi giải trí bổ ích đó Bản thân rất tâm huyết với đề tài này Trên là những kinh nghiệm nho nhỏ của bản thân quá trình làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy, mong rằng những điều trao đổi nội dung đề tài này có thể áp dụng rộng rãi vào thực tiễn để góp phần làm giảm số lượng học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm đã thực hiện các cách bản thân nhận thấy thành công đáng kể và cũng nhận được sự đồng tình nhất trí cao của các đồng nghiệp Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các quý đồng nghiệp khác để bản thân có điều kiện học hỏi thêm, phục vụ tốt cho công tác chủ nhiệm cũng công tác giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Yên Định, ngy 10 thỏng nm 2018 Tụi xin cam đoan là SKKN của bản thân, không chép nội dung của người khác Người thực hiện Nguyễn Thị Bình 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng niên và nhi đồng Nhà XBLĐ -XH - Tâm lí học lứa tuổi thiếu niên THCS - Kĩ giải quyết các tình huống sư phạm của GVCN công tác giáo dục học sinh - Tài liệu BDTX - Sách GD thời đại - Báo thiếu niên tiền phong 16 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SKKN Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề 2 Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm KẾT 12 LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 - Kết luận 14 - Kiến nghị 14 17 18 ... chủ nhiệm ở trường khác nhau: THCS Định Công, THCS Định Tân và lâu năm cả là trường THCS Định Hải bản thân đã tiếp cận và giáo dục nhiều học sinh cá biệt cũng đạt được... cận và giáo dục học sinh cá biệt Đối với học sinh cá biệt, việc tiếp cận các em nếu chỉ dựa vào những buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ và tiết sinh hoạt cuối tuần thì... học sinh chán nản về gia đình làm cho các em bỏ bê việc học đam mê điện tử nảy sinh hành động trộm cắp thậm chí những em này rủ rê các bạn khác, thậm chí cả học sinh

Ngày đăng: 18/10/2019, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w