Mô tả được khái niệm cơ bản về cấu trúc chung, đặc tính cơ và thiết lập phương trình chuyển động của hệ truyền động điện; Trình bày đ¬ược phần cơ khí của truyền động điện và phương pháp quy đổi các đại lượng cơ về trục động cơ trong quá trình công tác; Phân tích được các trạng thái làm việc, các loại mômen công tác của hệ truyền động điện; Có thái độ nghiêm túc trong học tập. Đồ dùng và phương tiện dạy học Hồ sơ giảng dạy. Phấn + bảng, máy chiếu , tài liệu photo, trình chiếu Powerpoint,..... Thiết bị, dụng cụ trực quan: Các loại cầu dao điện 1 pha, 3 pha thông dụng, các loại động cơ điện 1 pha, 3 pha, Bộ dụng cụ nghề điện, các thiết bị điện trực quan, vật tư,.... I. Ổn định lớp học: Thời gian: 15’ Số học sinh vắng (có lý do): ………………………………………………………………………. Số học sinh vắng (không có lý do):…………………………….………………………....……….. II. Thực hiện bài học TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1 Dẫn nhập Trong lĩnh vực kỹ thuật việc tìm hiểu và nắm bắt được một hệ thống truyền động điện hoàn chỉnh là một yêu cầu không thể thiếu Việc biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc biệt là từng bộ phận, thiết bị của hệ thống cũng như đặc tính làm việc của các thiết bị đó là công việc thường xuyên của kỹ thuật viên nghề điện nói chung. Để biết rỏ điều này, ta cùng tìm hiểu bài học sau đây: Những vấn đề chung của hệ truyền động điện Thuyết trình Lắng nghe 15’ 2 Giảng bài mới và kết hợp thực hành 1. Cấu trúc của hệ truyền động điện 1.1. Định nghĩa hệ truyền động điện 1.2. Hệ truyền động điện của máy sản xuất 1.3. Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 1.4. Phân loại hệ truyền động điện. 2. Phần cơ khí của hệ truyền động điện 2.1. Các đại lượng cơ bản của phần tử cơ học trong truyền động điện 2.2. Quy đổi các đại lượng về trục đông cơ 2.3. Phân loại mômen cản trong hệ truyền động điện 3. Phương trình chuyển động của hệ truyền động điện 3.1. Phương trình chuyển động của hệ chuyển động tịnh tiến 3.2. Phương trình chuyển động của hệ chuyển động quay 4. Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện. 4.1. Định nghĩa đặc tính cơ 4.2. Đặc tính cơ của động cơ điện 4.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất 4.4. Độ cứng của đặc tính cơ 4.5.Các trạng thái làm việc của động cơ trong hệ truyền động điện 4.6. Khái niệm về độ ổn định tĩnh trong hệ truyền động điện 5. Thực hành Thuyết trình, câu hỏi gợi mở Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh. Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh. Thuyết trình, câu hỏi gợi mở Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh. Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh. Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi 30’ 30’ 30’ 30’ 120’ 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài Cấu trúc của hệ truyền động điện Phần cơ khí của hệ truyền động điện Phương trình chuyển động của hệ truyền động điện Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện. Thực hành Thuyết trình, gợi mở vấn đề Lắng nghe, phản hồi 15’
Trang 1BỘ QUỐC PHÒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 22
SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP Môn học: Truyền động điện Lớp : Khoá :
Họ và tên giáo viên :
Năm học:
Quyển số:
Trang 2Mục tiêu:
- Mô tả được khái niệm cơ bản về cấu trúc chung, đặc tính cơ và thiết lập phương trình chuyển động của hệ truyền động điện;
- Trình bày được phần cơ khí của truyền động điện và phương pháp quy đổi các đại lượng
cơ về trục động cơ trong quá trình công tác;
- Phân tích được các trạng thái làm việc, các loại mômen công tác của hệ truyền động điện;
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Đồ dùng và phương tiện dạy học
- Hồ sơ giảng dạy
- Phấn + bảng, máy chiếu , tài liệu photo, trình chiếu Powerpoint,
- Thiết bị, dụng cụ trực quan: Các loại cầu dao điện 1 pha, 3 pha thông dụng, các loại động cơ điện 1 pha, 3 pha, Bộ dụng cụ nghề điện, các thiết bị điện trực quan, vật tư,
I Ổn định lớp học: Thời gian: 15’
Số học sinh vắng (có lý do): ………
Số học sinh vắng (không có lý do):……….……… ………
II Thực hiện bài học
T
T Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời gian
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1 Dẫn nhập
- Trong lĩnh vực kỹ thuật việc tìm hiểu và
nắm bắt được một hệ thống truyền động điện
hoàn chỉnh là một yêu cầu không thể thiếu
- Việc biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc
và đặc biệt là từng bộ phận, thiết bị của hệ
thống cũng như đặc tính làm việc của các
thiết bị đó là công việc thường xuyên của kỹ
thuật viên nghề điện nói chung
- Để biết rỏ điều này, ta cùng tìm hiểu bài học
sau đây: Những vấn đề chung của hệ truyền
động điện
Thuyết trình Lắng nghe
15’
GIÁO ÁN SỐ: 1 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Chương 1: Những vấn đề chung của
hệ truyền động điện MH: Cơ sở Truyền Động Điện
Thực hiện:
Trang 32 Giảng bài mới và kết hợp thực hành
1 Cấu trúc của hệ truyền động điện
1.1 Định nghĩa hệ truyền động điện
1.2 Hệ truyền động điện của máy sản
xuất
1.3 Cấu trúc chung của hệ truyền
động điện
1.4 Phân loại hệ truyền động điện
2 Phần cơ khí của hệ truyền động
điện
2.1 Các đại lượng cơ bản của phần tử
cơ học trong truyền động điện
2.2 Quy đổi các đại lượng về trục
đông cơ
2.3 Phân loại mômen cản trong hệ
truyền động điện
3 Phương trình chuyển động của hệ
truyền động điện
3.1 Phương trình chuyển động của hệ
chuyển động tịnh tiến
3.2 Phương trình chuyển động của hệ
chuyển động quay
4 Khái niệm về đặc tính cơ và các
trạng thái làm việc của hệ truyền động
điện
4.1 Định nghĩa đặc tính cơ
4.2 Đặc tính cơ của động cơ điện
4.3 Đặc tính cơ của máy sản xuất
4.4 Độ cứng của đặc tính cơ
4.5.Các trạng thái làm việc của động
cơ trong hệ truyền động điện
4.6 Khái niệm về độ ổn định tĩnh
trong hệ truyền động điện
5 Thực hành
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
30’
30’
30’
30’
120’
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Cấu trúc của hệ truyền động điện
- Phần cơ khí của hệ truyền động điện
- Phương trình chuyển động của hệ
truyền động điện
- Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng
thái làm việc của hệ truyền động điện
- Thực hành
Thuyết trình, gợi
mở vấn đề
Lắng nghe, phản hồi
15’
4 Hướng dẫn tự học
Photo tài liệu, giáo trình có liên quan và tìm
hiểu thêm một số hệ thống truyền động điện Nhắc nhở - thực hiện
15’
Trang 4trong thực tế
5 Nguồn tài liệu tham khảo - [1] Bùi Đình Hiếu: Giáo trình
truyền động điện NXB Giáo dục – 2005
- [2] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn: Cơ sở truyền động điện
NXB - KH&KT – 2006
[3] Trịnh Đình Đề, Võ Trí An -Điều khiển tự động truyền động điện Nhà xuất bản ĐH và THCN 1983
- [4] Nguyễn Phùng Quang - Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha.- Nhà XBGD 1996
- [5] Nguyễn Văn Tuệ - Nguyễn Đình Triết - Kỹ thuật điện cơ Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2003
Rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện:
TRƯỞNG KHOA
Ngày tháng năm 201
GIÁO VIÊN
Trang 6
Mục tiêu:
- Trình bày được các trạng thái hãm điện của các động cơ;
- Thuyết minh được sơ đồ nguyên lý của các loại động cơ một chiều, xoay chiều ba pha;
- Vẽ được các dạng đặc tính cơ nhân tạo của động cơ ;
- Cẩn thận, chính xác, sạch sẽ khi vẽ dạng đặc tính cơ
Đồ dùng và phương tiện dạy học
- Hồ sơ giảng dạy
- Phấn + bảng, máy chiếu , tài liệu photo, trình chiếu Powerpoint,
- Thiết bị, dụng cụ trực quan: Công tắc chuyển mạch 1 pha, 3 pha, các loại động cơ điện
1 pha, 3 pha, Bộ dụng cụ nghề điện, các thiết bị điện trực quan, vật tư,
I Ổn định lớp học: Thời gian: 15’
Số học sinh vắng (có lý do): ……….………
Số học sinh vắng (không có lý do):……… ………
II Thực hiện bài học
T
T Nội dung
Hoạt động dạy học Thời
gian
HĐ của Giáo viên HĐ của Họcsinh
1 Dẫn nhập
- Các đường đặc tính cơ làm việc ảnh hưởng
đến quá trình công tác của động cơ điện
- Các trạng thái hãm của động cơ điện được
hoạt động như thế nào
- Để biết rỏ việc này, ta cùng tìm hiểu bài
học sau đây: Đặc tính cơ của động cơ điện
Thuyết trình Lắng nghe
15’
2 Giảng bài mới và kết hợp thực hành
1 Khái niệm chung
2 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
kích từ song song (độc lập)
2.1 Sơ đồ nguyên lý của động cơ
2.2 Thiết lập phương trình đặc tính và vẽ
dạng đặc tính cơ
2.3 Các dạng đặc tính cơ của động cơ
nguồn và thông số động cơ
2.4 Các trạng thái hãm của động cơ
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời
30’ 30’
GIÁO ÁN SỐ: 2 Thời gian thực hiện: 8 giờ
Chương 2:
Đặc tính cơ của động cơ điện
Tên bài học trước: Những vấn đề chung của
hệ truyền động điện
Thực hiện:
Trang 73 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
kích từ nối tiếp
3.1 Sơ đồ nguyên lý của động cơ
3.2 Thiết lập phương trình đặc tính và vẽ
dạng đặc tính cơ
3.3 Các dạng đặc tính cơ của động cơ
3.4 Các trạng thái hãm của động cơ
4 Đặc tính cơ của động cơ điện không
đồng bộ ba pha
4.1 Sơ đồ nguyên lý của động cơ
4.2 Thiết lập phương trình đặc tính và vẽ
dạng đặc tính cơ
4.3 Các dạng đặc tính cơ của động cơ
4.4 Các trạng thái hãm của động cơ
5 Các đặc tính công tác của động cơ điện
đồng bộ ba pha
5.1 Sơ đồ nguyên lý của động cơ
5.2 Đặc tính cơ của động cơ
5.3 Đặc tính góc của động cơ
6 Kiểm tra
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
120’
120’
60’
60’
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Khái niệm chung
- Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
kích từ song song (độc lập)
- Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
kích từ nối tiếp
- Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng
bộ ba pha
- Các đặc tính công tác của động cơ điện
đồng bộ ba pha
Thuyết trình, gợi
mở vấn đề Lắng nghe,phản hồi
15’
4 Hướng dẫn tự học
Photo tài liệu và giáo trình có liên quan và
tìm hiểu thêm các đặc tính cơ của một số loại
động cơ đặc biệt
Nhắc nhở - thực hiện
15’
5 Nguồn tài liệu tham khảo - [1] Bùi Đình Hiếu: Giáo trình
truyền động điện NXB Giáo dục – 2005
- [2] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn: Cơ sở truyền động điện
NXB - KH&KT – 2006
[3] Trịnh Đình Đề, Võ Trí An -Điều khiển tự động truyền động điện Nhà xuất bản ĐH và THCN 1983
Trang 8- [4] Nguyễn Phùng Quang - Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha.- Nhà XBGD 1996
- [5] Nguyễn Văn Tuệ - Nguyễn Đình Triết - Kỹ thuật điện cơ Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2003
Rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện:
TRƯỞNG KHOA
Ngày tháng năm 201
GIÁO VIÊN
Trang 9Mục tiêu:
- Mô tả được mục đích và các yêu cầu về điều khiển tốc độ động cơ điện;
- Nêu được các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều, xoay chiều ba pha;
- Phân tích được quá trình tự động trong điều chỉnh tốc độ trong hệ truyền động điện một chiều;
- Có ý thức vận dụng các phương pháp điều khiển tốc độ vào các hệ truyền động điện điển hình trong thực tế
Đồ dùng và phương tiện dạy học
- Hồ sơ giảng dạy
- Phấn + bảng, máy chiếu , tài liệu photo, trình chiếu Powerpoint,
- Thiết bị, dụng cụ trực quan: Áp tô mát 1 pha, 3 pha, các loại động cơ điện 1 pha, 3 pha,
Bộ dụng cụ nghề điện, các thiết bị điện trực quan, vật tư,
I Ổn định lớp học: Thời gian: 30’
Số học sinh vắng (có lý do): ………
Số học sinh vắng (không có lý do):……… ………
II Thực hiện bài học
T
T Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời gian
HĐ của Giáo viên HĐ của Họcsinh
1 Dẫn nhập
- Trong lĩnh vực truyền động điện, việc điều
chỉnh tốc độ động cơ của hệ thống phục vụ
cho yêu của tải là vô cùng quan trọng
- Để biết rỏ việc này, ta cùng tìm hiểu bài học
sau đây: Điều khiển tốc độ động cơ trong
truyền động điện
Thuyết trình Lắng nghe
30’
GIÁO ÁN SỐ: 3 Thời gian thực hiện: 10 giờ
Chương 3: Điều khiển tốc độ trong
truyền động điện
Tên bài học trước: Đặc tính cơ của động cơ điện
Thực hiện:
Trang 102 Giảng bài mới và kết hợp thực hành
1 Khái niệm chung
1.1 Các định nghĩa và mục đích điều
chỉnh tốc độ động cơ
1.2 Các chỉ tiêu chất lượng yêu cầu
trong hệ truyền động điện điều chỉnh
tốc độ
2 Điều khiển tốc độ động cơ điện một
chiều
2.1 Điều khiển điện trở phụ mạch
phần ứng
2.2 Điều khiển bằng từ thông kích từ
2.3 Điều khiển bằng điện áp mạch
phần ứng
3 Điều khiển tốc độ động cơ điện
không đồng bộ ba pha
3.1 Điều khiển bằng điện trở phụ
mạch rôto
3.2 Điều khiển bằng điện áp mạch
stato
3.3 Điều khiển bằng thay đổi tần số
nguồn
4 Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ
4.1 Phương pháp điều chỉnh tốc độ và
mômen
4.2 Khởi động động cơ đồng bộ
5 Tự động trong hệ truyền động điện
một chiều
5.1 Nguyên lý chung
5.2 Các nguyên tắc giữ ổn định tốc độ
trong hệ bộ biến đổi - động cơ một
chiều
5.3 Tự động điều chỉnh mômen và
dòng điện trong hệ BBĐ - ĐCMC
6 Thực hành với các hệ truyền động
điện điển hình
7 Kiểm tra
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi
15’
30’
45’
30’
1g
5g
1g
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Khái niệm chung
- Điều khiển tốc độ động cơ điện 1 chiều
- Điều khiển tốc độ động cơ điện không đồng
bộ 3 pha
- Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ
- Tự động trong truyền động điện 1 chiều
- Thực hành với các hệ thồng truyền động
điện điển hình
Thuyết trình, gợi
mở vấn đề Lắng nghe,phản hồi
30’
Trang 11Photo tài liệu, giáo trình liên quan và tìm
hiểu thêm một số nguyên tắc điều khiển tốc
độ động cơ thực tế và trong các máy công cụ Nhắc nhở - thực hiện
5 Nguồn tài liệu tham khảo - [1] Bùi Đình Hiếu: Giáo trình
truyền động điện NXB Giáo dục – 2005
- [2] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn: Cơ sở truyền động điện
NXB - KH&KT – 2006
[3] Trịnh Đình Đề, Võ Trí An -Điều khiển tự động truyền động điện Nhà xuất bản ĐH và THCN 1983
- [4] Nguyễn Phùng Quang - Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha.- Nhà XBGD 1996
- [5] Nguyễn Văn Tuệ - Nguyễn Đình Triết - Kỹ thuật điện cơ Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2003
Rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện:
TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 201 GIÁO VIÊN
Trang 12Mục tiêu:
- Mô tả được mục đích và yêu cầu của việc lựa chọn công suất động cơ điện trong hệ truyền động điện;
- Trình bày được các phương pháp lựa chọn kiểm nghiệm công suất động cơ trong các chế
độ công tác;
- Phân tích được quá trình phát nóng của động cơ điện khi công tác;
- Lưu ý khi tính chọn công suất động cơ điện phù hợp
Đồ dùng và phương tiện dạy học
- Hồ sơ giảng dạy
- Phấn + bảng, máy chiếu , tài liệu photo, trình chiếu Powerpoint,
- Thiết bị, dụng cụ trực quan: Các loại công tắc tơ, rơ le nhiệt, rơ le thời gian, rơ le trung gian, các loại cảm biến, các loại động cơ điện 1 pha, 3 pha, Bộ dụng cụ nghề điện, các thiết bị điện trực quan, vật tư,
I Ổn định lớp học: Thời gian: 5’
Số học sinh vắng (có lý do): ………
Số học sinh vắng (không có lý do):……… ………
II Thực hiện bài học
T
T Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời gian
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1 Dẫn nhập
- Trong lĩnh vực truyền động điện, việc tính
chọn công suất động cơ cho hệ thống phục vụ
cho yêu của tải là vô cùng quan trọng
- Để biết rỏ việc này, ta cùng tìm hiểu bài học
sau đây: Tính chọn công suất động cơ trong
truyền động điện
Thuyết trình Lắng nghe
15’
GIÁO ÁN SỐ: 4 Thời gian thực hiện: 4 giờ
Chương 4: Tính chọn công suất
động cơ điện
Tên bài học trước: Điều khiển tốc độ trong truyền động điện
Thực hiện:
Trang 132 Giảng bài mới và kết hợp thực hành
1 Khái niệm chung
1.1 Mục đích của việc lựa chọn đúng công
suất đông cơ điện
1.2 Yêu cầu kết cấu của các động cơ điện
khi làm việc an toàn
2 Phát nóng và nguội lạnh động cơ điện ở
các chế độ công tác
2.1 Thiết lập phương trình và đường cong
phát nóng
2.2 Sự phát nóng của động cơ trong các
chế độ công tác
3 Chọn công suất động cơ ở chế độ dài
hạn
3.1 Lựa chọn số liệu tính toán
3.2 Các bước tính chọn công suất
4 Chọn công suất động cơ ở chế độ ngắn
hạn
4.1 Chọn công suất động cơ dài hạn cho
phụ tải ngắn hạn
4.2 Chọn công suất động cơ ngắn hạn cho
phụ tải ngắn hạn
5 Chọn công suất động cơ ở chế độ ngắn
hạn lặp lại
5.1 Chọn công suất động cơ dài hạn cho
phụ tải ngắn hạn lặp lại
5.2 Chọn công suất động cơ chuyên dụng
cho phụ tải ngắn hạn lặp lại
6 Phương pháp kiểm nghiệm công suất
động cơ
6.1 Kiểm nghiệm động cơ đã chọn theo
điều kiện phát nóng
6.2 Kiểm nghiệm động cơ đã chọn theo
theo điều kiện quá tải và điều kiện khởi
động
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Thuyết trình, làm mẫu, nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Thuyết trình, làm mẫu, nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Thuyết trình, câu hỏi gợi mở
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Nhận xét, kết luận câu trả lời của học sinh
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành trên thiết
bị, khí cụ
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành trên thiết
bị, khí cụ
Học sinh lắng nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành trên thiết
bị, khí cụ
15’
30’
30’
45’
45’
30’
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Khái niệm chung
- Phát nóng và nguội lạnh của động cơ
điện ở các chế độ công tác
- Chọn công suất của động cơ điện ở chế
độ dài hạn
- Chọn công suất của động cơ điện ở chế
độ ngắn hạn
- Chọn công suất của động cơ điện ở chế
độ ngắn hạn lặp lại
- Phương pháp kiểm tra công suất động
cơ
Thuyết trình, gợi
mở vấn đề
Lắng nghe, phản hồi
15’