- Hiểu các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần.- Nắm được các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều.. Đoạn mạch xoay chiều chỉ
Trang 1- Hiểu các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần.
- Nắm được các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều
2 Kỹ năng:
- Nhận biết được tính độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
- Tìm công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều
3 Thái độ:
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên :
- Dao động ký điện từ 2 chùm tia (nếu có)
- Hình vẽ đồ thị cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
- Nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần và một mạch điện xoay chiều
2 Học sinh :
- Ôn lại dao động cơ học, dao động điện từ
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
+ Cho khung dây quay với vận
tốc vừa phải để HS thấy kim
vôn kế dao động sang phải rồi
sang trái một cách tuần hoàn
e = E0 cos ( t + 0 )
+ Dùng mô hình máy phát điệnxoay chiều có nối với một vôn kếnhạy để minh họa cho nguyên tắctạo suất điện động xoay chiều
+ Theo định luật cảm ứng điện
từ, trong khung dây xuất hiệnmột suất điện động xoay chiềuđược xác định như thế nào ?+ GV yêu cầu HS nhắc lại cáccông thức tính chu kì và tần sốcủa dao động điều hòa để vậndụng nó cho dao động điện
1 Suất điện động xoay chiều
Cho một khung dây có diệntích S quay đều với vận tốcgóc quanh một trục vuônggóc với các đường sức của một
từ trường đều có cảm ứng từ
B
Theo định luật cảm ứngđiện từ, suất điện động biếnđổi điều hòa theo thời gian :
e = Eocos(t + o) (1)
Đó là suất điện động xoaychiều, chu kì và tần số biến đổicủa suất điện động
tần số dao động của nguồn
+ u và i biến đổi điều hòa
+ Đặc điểm cơ bản của dao động
cưỡng bức trong cơ học là gì ? + Dao động điện cưỡng bức trongmạch có đặc điểm gì ?
+ Hướng dẫn học sinh quan sát
2 Điện áp xoay chiều Dòng điện xoay chiều
n
B
Trang 2+ Viết biểu thức & định nghĩa vềhiệu điện thế và cường độ dòngđiện xoay chiều?
Về biểu thức của dòng điện và hiệu điện thế, cần cho HS thấy rõ các đại lượng tức thời là các giá trị đại số được viết theo một quy ước dấu cụ thể.
là dòng điện xoay chiều
- Độ lệch pha của hiệu điện thếxoay chiều đối với dòng điệnxoay chiều là: = 1 -2
Chú ý: = u -i
HĐ3: Mối liên hệ u, i trong đoạn mạch chỉ có R
5 Hs thành lập theo sự hướngdẫn Nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉcó R: u = U cos t0 thì biểu thức
của i như thế nào?
3 Đoạn mạch xoay chiều chỉ
U I R
* Cường độ hiệu dụng của
dòng điện xoay chiều bằng
cường độ của một dòng điện
không đổi, mà khi cho hai
dòng điện đó lần lượt đi qua
cùng một điện trở trong những
khoảng thời gian bằng nhau
đủ dài thì tỏa ra những nhiệt
lượng bằng nhau.
+ Cho dòng điện xoay chiều cócường độ i = Iocost chạy quađoạn mạch chỉ có điện trở thuần
R thì có biểu thức công suất tỏanhiệt tức thời?
+ Công suất toả nhiệt trung bìnhtrong 1 chu kỳ?
Thông báo đó cũng là công suấttỏa nhiệt trung bình của dòngđiện trong thời gian t rất lớn sovới T, vì phần thời gian lẻ so vớichu kỳ là rất nhỏ
+ Nhiệt lượng tỏa ra trong thờigian t ?
+ Nếu dòng điện không đổicường độ I chạy qua điện trở nóitrên trong cùng thời gian t saocho nhiệt lượng tỏa ra cũng bằngQ
+ Vậy I = I0
2 hãy nêu khái niệmcường độ hiệu dụng của dòngđiện xoay chiều
+ C4: Nêu ví dụ về tác dụng củadòng điện không phụ thuộc vào
4 Các giá trị hiệu dụng
Cho i = IocostCông suất tỏa nhiệt tức thời cóbiểu thức :
Cho dòng điện không đổicường độ I chạy qua điện trởnói trên trong cùng thời gian tsao cho nhiệt lượng tỏa ra cũngbằng Q, nghĩa là
Q = RI2t (6) thì I = I0
Tương tự suất điện động hiệu
~
u i
R
Trang 3+ Tác dụng nhiệt, tác dụng
giữa hai cuộn dây điện có dòng
điện đi qua Các tác dụng này
phụ thuộc bình phương cường
độ dòng điện
chiều của dòng điện tác dụng này phụ thuộc như thế nào về cường độ dòng điện?
dụng
E = 2
o E
(8)
Và hiệu điện thế hiệu dụng
U = 2
o U
(9)
HĐ4 : Biểu diễn các đại lượng I, u bằng các vectơ quay trên cùng một giản đồ.
5
x = Acos(t + )
+ Chọn trục Ox nằm ngang
A
lập với trục Ox một góc
bằng pha ban đầu
A: tỉ lệ với biên độ của dao
động
+ Nhắc lại cách biểu diễn vectơ quay của đại lượng dao động điều hoà
+ Biểu diễn vectơ quay của u, i trên cùng giản đồ
u = Uocos(t + u)
i = Iocos(t + i) + Biểu diễn vectơ quay của u, i trên cùng giản đồ với trục Ox trùng trục i
5 Biểu diễn bằng vectơ quay:
Các đại lượng điện i, u cũng được biểu diễn bằng các vetơ quay I, U
+ Trường hợp đoạn mạch chỉ
có R:
C.- HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4 Củng cố kiến thức: (3/)
Bài tập về nhà: Các bài tập 1- 4/ 146 SGK
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
R
R
I
(+)
Trang 4- Hiểu các tác dụng của tụ điện, cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều.
- Nắm được khái niệm dung kháng, cảm kháng Biết cách tính dung kháng, cảm kháng và vẽ giản đồvectơ cho mạch điện chỉ có tụ điện và cuộn thuần cảm
2 Kĩ năng:
- Tính được dung kháng, cảm kháng trong mạch xoay chiều
- Giải bài tập có tụ điện, cuộn cảm trong mạch xoay chiều
3 Thái độ:
- Tình cảm: có hứng thú với bộ môn
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của thầy:
- Thí nghiệm tụ điện, cuộn cảm trong mạch xoay chiều
- Hình vẽ giản đồ vectơ; hình vẽ 27.2 và 27.7
2 Chuẩn bị của trò: Làm bài tập SGK
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (2/)
2 Kiểm tra bài cũ : (5/)
1 Công thức liên hệ giữa giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại của các đại lượng điện xoay chiều
2 Mối quan hệ u và i trong đoạn mạch chỉ có R
3 Tạo tình huống học tập
B TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HĐ 1: Mối liên hệ u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện.
+ Tụ điện cho dòng điện xoay
chiều qua nhưng cũng cản trở
dòng điện xoay chiều
+ Dựa vào đồ thị 27.2 nhận xét
độ lệch pha của u so i
+ Giả sử giữa hai bản tụ điện
M và N có hiệu điện thế xoaychiều: u = Uosint thì biểuthức của q như thế nào?
+ Biểu thức i tức thời theo địnhnghĩa?
+ Mối quan hệ của u và i?
1 Đoạn mạch xoay chiều chỉ có
tụ điện.
a) Thí nghiệm SGK
Nhận xét: Tụ điện cho dòngđiện xoay chiều qua nhưng cũngcản trở dòng điện xoay chiều
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp
Giả sử giữa hai bản tụ điện M và
N có hiệu điện thế xoay chiều:
u = Uosint (1)Quy ước chiều dương của dòngđiện là chiều từ A tới B thì i= dq
Trang 5+ Hs TB lên bảng biểu diễn
+ Xem sách thảo luận nhóm
Z ZC giữ vai trò tương tự
như điện trở đối với dòng điện
Từ
U I 1 C
C5: Dung kháng phụ thuộc vàoyếu tố nào?
hay i = Iocost (2)với Io = CUo là biên độ củadòng điện qua tụ điện
i qua tụ điện sớm pha
2
đối vớiu
c) Biểu diễn bằng vectơ quay:
d) Định luật Ôm cho đoạn mạch có tụ điện Dung kháng.
là dung kháng của tụ điện
- Đơn vị của dung kháng cũng làđơn vị của điện trở
HĐ2: Mối liên hệ u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm.
+ Dựa vào đồ thị 27.7 nhận xét
độ lệch pha của u so i
+ Giả sử có một dòng điệnxoay chiều cường độ:
i = Iocost thì biểu thức của ecảm ứng trong cuộn cảm theođịnh luật cảm ứng điện từ nhưthế nào?
+ Điện áp giữa hai điểm A vàB?
C7: Vì sao u giữa hai điểm A
2 Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm.
a) Thí nghiệm:
Nhận xét: Cuộn cảm cản trởdòng điện xoay chiều, cuộn cámkhác nhau, cản trở khác nhau
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- Giả sử có một dòng điện xoaychiều cường độ:
i = Iocost (1)Qui ước chiều dương của dòngđiện qua cuộn cảm là chiều từ A
Trang 6u sớm pha hơn i
2
+ Hs TB lên bảng biểu diễn
+ Xem sách thảo luận nhóm
Z ZL giữ vai trò tương tự
như điện trở đối với dòng điện
+ Mối quan hệ của u và i?
C8: Nguyên nhân nào làm chodòng điện qua cuộn cảm trễpha so với điện áp?
+ Biểu diễn vectơ quay của u
và i trên trục chuẩn là trục i
Có thể biểu diễn bằng U ,I 0 0
+ Hướng dẫn hs thành lập côngthức tính dung kháng
Dòng điện qua cuộn cảm thuầnbiến thiên điều hòa cùng tần sốnhưng trễ pha
2
theo chiều dương
4 Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần Cảm kháng.
Nếu đặt ZL = L (3)Thì I =
và được gọi là cảm kháng Đơn
vị của cảm kháng cũng là đơn vịcủa điện trở
C.- HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
Củng cố kiến thức: (10 / )
Tiết 1: C3: Nếu quy ước chiều dòng điện ngược lại thì pha của i so với u như thế nào?
+ i = - Iocost vậy i sớm pha so với u là
2
Tác dụng chính của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều
Nhận xét quan hệ u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có C
Tiết 2: C9: Tại sao khi rút lõi sắt khỏi cuộn dây trong thí nghiệm thì độ sáng của đèn tăng lên?
Nhận xét quan hệ u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có L
Bài tập về nhà : Làm bài tập trắc nghiệm ôn tập
IV: RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7- Giải bài tập cơ bản về đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, chỉ có C, chỉ có L.
- Vẽ được giản đồ vectơ của u và i
3 Thái độ:
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm
2 Học sinh : Làm bài tập SGK
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
13 1 Thế nào là điện áp xoay chiều? Dòng điện xoay chiều
2 Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời trên một đoạn
mạch tiêu thụ biến thiên theo thời gian giống nhau và khác nhau ở
điểm nào?
3 Công thức xác định giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện,
điện áp, suất điện động của nguồn điện xoay chiều
4 Quan hệ u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có R Biểu thức
định luật Ôm trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có R
5 Quan hệ u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có C Biểu thức
định luật Ôm trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có C
6 Quan hệ u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có L Biểu thức
định luật Ôm trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có L
7 Dung kháng của tụ điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?
8 Cảm kháng của tụ điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?
HĐ2: Vận dụng để giải bài tập cơ bản
+ Dòng điện chạy qua điện trở
thuần R biến đổi điều hoà cùng
tần số và cùng pha với điện áp
xoay chiều giữa hai đầu của nó
0
U I
b Viết biểu thức cường độ dòng
điện chạy qua điện trở thuần R.
+ Từ biểu thức u ta biết các đạilượng nào?
+ Nêu quan hệ u và i đoạn mạchxoay chiều chỉ có R
Trang 85
+ ZC 1
C
+ Điện áp giữa hai đầu của tụ
điện biến đổi điều hoà cùng tần
số và trễ pha góc
2
so với dòng điện chạy qua nó nên
biểu thức cường độ dòng chạy
qua đoạn mạch này là :
2
+HSK
i = 0 cos 100 t
2
2
=
2
+ Z L L
+ Điện áp giữa hai đầu của
cuộn thuần cảm biến đổi điều
hoà cùng tần số và sớm pha
góc
2
so với dòng điện chạy
qua nó
Bài 2: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn
mạch chỉ có tụ điện là
bằng giây (s) Biết điện dung của
tụ điện là C = 104
a) Tính dung kháng của tụ điện.
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này
c) Xác định các thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ điện bằng không
+ Công thức tính dung kháng?
+ Quan hệ u và của đoạn mạch xoay chiều chỉ có C
+ Khi i = 0 Xác định nghiệm của phương trình?
Bài 3: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn
mạch chỉ có cuộn thuần cảm là
bằng giây (s) Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều chạy trong mạch đo được bằng
ampe kế xoay chiều là I = 2 A.
a) Tính độ tự cảm của cuộn dây
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này
+ Công thức tính dung kháng?
+ Quan hệ u và của đoạn mạch xoay chiều chỉ có L
Bài 2:
a) Dung kháng của tụ điện:
b)
0 0 C
Đoạn mạch chỉ có C nên:
2
tính bằng giây (s) c) i = 0 cos 100 t
2
2
=
2
100 với k nguyên
Bài 3:
a) Cảm kháng của cuộn cảm là: ZL U 200 100
Độ tự cảm của cuộn dây
L
L
100
b) Biên độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là :
0
Đoạn mạch chỉ có L nên:
2
t tính bằng giây (s)
C.- HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4 Củng cố kiến thức: (5/) Câu hỏi trăc nghiệm SGK
Dặn dò:
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
………
………
Trang 9- Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Nắm được quan hệ giữa hiệu điện thế với cường độ dịng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệchpha của đoạn mạch RLC nối tiếp
- Nắm được hiện tượng và điều kiện xảy ra cộng hưởng
2 Kĩ năng:
- Xác định được độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dịng điện
- Tính được tổng trở của mạch xoay chiều
- Tìm được các đại lượng trong mạch xoay chiều
3 Thái độ:
- Tình cảm: cĩ hứng thú với bộ mơn
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của thầy: - Bộ thí nghiệm dịng điện xoay chiều
2 Chuẩn bị của trị: - Ơn bài cũ
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (2/)
2 Kiểm tra bài cũ (8/)
Nhận xét mối quan hệ giữa u và i của đoạn mạch chỉ cĩ R, chỉ cĩ L, chỉ cĩ C Vẽ giản đồ vectơ quay
3 Tạo tình huống học tập: ( SGK)
B TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu hdt tức thời trong đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp
Hướng dẫn học sinh cách mắc
sơ đồ mạch điện 28.1 ?Đặt vào hai đầu một điện áp u có tần số Giả sử có cường độ trong đoạn mạch
i=I0cost+ Các cơng thức dịng điệnkhơng đỏi vẫn đúng cho các giátrị tức thời của mạch điện xoaychiều Hãy viết biểu thức điện
áp ở hai đầu mỗi dụng cụ
+ Biểu thức điện áp ở 2 đầuđoạn mạch như thế nào?
1 Các giá trị tức thời
Xét đoạn mạch gồm một điệntrở thuần R, một cuộn cảmthuần cĩ độ tự cảm L và một tụđiện cĩ điện dung C mắc nốitiếp
Giả sử cường độ dịng điệntrong đoạn mạch cĩ biểu thức i
Trang 10+ Tương tự như biểu thức định
luật Ôm Z có vai trò cản trở
dòng điện giống như điện trở
HS: Dựa vào giản đồ xác định
tg =
1 L
C R
+ Tại thời điểm t = 0, vectơquay U R
, UL, UCbiểu diễn cácđiện áp uR , uL, uC , hợp với trục
Hãy viết công thức tính I?
+ So sánh biểu thức (5) với địnhluật Ôm cho đoạn mạch mộtchiều chỉ có điện trở R? Nhậnxét vai trò của Z
Hướng dẫn học sinh tìm biểuthức xác định độ lệch pha giữahai đầu đoạn mạch ?
+ Nếu đoạn mạch có tính cảmkháng ( L 1
C
), nêu mối quan
hệ giữa u và i?
+ Nếu đoạn mạch có tính dung
2 Giản đồ vectơ Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp
Đối với dòng điện xoay chiềutần số góc , đại lượng Z đóngvai trò tương tự như điện trở đốivới dòng điện không đổi vàđược gọi là tổng trở của đoạnmạch
c) Độ lệch pha của hiệu điện thế so với dòng điện.
tg =
1 L C R
+ Nếu đoạn mạch có tính cảmkháng thì > 0, dòng điện trễpha đối với điện áp ở hai đầuđoạn mạch
+ Nếu đoạn mạch có tính dungkháng, thì < 0, dòng điện sớm
Trang 11Xem sách giáo khoa
+ Nếu giữ nguyên giá trị củađiện áp hiệu dụng U giữa haiđầu đoạn mạch và thay đổi tần
số góc đến một giá trị sao chocảm kháng bằng dung kháng thì:
3 Cộng hưởng điện
Nếu giữ nguyên giá trị của hiệuđiện thế hiệu dụng U giữa haiđầu đoạn mạch và thay đổi tần
số góc đến một giá trị sao cho
1 L C
= 0 thì có hiện tượngđặc biệt xảy ra trong mạch, gọi
là hiện tượng cộng hưởng điện
- Tổng trở của đoạn mạch đạtgiá trị cực tiểu :
1 Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới đây?
2 Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng Ta làm thau đổi chỉ một trong các
thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
3.Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện = 1
A cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
Trang 12Ngày soạn : 22/11/2009
Tiết : 48
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của công suất tức thời, công suất trung bình và khái niệm về công suất.
- Biết cách tính công suất của dòng điện xoay chiều
2 Kỹ năng:
- Xác định công suất của dòng điện xoay chiều
- Nắm ý nghĩa hệ số công suất và cách tăng hệ số công suất
3 Thái độ:
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : - Các cách xác định công xuất của dòng điện xoay chiều.
2 Học sinh : Ôn lại công thức công thức tính công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch một chiều
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (2/)
2 Kiểm tra bài cũ: (8/)
1 Viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp Công thức tính góc lệch pha của u so i Nhận xét các trường hợp?
3 Tạo tình huống học tập:
B TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HĐ 1: Xây dựng biểu thức công suất tức thời
8
+ i, u biến đổi theo thời gian
+ Thảo luận nhóm trả lời
GV đưa ra các biểu thức
i = I0cost
u = U0cos(t + )+ Nhận xét về giá trị của i, u?
Xét khoảng thời gian rất ngắn xung quanh thời điểm t để cho
i, u gần như không đổi+ Thiết lập công thức (1)?
+ C1?
1 Công suất tức thời
Đoạn mạch điện xoay chiều có:
i = I0cost
u = U0cos(t + )Công suất tiêu thụ điện năng tứcthời trên đoạn mạch điện tại thờiđiểm t là:
2 Công suất trung bình
+ W là điện năng tiêu thụ trênđoạn mạch điện xoay chiều trongkhoảng thời gian t
+ Công suất trung điện trung bìnhlà:
P = W/t (2)+ Nếu t = T thì P là công suấttrung bình trong một chu kì
Trang 13bỏ qua không phụ thuộc thời gian nên
sau khi lấy trung bình vẫn cógiá trị không đổi, đó làUIcos Số hạng thứ hai làhàm tuần hoàn dạng sin củathời gian với chu kì T’= T
nên giá trị trung bình của nótrong thời gian T sẽ bằngkhông
suất trung bình trong một chu kì.Công suất của dòng điện xoaychiều: P = UI.cos (3)
HĐ2: Hệ số công suất
10 + Đối với đoạn mạch chỉ có L,
hoặc chỉ có C, thì cos = 0,
công suất P = 0 Các đoạn
mạch này không tiêu thụ điện
+ Đoạn mạch R, L, C nối tiếp,điện năng chỉ tiêu thụ trên R:
+ Nếu cos nhỏ để công suấtvẫn như cũ thì I trong đoạnmạch như thế nào? Khi đó cótác hại gì?
+ Một đoạn mạch điện xoaychiều sinh hoạt, dân dụngthường có ZL > ZC (chỉ chứađộng cơ điện), làm thế nào đểtăng hệ số công suất?
P = RI2cos = RI2 RI
cos = R
Z (4)
+ cos gọi là hệ số công suất
- Phụ thuộc vào R, L, C, củađoạn mạch và của dòng điện
- Có giá trị 0cos1
Ý nghĩa của cos:
Với U, P xác định: I = UcosPNếu cos nhỏ thì I sẽ lớn thì haophí do toả nhiệt trên dây dẫn lớn
Vì vậy các thiết bị tiêu thụ điệnphải có cos > 0,85
C.- HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4 Củng cố kiến thức: (5/)
1 Trong trường hợp nào hệ số công suất của dòng điện xoay chiều có giá trị lớn nhất? nhỏ nhất?
2 Vì sao phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện