1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về dòng điện xoay chiều vật lí 12 thpt ban cơ bản

102 727 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  LỤC VĂN THÁI NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ LỚP 12 THPT BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LỤC VĂN THÁI NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ LỚP 12 THPT BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, người thân Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt tận tình đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học K.17 trường ĐHSP – ĐHTN tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Chuyên Bắc Kạn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả LỤC VĂN THÁI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2010 Tác giả LỤC VĂN THÁI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Mở đầu .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .3 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 Cấu trúc nội dung luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LỰC CHO HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu cớ sở lí luận thực tiễn .6 1.2.1 Một số nội dung lí luận dạy học trƣờng phổ thông 1.2.1.1 Mục tiêu , nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học trƣờng phổ thông .8 1.2.1.2 Các vấn đề chung hình thức tổ chức dạy học trƣờng PT 1.2.1.3 Các nhiệm vụ dạy học vật lí trƣờng phổ thơng 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2 Lí luận hoạt động ngoại khóa .12 1.2.2.1 Vai trò hoạt động ngoại khóa 12 1.2.2.2 Vị trí hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học trƣờng phổ thông 13 1.2.2.3 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa vật lí 13 1.2.2.4 Nội dung hoạt động ngoại khóa 14 1.2.2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 15 1.2.2.6 Phƣơng pháp day học hoạt động ngoại khóa vật lí 21 1.2.2.7 Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 23 1.2.2.8 Các phƣơng tiện hỗ trợ tổ chức hoạt động ngoại khóa 25 1.2.3 Tính tự lực hoạt động nhận thức HS THPT 27 1.2.3.1 Khái niệm tính tự lực 27 1.2.3.2 Các loại tự lực .27 1.2.3.3 Cấu trúc tự lực 28 1.2.3.4 Vai trị tính tự lực việc hình thành nhân cách 28 1.2.3.5 Những biểu tính tự lực .30 1.2.3.5 Tiêu chí đánh giá tính tự lực .32 1.2.2.6 Các biện pháp phát huy tính tự lực 33 1.3.1 Thực trạng hoạt động ngoại khóa số trƣờng địa bàn tỉnh Cao Bằng 33 1.3.1.1 Mục đích điều tra .33 1.3.1.2 Phƣơng pháp điều tra 34 1.3.1.3 Đối tƣợng điều tra .34 1.3.1.4 Kết điều tra 34 1.3.1.5 Nguyên nhân thực trạng nói số giải pháp 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 37 CHƢƠNG II : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ VỀ “ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ” NHẰM RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LỰC CHO HS LỚP 12 THPT 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Tiến trình hoạt động ngoại khóa nhằm phát huy tính tự lực HS trung học phổ thông .39 2.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ mà HS cần đạt đƣợc HS học phần “ Dòng điện xoay chiêu ” lớp 12 THPT .41 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 41 2.1.2 Mục tiêu kĩ .41 2.1.3 Mục tiêu thái độ học tập 41 2.3 Đề xuất tiến trình hoạt động ngoại khóa nhăm phát huy tính tự lực HS “ Dịng điện xoay chiều ” vật lí lớp 12 ban .42 2.3.1 Ý định sƣ phạm chung xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa “ Dịng điện xoay chiều” vật lí lớp 12 ban .42 2.3.2 Đề xuất nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa chƣơng “Dịng điện xoay chiêu” 43 2.3.3 Hình thức phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa .52 2.3.4 Dự kiến khó khăn mà HS gặp phải thực nhiệm vụ phƣơng pháp hƣớng dẫn HS 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 59 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 59 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .59 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 59 3.4.1 Sau chúng tơi trình bày việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣờng THPT Cao Bình 59 3.4.2 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình lập .70 3.4.3 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG .72 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênvii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng xu phát triển hội nhập kỷ XXI , nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề đổi giáo dục phổ thông giáo dục đại học Ở nước ta năm qua , công đổi giáo dục Đảng , nhà nước toàn xã hội quan tâm Hiện nay, ngành giáo dục tích cực triển khai đổi cách mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện mục tiêu , nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (HS) để tạo lớp người lao động mà xã hội cần Đó người có khả đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luật Giáo dục 2005 nhấn mạnh tầm quan trọng việc đổi giáo dục phổ thông: ''phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học cho HS” Nghị quết 40/ 2000/ QH10 Quốc hội khóa X có đề cập đến vấn đề “ Khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa, tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học, coi trọng kiến thức xã hội nhân văn , bổ xung thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với khả tiếp thu HS ”[22] Những định hướng đạo Đảng nhà nước đắn, nhiên trình thực cấp giáo dục, sở đào tạo, trường cịn hạn chế, thiếu sót bất cập, định hướng phát triển giáo dục – đào tạo giai đoạn năm 2006 – 2010, Đảng ta xác định“ Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học ” Qua điều tra thực tế, thấy: Việc dạy học theo chương trình có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, dạy học nội khố cịn nặng nề, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chưa kích thích hứng thú học tập chưa phát triển lực sáng tạo HS Do vậy, để đạt mục tiêu đề giáo dục, cần phải đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động học tập HS, hoạt động ngồi hình thức tổ chức hoạt động ngồi hình thức cần đuợc quan tâm Đây hình thức dạy học mang lại hiệu cao chưa trọng trường phổ thơng nước ta Nó khơng giúp HS củng cố kiến thức học nội khố mà cịn giúp đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Đây điều mà nội khoá làm chưa tốt điều kiện thời gian, phương tiện dạy học hay sức ép thi cử Qua tìm hiểu tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa địa bàn tỉnh Cao Bằng hình thức tổ chức hoạt động ngồi chưa đựoc quan tâm mức: viếc tổ chức chưa đuợc thường xun, có cá biệt, không theo qui định mà theo ý định GV Qua trình nghiên cứu SGK lớp 12 có nhiểu kiến thức phần điện học phần từ học có nhiều phần gắn liền với đời sống hàng ngày đoạn mạch xoay chiều, công suất, hệ số công suất, truyền tải điện năng, động điện, máy phát điện Đặc biệt, định hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước nâng cao hệ số công suất, giảm tổn thất điện chuyền tải, sử dụng tình trạng thiếu điện vấn đề cấp thiết Trong dạy học nội khóa phần điện học phần từ học điều kiện thời gian HS chưa có hội rèn luyện nhiều kĩ thao tác làm thí nghiệm thiếu hứng thú học tập không rèn luyện nhiều tư sáng tạo Qua tìm hiểu đề tài nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí cho đối tuợng HS trung học phổ thông như: Trần Hữu Phước (2007), Nghiên cứu việc tổ chức ngoại khóa học chất lưu chuyển động nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo HS THPT; Nguyễn Hương Lan – 2007; Ngô Thị Bình (2009), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Tĩnh học vật rắn lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS…Nhưng phần khác chương trình vật lí chưa có đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Hoàng Đức Nhuận (1994), “Những vấn đề lí luận đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí NCGD, (số 45) 24 Trần Hữu Phước (2007), Nghiên cứu việc tổ chức ngoại khóa học chất lưu chuyển động nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo HS THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 25 Vũ Quang - Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Hành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV, thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn vật lí, NXB Giáo dục 26 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục - 1999 27 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế: “Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông”, NXB Đại học sư phạm – 2003 28 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường phổ thơng, NXB ĐHQG, Hà Nội 29 Phạm Hữu Tịng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Hữu Tòng (2008), Tổ chức – định hướng hoạt động tích cực, Tài liệu dùng cho cao học k16 31 Đỗ Hương Trà: “Phát triển lực học tập Vật lý cho HS thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới”, Tài liệu tham khảo cho học viên cao học 32 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Đức Thâm (2006), Lôgic học dạy học vật lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Viện Hàn Lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô, Viện Hàn Lâm Khoa học Giáo dục CHDC Đức, Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức, tập 1, NXB Giáo dục - 1983 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên80 http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Trần Đức Vượng (2004), “Thiết bị dạy học tự làm, thực trạng xu phát triển”, Tạp chí GD, (số 103) 35 Web site: http://vi.wikipedia.org/wiki/Socrates 36 Bộ GD & ĐT (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT, NXB Giáo dục Hà Nội 37 Đặng Văn Đào – Trần Mai Thu (2009) Hoạt động giáo dục nghề phổ thông – nghề điện dân dụng, NXB GIÁO DỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV VỀ VIỆC DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” Ở LỚP 12THPT Họ tên: Trường: Năm vào nghành: Xin đồng chí vui lịng trao đổi với số ý kiến sau đây: Đơn vị trường nơi đồng chí cơng tác có đủ dụng cụ để làm tất thí nghiệm thuộc phần “Dịng điện xoay chiêu” khơng? Có □ Khơng □ - HS có làm thí nghiệm xây dựng khơng? - Nếu có, HS nhóm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu mới? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên81 http://www.lrc-tnu.edu.vn □ Khi sử dụng phương pháp dạy học phần “Dòng điện xoay chiều”, học, đồng chí thấy số HS: - Đề xuất dự đoán đơn giản khoảng .% - Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn khoảng % - Đáp án câu hỏi cột phụ học khoảng % - Tự lực khái quát để hình thành khái niệm khoảng .% Những khó khăn HS học phần gì? * Về kiến thức - Các khái niệm HS không hiểu rõ, hiểu sai: -Các sailầmkhác: * Về kĩ - Kĩ bố trí thí nghiệm theo mẫu theo hướng dẫn GV □ - Kĩ thực hành thí nghiệm □ - Kĩ sử dụng dụng cụ đo lường vật lí □ - Kĩ thu thập xử lí thơng tin từ thí nghiệm □ - Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí đơn giản □ - Kĩ diễn đạt xác ngơn ngữ vật lí □ * Về thái độ, tình cảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên82 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Sự hứng thú, đam mê □ - Thái độ trung thực, tỉ mỉ □ - Tinh thần hợp tác học tập □ Những đề xuất, góp ý đồng chí dạy “Dịng điện xoay chiêu” * Về thí nghiệm - Những thí nghiệm không thành công - Những thí nghiệm khó thực lớp - Cách khắc phục * Về phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học thực đổi chưa? Còn phải sửa hay bổ sung nào? Nên cho HS hoạt động để đáp ứng mục tiêu môn học mà đảm bảo thời gian thực chương trình Đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý trường THPT chưa? Thường xuyên □ Chưa □ Thỉnh thoảng □ - Nếu có tổ chức kết hoạt động ngoại khố nào? Đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khố “Dòng điện xoay chiêu” lớp 12 THPT lần chưa? Thường xuyên □ Chưa □ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên83 Thỉnh thoảng □ http://www.lrc-tnu.edu.vn Những khó khăn GV dạy phần - Thiếu dụng cụ thí nghiệm HS □ - Thiếu phịng thí nghiệm thực hành □ - Nhiều học dài nên không đủ thời gian □ - Các lí khác □ Các phương pháp dạy học mà đồng chí sử dụng dạy học phần này? - Thuyết trình □ - Đàm thoại □ - Phương pháp thực nghiệm □ - Phương pháp dạy học nêu vấn đề □ Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ VỀ “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” Ở LỚP 12 THPT Họ tên: Lớp: Trường: Các em vui lòng Đáp án câu hỏi sau, em chọn phương án đánh dấu x vào trống (Trừ câu hỏi mở) Trong học vật lí lớp “Dịng điện xoay chiêu”, em có xem GV tiến hành thí nghiệm vật lí khơng? Có □ Khơng □ Nếu GV có tiến hành thí nghiệm học nào? - Bài: Các mạch điện xoay chiều □ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên84 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Bài: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp □ - Bài: Truyền tải điện Máy biến áp □ - Bài: Máy phát điện xoay chiều □ - Bài:Động không đồng ba pha □ Khi học “Dòng điện xoay chiêu” chương trình vật lí lớp 12 THPT, em có làm thí nghiệm khơng? Có □ Khơng □ - Nếu có, em kể tên thí nghiệm làm: .- Hồn cảnh em làm thí nghiệm: + Trong xây dựng kiến thức □ + Trong thực hành □ Trong thời gian tự học nhà, mơn vật lí “Dịng điện xoay chiêu” lớp 12THPT, em học khi: - GV dặn hôm sau có kiểm tra vật lí □ - Hơm sau thời khố biểu có mơn vật lí □ - Thường xuyên học vật lí □ Khi học thuộc phần “Dòng điện xoay chiêu” lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức nào? Hiểu kĩ □ Bình thường □ Khơng hiểu □ Em có muốn làm thí nghiệm về“Dịng điện xoay chiêu” khơng? Rất muốn □ Bình thường □ Khơng muốn □ Tuỳ vào thí nghiệm □ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên85 http://www.lrc-tnu.edu.vn Em có muốn tham gia vào hoạt động ngoại khố “Dịng điện xoay chiêu ” khơng? Rất muốn □ Tuỳ vào nội dung ngoại khố □ Khơng muốn □ Tuỳ vào điều kiện thời gian □ Nếu tham gia vào hoạt động ngoại khố “Dịng điện xoay chiêu” em thích làm nhất? □ Thiết kế, chế tạo thí nghiệm □ Luyện giải tập □ Đọc thêm tài liệu “Dòng điện xoay chiêu” □ Tham quan, tìm hiểu thiết bị điện □ Đề xuất khác: Em thiết kế tiến hành thí nghiệm khảo sát mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp Có □ Khơng □ Em thiết kế tiến hành trị chơi mạch điện khơng? Có □ Khơng □ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên86 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: ẢNH THỰC NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên87 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên88 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên89 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên90 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc nội dung luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LỰC CHO HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu cớ sở lí luận thực tiễn 1.2.1 Một số nội dung lí luận dạy học trƣờng phổ thông 1.2.1.1 Mục tiêu , nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học trƣờng phổ thơng 1.2.1.2 Các vấn đề chung hình thức tổ chức dạy học trƣờng PT 1.2.1.3 Các nhiệm vụ dạy học vật lí trƣờng phổ thơng 1.2.2 Lí luận hoạt động ngoại khóa 1.2.2.1 Vai trò hoạt động ngoại khóa 1.2.2.2 Vị trí hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học trƣờng phổ thông 1.2.2.3 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa vật lí 1.2.2.4 Nội dung hoạt động ngoại khóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên91 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.2.2.6 Phƣơng pháp day học hoạt động ngoại khóa vật lí 1.2.2.7 Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.2.2.8 Các phƣơng tiện hỗ trợ tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.2.3 Tính tự lực hoạt động nhận thức HS THPT 1.2.3.1 Khái niệm tính tự lực 1.2.3.2 Các loại tự lực 1.2.3.3 Cấu trúc tự lực 1.2.3.4 Vai trị tính tự lực việc hình thành nhân cách 1.2.3.5 Những biểu tính tự lực 1.2.3.5 Tiêu chí đánh giá tính tự lực 1.2.2.6 Các biện pháp phát huy tính tự lực 1.3.1 Thực trạng hoạt động ngoại khóa số trƣờng địa bàn tỉnh Cao Bằng 1.3.1.1 Mục đích điều tra 1.3.1.2 Phƣơng pháp điều tra 1.3.1.3 Đối tƣợng điều tra 1.3.1.4 Kết điều tra 1.3.1.5 Nguyên nhân thực trạng nói số giải pháp KẾT LUẬN CHƢƠNG I CHƢƠNG II : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ VỀ “ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ” NHẰM RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LỰC CHO HS LỚP 12 THPT 2.1 Quy trình hoạt động ngoại khóa nhằm phát huy tính tự lực HS trung học phổ thơng 2.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ mà HS cần đạt đƣợc HS học phần “ Dòng điện xoay chiêu ” lớp 12 THPT 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 2.1.2 Mục tiêu kĩ 2.1.3 Mục tiêu thái độ học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên92 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 Đề xuất tiến trình hoạt động ngoại khóa nhăm phát huy tính tự lực HS “ Dịng điện xoay chiều ” vật lí lớp 12 ban 2.3.1 Ý định sƣ phạm chung xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa “ Dịng điện xoay chiều” vật lí lớp 12 ban 2.3.2 Đề xuất nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa chƣơng “Dịng điện xoay chiêu” 2.3.3 Hình thức phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa 2.3.4 Dự kiến khó khăn mà HS gặp phải thực nhiệm vụ phƣơng pháp hƣớng dẫn HS KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Sau chúng tơi trình bày việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣờng THPT Cao Bình 3.4.2 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình lập 3.4.3 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên94 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trường hoạt động ngoại khóa nói chung ,hoạt động ngoại khóa vật lí nói riêng nhiều năm chưa tổ chức, số trường tổ chức hoạt động ngoại khóa cịn việc tổ chức phần nhiều chung cho môn học Nếu có tổ chức. .. ngoại khóa vật lí thu hút nhiều người tham gia, như: Hội vui vật lí; triển lãm vật lí; báo tường vật lí? ?? Hoạt động ngoại khóa thường kết trình hoạt động nhóm vật lí Các hoạt động ngoại khóa chuẩn... diễn hoạt động ngoại khóa? ?? Sau nghiên cứu tài liệu, chúng tơi nhận thấy hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí thơng thường là: hoạt động ngoại khóa mang tính chất cá nhân, hoạt động ngoại

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Quốc Anh (1999), Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao - Vật lý học, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao - Vật lý học
Tác giả: Dương Quốc Anh
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1999
2. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà thị Đức (2001), Hoạt động dạy học ở trường THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
3. Bộ chính trị (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII. Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Xuân Hoà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII. Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ chính trị
Nhà XB: NXB Xuân Hoà
Năm: 1996
4. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Vật lý 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 cơ bản
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Bài tập vật lý 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 11 cơ bản
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Ngô Thị Bình (2009), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về Tĩnh học vật rắn ở lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về Tĩnh học vật rắn ở lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS
Tác giả: Ngô Thị Bình
Năm: 2009
7. Tô Văn Bình, Thí nghiệm vật lí THPT, Tài liệu dùng cho cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lí THPT
8. Phạm Đình Cương (2002), Thí nghiệm vật lý ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lý ở trường THPT
Tác giả: Phạm Đình Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
9. Trương Đức Cường (2007), Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục KTTH cho HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục KTTH cho HS
Tác giả: Trương Đức Cường
Năm: 2007
10. DAVID HALLIDAY, ROBERT RESNICK, JEART WALKER (1998), Cơ sở vật lý, tập IV – Điện học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý
Tác giả: DAVID HALLIDAY, ROBERT RESNICK, JEART WALKER
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
11. Nguyễn Tất Đạt (1996), Lôgic học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học
Tác giả: Nguyễn Tất Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
12. Nguyễn Quang Đông, Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí, Thái Nguyên - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí
13. Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1980), Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT, tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT, tập I, II
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
14. Phùng thị Hằng (2007), Đề cương bài giảng tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Phùng thị Hằng
Năm: 2007
15. Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
16. Nguyễn Ngọc Hưng (2002), “Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học Vật lý”, Tạp chí GD, (số 42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học Vật lý”, Tạp chí GD
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 2002
17. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, Tài liệu dùng cho cao học k16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Năm: 2007
18. Phan Đăng Khải (2008), Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện
Tác giả: Phan Đăng Khải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
19. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lý 11 nâng cao – Sách GV, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 nâng cao – Sách GV
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
20. Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ mạch điện cầu thang  Vẽ xong sơ đồ: GV yêu cầu HS trình bày các dụng cụ cần thiết để làm mô hình  mạch điện cầu thang và an toàn điện - nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về dòng điện xoay chiều vật lí 12 thpt ban cơ bản
Sơ đồ 1 Sơ đồ mạch điện cầu thang Vẽ xong sơ đồ: GV yêu cầu HS trình bày các dụng cụ cần thiết để làm mô hình mạch điện cầu thang và an toàn điện (Trang 72)
Sơ đồ 2: Sơ đồ mạch hạ áp - nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về dòng điện xoay chiều vật lí 12 thpt ban cơ bản
Sơ đồ 2 Sơ đồ mạch hạ áp (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN