Tinh thần hợp tác trong học tập □

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về dòng điện xoay chiều vật lí 12 thpt ban cơ bản (Trang 51 - 102)

phong tỉ mỉ, cẩn thận, chắnh xác.

Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lắ vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường tự nhiên.

2.3 Đề xuất tiến trình hoạt động ngoại khóa nhăm phát huy tắnh tự lực của HS về Ộ Dòng điện xoay chiều Ợ vật lắ lớp 12 ban cơ bản HS về Ộ Dòng điện xoay chiều Ợ vật lắ lớp 12 ban cơ bản

2.3.1 Ý định sƣ phạm chung khi xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về Ộ Dòng điện xoay chiềuỢ vật lắ lớp 12 ban cơ ban ngoại khóa về Ộ Dòng điện xoay chiềuỢ vật lắ lớp 12 ban cơ ban ngoại khóa về Ộ Dòng điện xoay chiềuỢ vật lắ lớp 12 ban cơ ban

- Căn cứ vào những kết quả mà chúng tôi đã điều tra được về tình hình dạy và học về chương Ộ Dòng điện xoay chiêu Ợ ở lớp 12 THPT ban cơ bản, vào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44

những mục tiêu cần đạt được khi dạy học phần kiến thức này, chúng tôi lựa chọn chủ đề của hoạt động ngoại khóa cho HS là : Thiết kế chế tạo mô hình,các sản phẩm và các ứng dụng của chương Ộ Dòng điện xoay chiêu Ợ trong thực tế đời sống từ những vật liệu đơn giản, có sẵn trong thực tế .

- Để hoạt động ngoại khóa tạo được sự hứng thú, phát huy được tắnh tự lực và góp phần nâng cao kiến thức cho HS thì nội dung phải thiết thực, phong phú, hấp dẫn. Chắnh vì vậy, chúng tôi chọn nội dung chủ yếu của hoạt động ngoại khóa là hoạt động thực nghiệm. Trong quá trình hoạt động, HS sẽ thiết kế, chế tạo mô hình và các sản phẩm về ỘDòng điện xoay chiêuỢ từ những vật liệu đơn giản, có sắn trong thực tế mà nội dung gắn liền với thực nghiệm.

- Những nhiệm vụ mà chúng tôi dự kiến giao cho HS thực hiện dưới dạng những nhiệm vụ nhận thức, không chỉ là những yêu cầu đơn thuần về mặt kĩ thuật Những nhiệm vụ này cũng đòi hỏi HS phải hoạt động trắ tuệ: nghiện cứu nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, chế tạo dụng cụ ...

- Để hoạt động ngoại khóa có hiệu quả, chúng tôi dự kiến sử dụng phương thức cho học sinh làm việc theo nhóm. Ở đây đề tài không nghiên cứu tổ chức hoạt động theo lớp mà tổ chức theo hội vật lắ. Mỗi nhóm lớn có 9 hoặc 10 HS, thực hiện một hoặc hai nhiệm vụ. Để thuận lợi cho việc học tập và đi lại của HS, chúng tôi giao cho HS thực hiện các nhiệm vụ tại nhà theo lịch mà các nhóm tự bố trắ. Ngoài ra, để tăng sự hứng thú và rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ, giao tiếp cho HS chúng tôi dự kiến buổi Ộ Tuyên truyền sử dụng thiết bị, dụng cụ điện Ợ để HS báo cáo sản phẩm đã làm về Dòng điện xoay chiêu .

- Sau khi đã xây dựng được nội dung, phương pháp dạy học và hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, GV dự kiến thời gian, kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa và giao cho HS thực hiện các nhiệm vụ. - Trong quá trình các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV thường xuyên theo dõi, giúp đỡ các em khi gặp khó khăn. Khi HS đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, GV sẽ tổ chức tổng kết hoạt động cho các em theo dự kiến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45

2.3.2 Đề xuất các nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa về chƣơng ỘDòng điện xoay chiêuỢ. xoay chiêuỢ. xoay chiêuỢ.

* Với ý định chung khi xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa như trên, chúng tôi xác định mục đắch của hoạt động ngoại khóa như sau:

- Củng cố và khác sâu các kiến thức về : Tác dụng của dòng điện xoay chiêu, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp, động cơ không động một pha, điện năng và công suật điện.

- Vận dụng các kiến thức đã học để tạo ra các mô hình, các ứng dụng đơn giản của Dòng điện xoay chiêu trong thực tế hàng ngay.

- Rèn luyện các kĩ năng : thiết kế và chế tạo các dụng cụ thắ nghiệm, các ứng dụng của Dòng điện xoay chiêu có trong thực tế ; kĩ năng sử dụng các dụng cụ như đồng hồ đa năng, bút thử điện, máy khoan ... kĩ năng vận dụng các kiến thức đẵ học vào trong thực tế đời sống hàng ngày ; kĩ năng giao tiếp, trình bày ý kiến, thảo luận,làm việc theo nhóm va báo cáo kết quả.

- Phát huy tắnh tự lực và sự hứng thú của HS trong các trong các hoạt động:

HS tự thành lập theo nhóm theo ý tự nguyện tự nhận nhiêm vụ mà cảm thấy mình có khả năng, tự giác và cố gắng thực hiện nhiệm vụ đã nhận, tự lên lịch hoạt động của nhóm và bố trắ các hoạt động của nhóm một cách hợp lắ, hiệu quả...

- Phát triển năng lực sáng tạo của HS thông qua các hoạt động như: HS đưa ra các phương án thiết kế, chế tạo thắ nghiệm; đánh giá các phương án chế tạo và chọn phương án phù hợp nhất; chọn vật liệu để chế tạo dụng cụ thắ nghiệm; tìm vật liệu và chế tạo dụng cụ thắ nghiệm; đưa ra được các giải pháp kĩ thuật để chế tạo được dụng cụ bền, đẹp và có độ chắnh xác cao; lựa chọn được dụng cụ đo và cách tiến hành thắ nghiệm để thu được kết quả chắnh xác nhất; dự đoán kết quả thắ nghiệm hoặc giải thắch kết quả thắ nghiệm đã tiến hành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46

- Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, sự hợp tác trong công việc. Giáo dục tinh thần đoàn kết, lối sống hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ.

Với ý tưởng chung về việc xây dựng quy trình hoạt động ngoại khóa như trên, chúng tôi đã chuẩn bị và tiến hành với hai nội dung như sau:

- Nội dung thứ nhất : Giáo viện định hướng giao nhiệm vụ cho HS với chủ để Ộ Ứng dụng của thiết bị điện xoay chiềuỢ trong sách giáo khoa lớp 12 THPT ban cơ bản. Chúng tôi dự kiến sẽ giao cho HS những nhiệm vụ sau :

+ Nhiệm vụ 1: Xây dựng mô hình mạch điện xoay chiều trong gia đình và ứng dụng trong thực tiễn.

+ Nhiệm vụ 2: Chế tạo máy biến áp và xây dựng mô hình truyền tải điện năng.

+ Nhiệm vụ 3: Chế tạo máy có sử dụng động cơ không đồng bổ có thể được sử dụng trong gia đình.

Lắ giải việc chúng tôi chọn và giao cho HS các nhiệm nhiệm vụ học tập như trên :

+ Nhiệm vụ 1: Xây dựng mô hình mạch điện xoay chiều trong gia đình và ứng dụng trong thực tiễn.. Trong sách giáo khoa vật lắ lớp 12 chương Ộ Dòng điện xoay chiêuỢ ban cơ bản, HS HS đã được làm quen với các khái niệm về Dòng điện xoay chiêu, nhưng ở phần này chủ yếu chỉ đề cập đến phần lắ thuyết, còn về thực hành phân này chưa được đề cập đến nhiều vì vậy khi HS nhận được nhiệm vụ HS sẽ được tìm hiểu thực tế các mạch điện trong gia đình, cách lắp, cách bố trắ các mạch điện trong gia đình. Từ việc tìm hiểu và xây dựng mô hình HS còn có thể hiểu biết được các kĩ năng tiếp xúc với dòng điện như: Kĩ năng sử dụng an toàn các thiết bị điện, cách tiết kiệm điện trong gia đình ... Nhiệm vụ đòi họi HS phải có khả năng vận dụng thực tế,chịu khó tìm tòi suy nghĩ, có niềm tin, sự đam mê kiên trì trong công việc...

Nhiệm vụ giúp HS củng cố các kiến thực về Dòng điện xoay chiêu, các kiến thức về mạch điện, khám phá ra các mạch điện độc đáo, sáng tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Nhiệm vụ này khá độc đáo, dễ gây tò mò hứng thú cho HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý cho nhiệm vụ 1: HS có thể nghĩ đến việc mắc mạch theo sơ đồ hình sao hoặc sơ đồ hình tam giác, mắc mạch điện cầu thang ... Tuy nhiên ở đây GV muốn HS vào hoạt động mắc mạch điện cầu thang vì nó tạo điều kiện thuận lợi khi đi lại mà hầu như gia đình nào cũng cần đến nó kể cả nhà sàn ở miền núi.

+ Nhiệm vụ 2: Chế tạo máy biến áp và xây dựng mô hình truyền tải điện năng. Sau khi học xong bài chuyền tải điện năng trong chươngỘ Dòng điện xoay chiêu Ợ sách vật lắ lớp 12 ban cơ bản HS đẵ lắ thuyết về việc truyền tải điện năng, khi truyền tải điện năng tại sao phải dùng máy biến áp, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp nhưng ở phần này HS chỉ tìm hiểu thông qua về lắ thuyết vì vậy HS chưa hiểu kĩ về phần này. Nhiệm vụ thứ 2 giúp HS tìm hiểu rõ hơn về việc truyền tải điện năng trong thực tế. HS nắm rõ hơn về cấu tạo,nguyên tăc hoạt động máy biến áp,các chi tiết của máy biến áp và biết được cách lắp máy biến áp. Phân biệt được các loại máy biến áp, thế nào là máy tăng áp, máy hạ áp ...

Nhiệm vụ này củng cố cho HS các kiến thức về truyền tải điện năng và máy biến áp.

Đây là nhiệm vụ tương đối khó đòi hỏi HS phải tìm hiểu trong thực tế và đọc thêm nhiếu tài liệu khác...

+ Nhiệm vụ 3: Chế tạo máy có sử dụng động cơ không đồng bổ có thể được sử dụng trong gia đình. Nhiệm vụ này có tắnh ứng dụng thực tế cao, HS phải tìm hiểu thực tế đời sống hàng ngày, phải biết vận dụng các kiến thức đã học kết hợp với hiểu biết về kĩ thuật sử dụng các thiết bị trong đời sống hang ngày để thực hiện nhiệm vụ nay. Nhiệm vụ đòi hỏi HS phải có tắnh sáng tạo, khả năng suy nghĩ độc lập ...

Đây là nhiệm vụ có chủ đề tương đối rộng, HS có nhiều phương án để thực hiện nhiệm vụ, HS có thể chọn được phương án tối ưu và phù hợp với sức của các em.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48

Nhiệm vụ này giúp HS khắc sâu các kiến thức về động cơ điện không đồng bộ, biết được nhiều loại đông cơ điện, ứng dụng, nguyên lắ làm việc, nguyên tắc hoạt động và cách sử dụng...

Gợi ý cho nhiệm vụ thứ 3, HS có thể nghĩ đến việc chế tạo một số máy như: Máy tuốt lúa có sử dụng động cơ, máy tẽ ngô, máy cắt lúa. Ở đây GV muốn hướng HS vào nhiệm vụ chế tạo máy tuốt lúa có sử dụng động cơ điện vì địa bàn nghiên cứu chủ yếu là khu vực nông thôn.

- Nội dung thư hai: Tổ chức cho HS một buổi hội thảo về sử dụng thiết bị điện trong gia đình, để các em ra mắt sản phẩm và trình bày sản phẩm kết hợp với giao lưu giữa các nhóm với khán giả, các nhóm chia sẻ với khán giả cách thức hoàn thành các sản phẩm, những khó khẵn khi làm các sản phẩm. Nội dung này còn giúp HS trao đổi thông tin, rèn luyện ngôn ngữ và là sân chơi bổ ắch, lắ thú giúp các em thêm yêu thắch môn học hơn. Ngoài ra, nội dung này còn rèn luyện cho các em tác phong mạnh dạn, hoạt bát, trắ thông minh, sự nhanh trắ và khả năng trình bày ý kiến trước đám đông.

* Dự kiến nội dung của buổi hội thảo của hội vật lắ trường trung học phổ thông cao bình.

- Thành phần :

+ Ban giám khảo: Gồm 3 thầy cô giáo dạy bộ môn vật lắ có kinh nghiệm + Người dẫn chương trình: 1 HS có năng lực dẫn chương trình.

+ Các đội tham gia giới thiệu sản phẩm.

+ Khán giả: Các thầy cô và các em HS trong hội vật lắ vui trường trung học phổ thông Cao Bình.

Hội vật lắ tham gia thảo luận các câu hỏi mà ban tổ chức hội đã xây dựng được.

Buổi báo cáo sản phẩm gồm những nội 2 dung như sau: - Phần một:

+ Các đội giới thiệu sản phẩm mà đội mình đã chế tạo được, từ những vật liệu đơn giản rẻ tiền, có sẵn trong gia đình. Sau khi giới thiệu sản phẩm các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49

nhóm cho sản phẩm của mình hoạt động và chia sẻ cách tạo ra sản phẩm, và những khó khăn khi chế tạo sản phẩm .

+ Ban giám khảo gồm 3 thầy cô giáo nhận xét về sản phẩm của 3 nhóm, chọn ra đội có sản phẩm tốt nhất.

+ Trưởng ban giám khảo trao tặng quà cho các đội tham gia.

- Phần hai: Các đội và khán giả tham gia thảo luận với nội dung sử dụng các thiết bị điện trong gia đình và một số câu hỏi vật lắ vui liên quan tới sử dụng thiết bị điện .

* Nội dung của phần thảo luận như sau:

- Thể lệ : + Người dẫn chương trình đưa ra các câu hỏi đã được xây dựng sẵn

+ Các thành viên trong ban giám khảo nhận xết câu Đáp án.

+ Ban giám khảo nhận xét câu Đáp án và bổ xung những phần thiếu mà HS đã Đáp án.

- Câu hỏi thảo luận:

Câu 1: Nêu một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện[33]. Đáp án: Tai nạn điện thường do một số nguyên nhân sau:

+ Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị đang nối với mạch điên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện.

+ Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại như quạt bàn, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, tủ lạnh ... bị hư hỏng bộ phận cách điện truyền ra vỏ.

+ Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp ... + Không đến gần sợi dây bị đứt xuống đất .

Câu 2: Nêu một số biện pháp phòng tránh tai nạn điện Đáp án: + Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện. + Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li. + Sử dụng những biển báo, tắn hiệu nguy hiểm. + Sử dụng các phương tiện phòng hộ an toàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Câu 3: Trình bày một số biện pháp an toàn trong sửa chữa điện.

Đáp án: + Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện. + Hiểu rõ qui trình trước khi làm việc.

+ Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việc sửa chữa. + Trước khi làm việc phải tháo bỏ đồng hồ nữ trang.

+ Sử dụng các dụng cụ lao động (kìm, tua vắt, cờ lê ...) đúng tiêu chuẩn (chuôi cách điện bằng cao su, nhựa hay chất dẻo có độ dày cần thiết, có gờ cao để tránh trượt tay hoặc phóng điện lên tay cầm, được qui định chỉ dùng với điện áp dưới 1000V).

+ Trong trường hợp phải thao tác khi có điện phải cẩn trọng và sử dụng các vật lót cách điện (thảm cao su, ghế gỗ khô) .

Câu 4: Nêu một số cách tiết kiệm điện khi sử dụng các thiết bị điện trong gia đình.

Đáp án:

Tủ lạnh: Hạn chế việc mở tủ trừ trường hợp thật cần thiết vì bạn càng mở nhiều thì bạn càng phải trả tiền điện nhiều. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ từ 3 - 6 độ C, còn đối với chế độ đông lạnh thì để ở mức từ âm 15 -> âm 18 độ C. Cứ lạnh hơn 10 độ C là thêm 25% điện năng tiêu hao. Chú ý kiểm tra gioăng cao su, nếu bị hở thì bộ phận nén khắ của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều. Máy điều hoà nhiệt độ: Hãy để nhiệt độ mức trên 25 độ C. Cứ cao hơn 10 độ C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng, thường xuyên lau chùi bộ phận lọc thì sẽ tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng. Không nên đặt máy ở gần tường, như vậy

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về dòng điện xoay chiều vật lí 12 thpt ban cơ bản (Trang 51 - 102)