1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an HOAT DONG TAP THE lop 2

21 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 62,71 KB

Nội dung

Tuần 24 Ngày soạn:………………………. Ngày dạy: ……………………….. TIẾT 24: CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I. MỤC TIÊU HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 83. HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. II. CHUẨN BỊ Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp. Lời chúc mừng các bạn gái. Các bài thơ, bài hát…về phụ nữ, về ngày 83. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu bài học. b. Hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: Chuẩn bị Trước khoảng một tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạch. Trang trí lớp học: + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 83”. + Bàn GV được trải khăn, bày lọ hoa. + Bàn ghế được kê ngay ngắn. Hoạt động 2: Trình diễn Phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện,… về chủ đề 83. Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”. Hoạt động 3: Tổng kết – Đánh giá Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động của HS. GV khen ngợi, đánh giá: Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong một tập thể. Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí vui tươi, thoải mái trong học tập, trong sinh hoạt tập thể. 3. Chuẩn bị tiết sau Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau. Lớp hát. HS lắng nghe. HS nam trong lớp trang trí lớp học + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 83”. + Bàn GV được trải khăn, bày lọ hoa. + Bàn ghế được kê ngay ngắn. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với các HS nam. Cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”. HS lắng nghe. HS lắng nghe GV khen ngợi, đánh giá. HS lắng nghe để chuẩn bị.

Trang 1

- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.

- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng quý mến các bạngái trong lớp, trong trường

II CHUẨN BỊ

- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu

- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp

- Lời chúc mừng các bạn gái

- Các bài thơ, bài hát…về phụ nữ, về ngày 8-3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hoạt động chủ yếu

+ Bàn GV được trải khăn, bày lọ hoa

+ Bàn ghế được kê ngay ngắn

* Hoạt động 2: Trình diễn

- Phần liên hoan văn nghệ Các HS nam sẽ

lên hát, đọc thơ, kể chuyện,… về chủ đề 8-3

HS nam

- Cả lớp sẽ cùng hát bài hát “Lớpchúng ta đoàn kết”

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe GV khen ngợi, đánh

Trang 2

luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong

một tập thể Chúc các em luôn sẵn sàng

mang lời ca tiếng hát của mình để tạo nên

bầu không khí vui tươi, thoải mái trong học

tập, trong sinh hoạt tập thể

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt

động sau

giá

- HS lắng nghe để chuẩn bị

RÚT KINH NGHIỆM

Đà Nẵng, ngày tháng năm

Trang 3

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ của mình.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-

- Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hoạt động chủ yếu

- Cho HS sắp xếp lại phòng học tạo khoảng

không gian rộng để tổ chức trò chơi

* Hoạt động 1: Tiến hành chơi.

- GV phổ biến trò chơi để HS nắm được

+ Tên trò chơi: Đi chợ

+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn

Đầu tiên, một số HS cầm giỏ chạy vòng tròn,

vừa chạy vừa hô: “Đi chợ, đi chợ” Tất cả mọi

người sẽ đồng thanh hỏi lại: “Mua gì? Mua

gì?” Em HS cầm giỏ phải hô một món đồ gì đó

mà các em có thể mua ở chợ cho mẹ, ví dụ:

“Mua hai trái cam cho mẹ, mua rau…” và đưa

chiếc giỏ cho bạn nào thì bạn đó lại cầm giỏ

chạy và hô tiếp: “Đi chợ, đi chợ”… Cứ như

vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian

chơi

+ Luật chơi: Nếu HS nào được bạn trao giỏ mà

không chạy ngay và hô các câu theo quy ước

thì coi như phạm luật

- Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ hơn về

cách chơi và luật chơi

- HS lắng nghe GV phổ biến tròchơi để HS nắm được

- Lớp trưởng điều khiển

- HS tiến hành chơi

- HS trả lời:

Trang 4

+ Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

+ Em đã bao giờ đi chợ giúp mẹ chưa?

+ Em có muốn lớn nhanh để có thể đi chợ mua

đồ cho mẹ không?

- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta ai cũng

yêu quý, quan tâm và muốn giúp đỡ mẹ mình

Các em hãy học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh

để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ

trong cuộc sống hàng ngày

* Hoạt động 2: Tổng kết – Đánh giá

- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động

của HS

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt

động sau

+ Trò chơi muốn nhắc nhở chúng taphải biết quan tâm, giúp đỡ ông bà,cha mẹ

+ Em đã từng đi chợ giúp mẹ rồi.+ Em có muốn lớn nhanh để có thể

đi chợ mua đồ cho mẹ

- HS hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với em và cả gia đình; hiểu được

sự hi sinh thầm lặng vì chồng, vì con của mẹ, cảm thông với những vất vả, lo toanhàng ngày của mẹ

- Yêu thương và tự hào về mẹ của mình

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Ảnh của mẹ HS (có thể là ảnh chân dung hoặc ảnh chung với cả gia đình)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hoạt động chủ yếu

* Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Lớp hát

- HS lắng nghe

Trang 5

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu hoạt động,

yêu cầu HS quan sát xem hàng ngày, từ sáng

đến tối mẹ thường làm những công việc gì, có

thể ghi chép ra giấy và chuẩn bị kể với các bạn

trong nhóm, trong lớp

+ Lưu ý: HS là các em có thể kể về công

việc của mẹ vào những ngày thường và ngày

chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết; có thể hỏi thêm mẹ

về những công việc của mẹ ở nơi làm việc (cơ

quan, nhà máy, xí nghiệp, văn phòng, hoặc

ngoài đồng ruộng).

* Hoạt động 2: Kể chuyện

- GV giới thiệu hoạt động: Trong gia đình

chúng ta, mẹ thường là người vất vả nhất Hôm

nay các em hãy kể cho nhau nghe về những

công việc mà mẹ mình vẫn thường làm trong

một ngày Trước hết, các em hãy kể chuyện

theo nhóm đôi Sau đó cô sẽ mời một số em kể

chuyện cho cả lớp cùng nghe

- GV mời một số HS kể trước lớp

* Hoạt động 3: Thảo luận lớp

- Sau khi HS kể chuyện xong, GV tổ chức cho

lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Qua các câu chuyện vừa kể, các em thấy

những người mẹ hàng ngày có phải làm nhiều

việc không?

+ Mẹ đã làm việc vất vả để làm gì? Làm nhiều

việc để chăm sóc ai?

+ Chúng ta cần làm gì để mẹ đỡ vất vả? Đền

đáp công ơn của mẹ?

- GV kết luận: Trong gia đình, mẹ thường là

người vất vả nhất Chúng ta cần phải ghi nhớ

công ơn của mẹ và chăm học, chăm làm để mẹ

vui lòng

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt

động sau

- HS quan sát và chuẩn bị kểchuyện theo hướng dẫn của GV

- HS chia sẻ theo nhóm đôi, có thểgiới thiệu ảnh của mẹ với bạn

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS lần lượt lên kể trước lớp, cácbạn còn lại im lặng lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi

+ Qua các câu chuyện vừa kể, emthấy những người mẹ hàng ngàyphải làm nhiều việc vất vả

+ Mẹ đã làm việc vất vả để làm đểnuôi em khôn lớn, được học hành,vui chơi

+ Chúng em cần yêu thương, tôntrọng và giúp đỡ mẹ những côngviệc mình có khả năng làm được

- HS lắng nghe

- HS Lắng nghe chuẩn bị nội dungcho tiết hoạt động sau

Trang 6

- Dây, cặp giấy (để treo tranh triển lãm).

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hoạt động chủ yếu

* Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Tuần trước GV dặn dò HS chuẩn bị bút vẽ, bút

màu, giấy vẽ

- GV gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ

như: vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa

em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà, vẽ cảnh

mẹ/bà đang làm việc nhà, vẽ cảnh bữa ăn gia

đình, cảnh một buổi tối trong gia đình, cảnh cả

nhà cùng đi chơi công viên…

* Hoạt động 2: Hoàn thiện tranh tại lớp

- GV mở đầu: Chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu

thương và biết ơn của chúng ta đối với bà, với

mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng mẹ Các

em hãy lấy các tranh phác họa ra để tô màu,

hoàn thiện lại Nếu em nào chưa kịp chuẩn bị thì

hãy lấy giấy bút ra để chúng ta bắt đầu

* Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu tranh

- GV hướng dẫn HS trưng bày xung quanh lớp

để hướng dẫn, giúp đỡ các em

- Cả lớp cùng đi xem và lắng nghetác giả trình bày ý tưởng nội dungcủa bức tranh

- HS lắng nghe

Trang 7

tranh và có ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ.

- Nhắc nhở HS giữ tranh cẩn thận và đưa tặng

bà, tặng mẹ

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt

động sau

- HS giữ tranh cẩn thận và đưa tặng bà, tặng mẹ

- HS Lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

RÚT KINH NGHIỆM

Đà Nẵng, ngày tháng năm

Trang 8

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Kịch bản “Cái bàn biết đau”

- Nội quy nhà trường

- Ảnh, quang cảnh trường

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hoạt động chủ yếu

* Hoạt động 1: Chuẩn bị

- HS tập phân vai kịch bản: “Cái bàn biết

đau” trước vài lần, tập biểu diễn thử giữa các

đội

- Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ

- Chọn ban điều khiển chương trình

* Hoạt động 2: Trình diễn

- Yêu cầu lớp phó học tập tuyên bố lý do,

thông qua chương trình, mời tổ trưởng bốc

thăm thứ tự biểu diễn

- Cho HS diễn tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”

- GV HS trao đổi tiểu phẩm:

+ Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?

+ Vì sao cô giáo cho rằng cái bàn biết đau?

- Lớp phó học tập tuyên bố lýdo,thông qua chương trình Cả lớptheo dõi

- HS theo dõi tiểu phẩm

- HS trả lời câu hỏi:

+ Vinh đang chạy nhảy trên bàn + Vì cái bàn do công sức con ngườivất vả làm ra, nếu ta làm hỏng nó,

sẽ làm đau lòng người làm ra nó.+ Cả lớp trình bày ý kiến cá nhân

- Các nhóm lần lượt lên trình diễn

Trang 9

trình diễn tiết mục văn nghệ.

lỗi của bạn Vinh chúng ta cần tán thưởng Cô

mong lớp ta không ai mắc phải như nhận vật

Vinh

- Liên hệ: Qua tiểu phẩm giúp em hiểu thêm

được điều gì?

- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt

động sau

- HS bình chọn

- HS lắng nghe

- HS tự nêu theo suy nghĩ

- HS tự liên hệ bản thân báo cáo

- HS Lắng nghe chuẩn bị nội dungcho tiết hoạt động sau

- Học sinh biết thêm một số trò chơi tập thể

- Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhẹ nhàng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Mỗi HS một chiếc ghế

- Phần thưởng cho người chiến thắng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Trò chơi “Tôi yêu các bạn”

Trang 10

* Hoạt động 2: Tiến hành chơi

- Hướng dẫn HS luật chơi, cách chơi:

+ Khi quản trò hô to một số đặc điểm chung

của của 1 số bạn trong lớp:

VD: Tôi yêu các bạn mặc áo hoa

Tôi yêu các bạn mặc áo trắng

Tôi yêu các bạn nữ

+ Khi đó tất cả các bạn có đặc điểm được nêu

phải đứng dậy, chạy đổi chỗ cho nhau, lúc đó

quản trò chiếm lấy 1 ghế

ngồi, người bị mất ghế sẽ thay quản

trò chỉ huy trò chơi

- GV phổ biến luật chơi:

+ Ghế đã có người ngồi thì không ai được

tranh ghế đó nữa

+ Ai có đặc điểm như bạn đã nêu mà không

chịu đổi chỗ là phạm luật

+ Ai không có đặc diểm như bạn mà vẫn chạy

3 Chuẩn bị tiết sau

- Các em nên tổ chức trò chơi này vào các giờ

- HS lắng nghe

- Theo dõi GV phổ biến luật chơi

- Chơi thử 1 – 2 lần, sau đó tiếnhành chơi thật

- HS chiến thắng nhận thưởng

- HS lắng nghe

- Tạo không khí vui vẻ, rèn khảnăng quan sát nhanh, tác phongnhanh nhẹn khi cần xử lý tìnhhuống

Tuần 30

Ngày soạn:……….

Ngày dạy: ………

Trang 11

TIẾT 30: CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ

I MỤC TIÊU

- HS biết hát một số bài hát có nội dung nói về tình bạn

- Giáo dục học sinh biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho học sinh tiểu học

- Đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hướng dẫn HS các bài hát hay

* Hoạt động 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến nội dung: Trình diễn từ 2 – 3

tiết mục văn nghệ có nội dung nói về tình

bạn

+ Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn

+ Thể loại: hát tốp ca, song ca, đơn ca

- Cử chọn MC điều khiển chương trình

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

- GV cho các tổ chọn bài hát và tiến hành

luyện tập dưới sự giúp đỡ của giáo viên

+ GV giới thiệu đến các tổ một số bài hát

như: bài “Em yêu trường em” , “Lớp chúng

ta đoàn kết”, “Em là mầm non của Đảng”,

“Chiếc khăn hồng”, “Khăn quàng thắp sáng

bình minh”, “Đi học về”

- GV lập danh sách HS tham gia các tiết

mục văn nghệ (GV viết vào bảng phụ để

các tổ nắm được thứ tự thi diễn của đội

mình)

* Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ

- GV cùng MC sắp xếp chương trình

- Yêu cầu các tổ trình diễn

- Hát bài: Em yêu trường em

“Khăn quàng thắp sáng bình minh”,

Trang 12

* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá

- GV khen ngợi, đánh giá: Lời ca tiếng hát

luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong

một tập thể “Hát hay không bằng hay hát”

Chúc các em luôn sẵn sàng mang lời ca

tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí

vui tươi, thoải mái trong học tập, trong sinh

hoạt tập thể

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt

động sau

- Các học sinh còn lại làm khán giả

- MC mời GV lên nhận xét buổi liênhoan văn nghệ

- HS hiểu tò he là đồ chơi dân gian độc đáo dành cho trẻ em

- HS biết nặn các con vật theo trí tưởng tượng của mình

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình ảnh về tò he

- Đất nặn bột màu bút vẽ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Trong buổi học ngày hôm nay lớp ta sẽ tập

làm đồ chơi: nặn các con vật

- Đồ chơi nặn các con vật đã có truyền thống

đó là tò he Trước đây tò he là một đồ chơi

- HS chuẩn bị đất nặn thủ công

Trang 13

đất sét bút vẽ bột màu.

* Hoạt động 2: Nặn các con vật

- GV giới thiệu về tò he:

+ Tò he là đồ chơi làm bằng bột nặn

+ Nguyên liệu là bột gạo bột nếp cùng các

phẩm màu nghiền bằng rau củ quả

+ Tò he được nặn thành hình những vị anh

hùng dân tộc những nhân vật cổ tích, những

con vật ngộ nghĩnh xinh xắn

- GV hướng dẫn học sinh nặn các con vật

- GV cho học sinh tiến hành nặn các con vật

- GV khen ngợi thành quả lao động của cả lớp

đã tạo ra những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu

- Hoan nghênh những bạn có sp được các bạn

bình chọn Khuyến khích các em mang sp về

tặng em bé

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt

- Sau khi nặn xong HS trang trí cáccon vật sao cho chúng ngộ nghĩnh,sinh động

- Các nhóm giúp nhau hoàn thànhsản phẩm Đặt tất cả các sản phẩmlên bàn từng nhóm giới về con vậtcho cả lớp quan sát

- HS bình chọn sp trưng bày trênbàn

Trang 14

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian vui khoẻ.

- HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tuyển tập trò chơi dân gian

- Bố trí lớp học hình chữ U

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian

+ Người xỉa cá thứ nhất trong vòng tròn

người này vừa đi vừa hát bài đồng dao

cùng các bạn chơi Hát 1 từ đập vào 1

bạn

+ Người chơi đứng vòng tròn hát khi được

cá xỉa vào tay xong được rút tay về hát

đến chữ sạch thì nhanh tay rút tay về Tất

cả người chơi ngồi xuống kêu ụp

+ Cứ như vậy người xỉa cá thứ 2 tiếp tục

- Người xỉa cá thứ nhất trong vòngtròn người này vừa đi vừa hát bài đồngdao cùng các bạn chơi Hát 1 từ đậpvào 1 bạn

- Người chơi đứng vòng tròn hát khiđược cá xỉa vào tay xong được rút tayvề hát đến chữ sạch thì nhanh tay rúttay về Tất cả người chơi ngồi xuốngkêu ụp

- Cứ như vậy người xỉa cá thứ 2 tiếptục chơi

- HS chơi thử

Trang 15

- Tổ chức cho hs chơi thật

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- Hết giờ chơi GV mời người xỉa cá bắt

được cá vào phía vòng tròn

- GV khen ngợi cả lớp nhanh chóng hiểu và

tích cực tham gia trò chơi Nhấn mạnh ý

nghĩa trò chơi giúp các em vui vẻ

Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi

dân gian bổ ích

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết

- HS nhận thức được sự thay đổi về quê hương đất nước

- Biết kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh

- Tự hào về vẻ đẹp về sự đổi thay, phát triển của quê hương mình

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bút dạ , bút sáp , giấy A4

- Một số bức tranh phong cảnh về quê hương , đất nước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học

b Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân

Ngày đăng: 22/12/2018, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w