1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nhận diện và khắc phục các dạng lỗi viết câu cho học sinh lớp 5

14 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 43,81 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Tập làm văn phân môn môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp Việc dạy tập làm văn bậc Tiểu học có vị trí quan trọng, góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho em giao tiếp sống hàng ngày học tập tốt môn học khác Nếu môn học phân môn khác môn Tiếng việt cung cấp cho em hệ thống kiến thức kĩ phân mơn Tập làm văn tạo điều kiện cho em thể kiến thức, rèn luyện kĩ cách linh hoạt thực tế có hệ thống Nó giúp cho học sinh tái lại sống người, phong cảnh thiên nhiên lên tranh nhiều màu sắc Nó giúp em có tâm hồn văn học có tình u q hương đất nước sống người Để học tốt phân môn Tập làm văn yêu cầu học sinh trước hết phải có vốn từ ngữ phong phú, hiểu từ, dùng từ xác để đặt câu văn Bởi muốn có câu văn hay trước hết phải có câu văn đúng; “Một văn hay trước hết phải văn đúng” (Trích Tạp chí GD số 159 quý I-2007) Như thấy phân môn Tập làm văn quan trọng học sinh Vậy làm để học sinh viết câu đúng, biết sửa lỗi câu để có văn đúng, văn hay Mà thực tế học sinh viết câu mắc phải nhiều lỗi vốn kiến thức, vốn từ em hạn chế, dẫn đến viết không lô-gich, lủng củng, khơng có hồn, thiếu chân thực Xác định rõ khó khăn từ thực tiễn q trình dạy - học Tập làm văn Tiểu học năm qua nên tơi định nghiên cứu, tìm hiểu: “ Một số biện pháp nhận diện khắc phục dạng lỗi viết câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Đơng Vệ 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài này, tơi muốn góp phần nhỏ vào việc khắc phục dạng lỗi viết câu cho học sinh lớp 5, đồng thời hình thành tri thức kĩ diễn đạt Tiếng Việt cho học sinh nhà trường Tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng viết câu phân môn Tập làm văn học sinh lớp - Nghiên cứu “ Một số biện pháp nhận diện khắc phục dạng lỗi viết câu cho học sinh lớp ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp thống kê, đối chứng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Các kiến thức phân môn Tập làm văn sách Tiếng Việt lớp trang bị cho học sinh hình thành kiến thức thực hành, luyện tập Các tập làm văn sách Tiếng Việt cung cấp kiến thức tiếng Việt để em chủ động, tự tin việc dùng từ, viết câu, lựa chọn kiểu câu phù hợp, cách liên kết câu nói viết nhằm đạt hiệu giao tiếp Thông qua việc trang bị cho học sinh kiến thức phân môn, sách Tiếng Việt góp phần bồi dưỡng cho em thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu theo số mục đích nói thơng thường, dùng số dấu câu phổ biến viết Thực tế, trường tiểu học khả sử dụng Tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế, cần phải có biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: 2.2.1 Về phía giáo viên: - Nhìn chung Tập làm văn, Luyện từ câu giáo viên chưa trọng cách mức sửa lỗi viết câu cho học sinh, có làm song chưa sâu Nhiều giáo viên coi nhẹ việc nhận xét, hướng dẫn cách viết đoạn văn cho học sinh có làm làm qua loa Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo viên chưa có kinh nghiệm viết đoạn văn chưa biết phát lỗi chưa biết cách chữa loại lỗi - Vốn kiến thức, vốn từ giáo viên chưa nhiều nên dẫn đến cung cấp cho học sinh hạn chế, hướng dẫn học sinh đơi thụ động máy móc, rập khn Điều dẫn đến viết học sinh thường mang tính kể lể, khơ khan, thiếu hình ảnh, cảm xúc mạch lạc - Việc dạy tập làm văn nhiều lúng túng mặt lí thuyết việc xác định kĩ làm kĩ xây dựng bố cục, kĩ chọn ý xếp ý để viết đoạn, liên kết bài, kĩ sữa chữa bài, rút kinh nghiệm, - Các điều kiện phục vụ cho việc dạy tập làm văn nhiều hạn chế, đặc biệt trình độ lực đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể phương pháp dạy học tập làm văn, thiếu đồ dùng dạy học, - Phần lớn tiết trả cho học sinh chưa giáo viên trọng chuẩn bị kĩ mà đa phần tập trung sửa lỗi tả mà chưa phân loại lỗi câu để chữa cho học sinh, có chữa câu sai chưa chọn lọc dạng câu sai điển hình mà hay chọn câu chữa nhiều loại lỗi câu gây ''nhiễu'' cho việc rèn kĩ chữa câu theo dạng sức học sinh tiểu học Mặt khác có trường hợp giáo viên kết luận làm học sinh vài lời nhận xét chung chung : câu văn lủng củng, diễn đạt chưa trôi chảy dùng từ sai, nên dẫn đến em khơng biết câu văn văn sai chỗ nào, thiếu chỗ phải sửa sửa nào, Và vơ tình giáo viên làm em hội rút kinh nghiệm làm, khắc phục sai sót, phát huy ưu điểm thân 2.2.2 Về phía học sinh - Nguyên nhân gây nên loại lỗi câu cho học sinh : Học sinh không nắm kiến thức cấu tạo ngữ pháp câu, thành phần câu, kĩ phân tích, nhận diện thành phần câu (Các em thường nhầm trạng ngữ với chủ ngữ trạng ngữ không mở đầu quan hệ từ, nhầm định ngữ với vị ngữ, đặc biệt hay nhầm vị ngữ với định ngữ trường hợp chủ ngữ Những, Một Các danh từ đứng sau Những, Một thường không xác định nên chúng phải có định ngữ xác định nên học sinh hay nhầm định ngữ vị ngữ phân tích câu hay tập đặt câu tạo câu có chủ ngữ khơng xác định Với câu có nhiều danh từ, động từ, nhiều định ngữ, bổ ngữ, học sinh thường không phát hết định ngữ, bổ ngữ này, ) Mặt khác học sinh viết sai lỗi câu không hiểu nghĩa từ, không nắm cấu trúc câu, đưa cách nói ngữ vào văn viết, khơng dùng dấu câu hay có dùng dùng dấu câu không quy tắc ( dùng dấu chấm ngắt câu câu chưa đủ ý, dùng dấu phẩy ngăn cách thành phần chủ - vị, ngăn cách động từ với bổ ngữ, dùng dấu hai chấm ngăn cách hai vế câu vế khơng có ý giải thích cho vế kia, dùng dấu chấm tuỳ tiện chưa cắt đôi câu cách vơ lí, ) - Nhiều học sinh làm tập làm văn cảm thấy khó bí, thấy khơng biết viết gì, nói Ngun nhân quan trọng em thiếu vốn sống, thiếu kiến thức thực tế, thiếu hiểu biết liên quan đến làm Khơng có ngun liệu có sản phẩm? Chưa thăm cảnh đẹp làm tường thuật thăm đó? Học sinh thành phố khơng có vườn rau làm dược văn tả vườn rau nhà em? Ngược lại học sinh nhiều em chưa nắm vững khả biểu đạt ý nghĩa trọn vẹn câu Các em chưa biết kết hợp hai hình thức câu là: nội dung hình thức - Tập làm văn mơn học thực hành Kết tập làm văn dựa huy động nhiều kĩ khác nhau: kĩ phát âm, kĩ nói, kĩ viết chữ, kĩ dùng từ đặt câu, viết bài, Kĩ kết luyện tập thực hành gian khổ học sinh luyện tập Các kĩ chưa hình thành, chưa rèn luyện phải sử dụng vào tập làm văn gây nhiều loại lỗi viết câu khơng đáng có - Để nắm cụ thể lỗi viết câu học sinh, từ đầu năm học tiến hành khảo sát 37 em học sinh lớp 5D trường Tiểu học Đông Vệ viết đoạn văn tả cảnh Kết thu sau: Số HS không mắc lỗi Số HS mắc lỗi Tổng số HS SL(em) TL(%) SL(em) TL(%) 37 em 22 59,5 15 40,5 Cụ thể dạng lỗi HS mắc phải là: Tổng số HS 15 em Các lỗi câu HS mắc phải Lỗi cấu tạo ngữ pháp Lỗi dấu câu Lỗi nghĩa Số HS mắc lỗi SL(em) TL(%) 40 26,7 33,3 Chữa câu sai có tác dụng tích cực việc rèn luyện kĩ viết câu cho học sinh Theo lí thuyết hoạt động lời nói, giai đoạn cuối hoạt động lời nói kiểm tra kết Phát hiện, phân tích chữa lỗi viết kiểm tra kết trình viết Việc làm mặt giúp học sinh loại bỏ lỗi viết câu làm mình, hình thành kĩ viết em; mặt khác, giúp giáo viên nắm trình độ học sinh, từ có biện pháp dạy học thích hợp Qua thực tế giảng dạy, qua kiểm tra học sinh, thấy lỗi viết câu học sinh thường mắc lỗi sau: * Lỗi câu: - Lỗi nghĩa: + Câu không rõ nghĩa + Câu sai nghĩa + Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần, vế câu, như: Các vế câu không tương hợp; trạng ngữ nòng cốp câu khơng tương hợp; chủ ngữ vị ngữ khơng tương hợp; Câu có thành phần đồng chức không tương hợp - Lỗi dấu câu: + Lỗi dùng dấu câu sai + Lỗi không dùng dấu câu - Lỗi cấu tạo ngữ pháp: + Câu thừa thành phần + Câu không đủ thành phần: Câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ; câu thiếu chủ ngữ; câu thiếu vị ngữ + Câu không phân định rõ thành phần, Câu xếp sai vị trí thành phần, câu khơng xác định thành phần * Lỗi ngồi câu: - Câu không phù hợp với câu khác + Lỗi câu lạc chủ đề + Lỗi câu mâu thuẫn - Câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp 2.3 Các biện biện pháp nhận diện khắc phục dạng lỗi viết câu cho học sinh lớp 5” Trong trình giao tiếp, câu bị chi phối hai loại quan hệ: Quan hệ hướng nội (còn gọi quan hệ câu) quan hệ yếu tố cấu thành câu quan hệ hướng ngoại ( gọi quan hệ ngồi câu) quan hệ câu với yếu tố câu; câu với nhân vật, hoàn cảnh giao tiếp, câu với câu khác văn bản, với toàn văn Dựa vào mối quan hệ chia lỗi viết câu thành hai loại: lỗi câu lỗi câu Do thời gian lực hạn chế nên tơi sâu vào nghiên cứu cách nhận diện khắc phục lỗi câu Lỗi câu bao gồm: + Lỗi cấu tạo ngữ pháp + Lỗi nghĩa + Lỗi dấu câu 2.3.1 Biện pháp 1: Nhận diện sửa lỗi cấu tạo ngữ pháp câu Khi hướng dẫn học sinh Tiểu học chữa câu sai, trước hết nên ý tới câu sai cấu tạo Bỏi cần chữa số câu sai cấu tạo điển hình, học sinh theo mẫu mà chữa nhiều câu sai tương tự Mặt khác mối quan hệ đôi cấu tạo nội dung câu, hiểu rõ cấu tạo câu, viết câu cấu tạo ngữ pháp, học sinh hạn chế bớt câu ''có vấn đề'' lời nói Có hai loại câu sai phổ biến câu thiếu thừa thành phần câu, không phân định thành phần câu xếp sai thành phần câu a Câu không đủ thành phần: Do lực hạn chế nên tơi xét câu khơng đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ Các lỗi câu không đủ thành phần bao gồm: * Câu thiếu thành phần chủ ngữ: Câu thiếu chủ ngữ xuất nhiều học sinh nhiều nhầm đối tượng, có tư chưa thực hoá lời (câu) với chủ ngữ Trong tư học sinh đối tượng cần nói đến rõ, em quan tâm đến việc diễn tả hoạt động, tính chất, trạng thái đối tượng Do em viết câu không đủ thành phần chủ ngữ yên trí câu trọn nghĩa Câu thiếu chủ ngữ học sinh lầm tưởng trạng ngữ chủ ngữ Câu thiếu chủ ngữ khiến cho nghĩa câu không trọn vẹn làm cho người đọc hiểu sai nghĩa - Ví dụ 1: Em thích áo mẹ mua cho em vào dịp Tết năm ngối Có màu hoa cà đẹp - Ví dụ 2: Trong truyện “ Cây vú sữa” nhắc nhở em phải biết quý trọng tình yêu mẹ Giáo viên hướng dẫn để học sinh phát câu “Có màu hoa cà đẹp” ví dụ thiếu phận chủ ngữ Vì cần chữa lại cách thêm chủ ngữ tránh lặp từ Có thể chữa lại là: Em thích áo mẹ mua cho em vào dịp Tết năm ngoái Nó có màu hoa cà đẹp Ở ví dụ giáo viên hướng dẫn để học sinh thấy câu xác định đâu phận chủ ngữ Vì hướng dẫn chữa hai cách sau: Cách 1: Ta bỏ từ “ trong” để “truyện Cây vú sữa” thành chủ ngữ: Truyện “ Cây vú sữa” nhắc nhở em phải biết quý trọng tình yêu mẹ Cách 2: Thêm chủ ngữ cho câu: Trong truyện “ Cây vú sữa” , tác giả đã nhắc nhở em phải biết quý trọng tình yêu mẹ * Câu thiếu thành phần vị ngữ: Học sinh viết câu thiếu vị ngữ nhiều nguyên nhân khác nhau: với ngữ danh từ phát triển dài, học sinh nhầm tưởng có giá trị thơng báo mặc đầu nêu đối tượng thơng báo, chưa có nội dung thông báo Học sinh không hiểu phần lớn ngữ danh từ có: cái, những, một, mở đầu không xác định, muốn xác định chúng phải thêm định ngữ sau Do tính từ, động từ sau danh từ ngữ danh từ có khả làm định ngữ, khơng thể làm vị ngữ Ví dụ 1: Chiếc cặp sách mà bố tặng em Ví dụ 2: Những bơng hoa thơm ngát Trường hợp cần hướng dẫn để học sinh nhận câu thiếu vị ngữ Với câu hướng dẫn chữa cách khác tuỳ vào mục đích thơng báo câu Chỉ xác định mục đích thơng báo xét câu văn Có thể hướng dẫn chữa câu cách thêm vị ngữ cấu tạo lại hoàn toàn câu Chẳng hạn: + Chiếc cặp sách mà bố tặng em đẹp ( Hoặc: Bố tặng em cặp sách.) + Những hoa thơm ngát * Câu thiếu thành phần chủ ngữ vị ngữ: Chúng ta không xếp vào kiểu lỗi câu thiếu chủ ngữ vị ngữ sử dụng dấu câu sai như: - Ví dụ: Trên cành cây, cỏ Sương long lanh hạt ngọc Những câu mắc lỗi chiếm số lượng nhiều chúng xếp vào loại lỗi dùng sai dấu câu Hầu hết câu xem thiếu chủ vị ngữ câu có phận trạng ngữ Nguyên nhân loại lỗi câu học sinh không hiểu chủ ngữ đứng sau quan hệ từ Mặt khác thường phận đứng sau quan hệ từ phát triển dài khiến cho học sinh tưởng có nội dung thơng báo -Ví dụ 1: Trên cánh đồng làng chạy dọc theo sông máng -Ví dụ 2: Đến ngày cưới ơng lão nhà giàu Anh trai cày khơng biết Nếu xét riêng câu ví dụ cách lập tách khỏi câu khác văn lí thuyết hướng dẫn học sinh chữa hai cách: + Cách 1: Bỏ từ “trên” để câu: Cánh đồng làng chạy dọc theo sông máng + Cách 2: Xem phần có trạng ngữ thêm hoàn toàn chủ ngữ vị ngữ để tạo nên câu mới: Trên cánh đồng làng chạy dọc theo sông máng, chúng em thường chơi thả diều Ở ví dụ hướng dẫn học sinh chữa cách đảo lại thành: Ngày cưới ông lão nhà giàu đến, anh trai cày khơng biết b Câu thừa thành phần: câu có thành phần lặp lại khơng cần thiết Không phổ biến câu thiếu thành phần câu thừa thành phần không viết học sinh,Nguyện nhân chủ yếu em mang thói quen lời nói vào viết - Ví dụ 1: Cơ giáo em người dịu dàng - Ví dụ 2: Quyển sách Tiếng Việt lớp em người bạn thân thiết em - Ví dụ 3: Em biết rõ cơng ơn mẹ - Ví dụ 4: Truyện Hươu Rùa người xưa cho chúng em thấy tình bạn Hươu Rùa đẹp Để giúp học sinh chữa lỗi câu giáo viên cần hướng dẫn em phát bỏ thành phần khơng cần thiết: Ở ví dụ ta bỏ từ “đó” : Cơ giáo em - người dịu dàng Ở ví dụ ta bỏ từ “đối với em”: Quyển sách Tiếng Việt lớp người bạn thân thiết em Ở ví dụ ta bỏ hai từ “hơn” “nhất” : Em biết rõ công ơn mẹ Hoặc: Em biết rõ cơng ơn mẹ Ở ví dụ ta có hai cách sửa: bỏ từ “người xưa” thêm quan hệ từ “qua” vào đầu câu để “Qua truyện Hươu Rùa” phận trạng ngữ: Cách 1:Truyện Hươu Rùa cho chúng em thấy tình bạn Hươu Rùa đẹp Cách 2: Qua truyện Hươu Rùa, người xưa cho chúng em thấy tình bạn Hươu Rùa đẹp c Câu khơng phân định rõ thành phần ( gọi câu có kết cấu rối, nát): Nguyên nhân loại lỗi phức tạp Trước hết học sinh khơng chuẩn bị cho nội dung cần nói mà khơng phản cắt tư ý rạch ròi Học sinh viết gần tình trạng vơ thức, nhớ từ nào, cụm từ viết vào khơng tìm cách tổ chức, xếp từ, cụm từ để biểu đạt nội dung Đây loại lỗi nặng, khó chữa, phải trao đổi với học sinh trực tiếp biết em muốn diễn đạt điều để chữa câu cho Có thể liệt kê lỗi câu không phân định rõ thành phần sau: * Câu khơng xác định thành phần: Ví dụ: Em lưỡng lự muốn chơi lâu bạn Câu cần hướng dẫn em sửa lại sau: Em muốn chơi lâu bạn lưỡng lự * Câu xếp sai vị trí thành phần: - Ví dụ 1: Em mong giáo có nhiều học sinh ngoan chúng em - Ví dụ 2: Em thấy có ích đọc truyện - Ví dụ 3: Em nhìn mái tóc bà bạc trắng Cách sửa: Với câu cần hướng dẫn học sinh xếp lại thành phần cho trật tự ngữ pháp Ví dụ 1: Em mong giáo có nhiều học sinh ngoan chúng em Ví dụ 2: Em thấy đọc truyện có ích Ví dụ 3: Em nhìn mái tóc bạc trắng bà 2.3.2.Biện pháp 2: Nhận diện sửa lỗi nghĩa câu Các lỗi nghĩa chia thành : câu sai nghĩa, câu khơng rõ nghĩa câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu a Câu sai nghĩa: Câu sai nghĩa câu có chứa nội dung khơng phù hợp với thực khách quan - Ví dụ 1: Bà em tinh mắt xâu kim bóng tối - Ví dụ 2: Từ ngày cô vĩnh biệt chúng em công tác thành phố, chúng em nhớ cô - Ví dụ 3: Cơ giáo em cao năm mét Những câu sai nghĩa làm tương hợp thành phần câu Để hướng dẫn học sinh sửa lỗi cần cho học sinh tìm từ dùng sai, xác định nội dung câu phân tích lỗi việc dùng từ - tìm từ thay Sau giáo viên kết luận câu sai học sinh thiếu kiến thức thực tế nên sử dụng số chi tiết phi thực tế “ bà xâu kim bóng tối”, “vĩnh biệt”, “cơ giáo cao năm mét” Vì vậy, để sửa sai loại câu cần bỏ chi tiết phi thực tế câu Cho học sinh sửa lại là: - Ví dụ 1: Bà tinh mắt xâu kim - Ví dụ 2: Từ ngày từ biệt chúng em công tác thành phố, chúng em nhớ - Ví dụ 3: Cơ giáo em cao 1m55 b Câu không rõ nghĩa: Câu không rõ nghĩa câu thiếu thơng tin Đó câu cấu tạo ngữ pháp nghĩa có đủ chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ ngữ nghĩa thực thiếu thành phần phụ cần thiết phải có để bổ sung ý nghĩa cho động từ, danh từ câu nên nghĩa câu đầy đủ, gây hụt hẫng cho người đọc - Ví dụ 1: Em bé ngày trở thành - Ví dụ 2: Hơm anh dũng cảm - Ví dụ 3: Một hơm, chích bơng đậu cành nhỏ Các kiểu câu ví dụ câu không đủ thông tin, không trọn nghĩa động từ “trở thành” đòi hỏi phải có phận phụ để làm rõ nghĩa câu Sở dĩ em viết câu sai em khơng biết có động từ bắt buộc phải có phận phụ nghĩa xác định Cách chữa câu phải hướng dẫn học sinh thêm phận phụ thiếu ví dụ Chẳng hạn: • Ví dụ 1: Em bé ngày trở thành thiếu nữ xinh đẹp Trong ví dụ 2, tính từ “dũng cảm” khả làm vị ngữ câu có trạng ngữ thời gian “hơm nay” Về nghĩa, người đọc chờ đợi thông báo: Hôm anh dũng cảm làm việc cụ thể Vì vậy, chữa loại câu giáo viên cần hướng dẫn học sinh bỏ trạng ngữ “hôm nay” thêm ngữ động từ sau “dũng cảm”.Câu chữa lại sau: + Anh dũng cảm Hoặc: + Hôm nay, anh dũng cảm cứu em nhỏ Ở ví dụ 4, với “một hơm” nên vế câu có khả tình huống, câu thiếu hẳn nội dung thơng báo Có thể hướng dẫn học sinh chữa câu hai cách: bỏ từ “một hôm” thêm chủ ngữ, vị ngữ mới: + Chích bơng đậu cành nhỏ Hoặc: + Một hơm, chích bơng đậu cành nhỏ nhìn thấy đàn chim bay qua c Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần, vế câu: Nguyên nhân việc học sinh mắc lỗi câu từ việc không hiểu nghĩa từ khả kết hợp từ Vì việc chữa loại câu phải việc hướng dẫn học sinh nắm nghĩa từ khả kết hợp chúng Lỗi câu khơng tương hợp nghĩa chia thành: * Câu có chủ ngữ - vị ngữ khơng tương hợp: - Ví dụ 1: Cái bàn rách nát - Ví dụ 2: Em đầm ấm với bạn bè - Ví dụ 3: Bỗng trước mắt em giọng nói ấm áp - Ví dụ 4: Làn da mẹ trải qua mưa nắng đồng Các câu ví dụ khơng có tương quan chủ - vị khơng thể nói “cái bàn rách nát”, “giọng nói ra”, “làn da trải qua mưa nắng” Cần hướng dẫn chữa câu cách thay vị ngữ cho trường hợp Cụ thể sau: - Ví dụ 1: Cái bàn cũ nát - Ví dụ 2: Em hoà nhã với bạn bè - Ví dụ 3: Bỗng trước mắt em bé có giọng nói ấm áp - Ví dụ 4: Làn da mẹ trải qua mưa nắng Nhưng gặp trường hợp như: Ví dụ: Điều nhiệm vụ chúng em Câu khơng tương hợp chủ – vị “điều đó” khơng thể chủ ngữ vị ngữ “là nhiệm vụ” nên cách chữa câu thay chủ ngữ “điều đó” từ “đó”.Vậy câu chữa lại là: Đó nhiệm vụ chúng em * Câu có trạng ngữ nòng cốt câu khơng tương hợp: - Ví dụ 1: Với nước da nâu sạm, mẹ ln chăm sóc chúng em - Ví dụ2: Vì thương u cháu , dáng bà gầy gò Hai câu ví dụ khơng có tương hợp trạng ngữ nòng cốt câu Muốn chữa câu phải tách trạng ngữ thành nội dung thơng báo riêng để câu nội dung thơng báo Ví dụ: + Mẹ ln chăm sóc chúng em + Dáng bà gầy gò * Câu có vế câu khơng tương hợp: Khi cần diễn đạt nội dung phức tạp câu ghép, em gặp nhiều khó khăn Trong làm học sinh có nhiều lỗi câu ghép khơng tương hợp vế câu, thường xuất câu ghép có quan hệ từ cặp quan hệ từ Ở câu đúng, quan hệ từ cặp quan hệ từ có tương hợp với mối quan hệ ngữ nghĩa vế câu Khi tương hợp bị phá vỡ tạo câu sai câu sau: - Ví dụ 1: Tuy nhà xa bạn Lan học muộn - Ví dụ 2: Trời mưa mà đường trơn - Ví dụ 3: Năm mẹ em ngồi 30 tuổi trơng mẹ già trước tuổi phải lao động vất vả Ở ví dụ học sinh sử dụng cặp quan hệ từ “tuy … nhưng…” hai vế câu lại khơng có quan hệ nhượng Vì để chữa câu cần phải hướng dẫn học sinh thực tế để thay cặp quan hệ từ hay sửa vế câu cho tương hợp: Câu sửa thành: + Vì nhà xa nên bạn Lan học muộn Hoặc: + Tuy nhà xa bạn Lan không học muộn Ở ví dụ có từ “mà” biểu thị quan hệ đối lập hai vế câu thân hai vế câu lại khơng có quan hệ đối lập Vì để chữa câu cần phải thay quan hệ từ : + Vì trời mưa nên đường trơn Ở ví dụ học sinh mắc lỗi khơng nắm nghĩa từ “đã” Trong câu thể đánh giá chủ quan người nói cho “30 tuổi già” điều tạo nên đối lập với vế thứ hai câu Câu cần chữa cách thay từ “đã” từ “mới”.Câu cần chữa: +Năm mẹ em 30 tuổi trông mẹ già trước tuổi phải lao động vất vả Tóm lại: Các câu sai khơng có tương hợp nội dung vế câu cặp quan hệ từ, nên chữa hai cách: thay quan hệ từ, sửa đổi nội dung vế câu * Câu có thành phần đồng chức khơng tương hợp: Có thể kể vào loại lỗi câu có quan hệ thành phần khơng lơ gíc, khơng tương hợp câu có thành phần đồng chức khơng đồng loại - Ví dụ 1: Cơ giáo dạy dỗ lo lắng cho chúng em - Ví dụ 2: Con gấu em dễ thương mẹ mua - Ví dụ 3: Mẹ có nước da trắng yêu em Ở ví dụ học sinh định nói lên hai điểm đáng u giáo là: cô giáo vừa dạy dỗ vừa chăm lo cho học sinh cách diễn đạt học sinh chưa nên hai vị ngữ “dạy dỗ” “rất lo lắng cho chúng em” khơng thể sóng đơi “ dễ thương” “mẹ mua” ví dụ khơng thể làm hai vị ngữ câu Ở ví dụ “rất yêu em” khơng sóng đơi, tương hợp với “nước da trắng” 10 Cách chữa: Ở câu phải hướng dẫn học sinh cách diễn đạt ý cho người đọc hiểu nội dung cần thơng báo: - Ví dụ 1: Cô giáo người vừa dạy dỗ vừa chăm sóc, lo lắng cho chúng em - Ví dụ 2: Con gấu mẹ mua cho em dễ thương - Ví dụ 3: Mẹ có nước da trắng mẹ yêu em 2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn sửa lỗi dấu câu a Lỗi không dùng dấu: Nguyên nhân loại lỗi học sinh vi phạm nguyên tắc sử dụng dấu câu: Khi kết thúc ý phải đặt dấu ngắt câu Việc khơng sử dụng dấu câu gây khó khăn cho việc giao tiếp Người đọc khơng thể nhanh chóng nắm bắt nội dung em cần truyền đạt, chí có trường hợp khơng xác định ý muốn diễn tả - Ví dụ: Sáng tơi dậy muộn thấy cánh cửa mở không hiểu chuyện tơi gọi cún sân tập thể dục chẳng thấy cún đâu, chạy tìm cún bỏ Với lỗi khơng dùng dấu câu ví dụ trên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kĩ đoạn văn để tách ý sử dụng dấu phẩy, dấu chấm cho phù hợp Ví dụ sửa lại là: Sáng nay, dậy muộn.Tôi thấy cánh cửa mở Tôi khơng hiểu chuyện Tơi gọi cún sân tập thể dục chẳng thấy cún đâu Tôi chạy tìm, cún bỏ b Lỗi sử dụng dấu câu sai: Là lỗi câu sử dụng dấu không cần thiết phải dùng dấu lại dùng dấu khác Nguyên nhân loại lỗi chỗ học sinh sử dụng dấu câu khơng hợp lí, khơng quy tắc Dùng dấu ngắt câu chưa đủ ý, dùng dấu phẩy ngăn cách chủ ngữ, vị ngữ; dùng dấu hai chấm ngăn cách hai vế câu vế khơng có ý giải thích cho vế Phổ biến loại lỗi câu câu dùng dấu chấm tuỳ tiện, chưa cắt đôi câu cách vơ lí - Ví dụ 1: Buổi sáng cành cây, cỏ Sương long lanh hạt ngọc -Ví dụ 2: Chiếc cặp màu xanh Hình chữ nhật vng vắn -Ví dụ 3: Anh trai cày tưởng lão nói thật Làm việc quần quật cho lão Hướng dẫn cách chữa câu giúp em nhận cần thay dấu chấm dấu phẩy Chữa lại là: -Ví dụ 1: Buổi sáng, cành cây, cỏ, sương long lanh hạt ngọc -Ví dụ 2: Chiếc cặp màu xanh, hình chữ nhật vng vắn -Ví dụ 3: Anh trai cày tưởng lão nói thật, làm việc quần quật cho lão Tóm lại: Để học sinh biết “ sửa lỗi viết câu” tốt trước hết giáo viên phải hướng dẫn em nắm khái niệm ngữ pháp, phân loại, nhận diện lỗi, từ tìm cách sửa câu cho hợp lí 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng “Một số biện pháp nhận diện khắc phục dạng lỗi viết câu” cho học sinh lớp 5D giảng dạy, thấy em hứng thú học tập đặc biệt phân môn Tiếng Việt Học sinh nắm khái niệm ngữ pháp, biết nhận diện, phân loại câu sai, biết lựa chọn nội dung phù hợp làm Hiện mức độ mắc lỗi câu lớp tơi có chuyển biến rõ rệt Các em nắm vững cách viết câu, liên kết câu đoạn văn, văn tương đối lơgíc, giảm bớt lệch lạc câu văn bản; em viết câu xác nội dung hình thức Qua chấm chữa kết kiểm tra điểm làm em nâng cao, có em viết nhiều câu hay sinh động Kết cụ thể sau: Tổng số HS 37 em Số HS không mắc lỗi SL(em) TL(%) 29 78,4 Số HS mắc lỗi SL(em) TL(%) 21,6 Qua bảng thấy kết HS lớp khơng ngại học Tập làm văn trước Mà ngược lại em thấy hào hứng phấn khởi học làm Tập làm văn Cũng từ tơi thấy chất lượng làm học sinh lên nhiều, câu văn xác, dùng từ ngữ có hình ảnh, biết chọn lọc chi tiết, hình ảnh gợi tả nên văn, đoạn văn sinh động hơn, diễn đạt trôi chảy Đây móng vững chắc, tri thức để em học tốt môn văn lớp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau áp dụng “Một số biện pháp nhận diện khắc phục dạng lỗi viết câu” thực tế việc làm thân nhận thấy: - Là người giáo viên Tiểu học, phải nắm nội dung dạy học, kiến thức kĩ ngữ pháp cần trang bị cho học sinh - Trước hết cần phải nghiên cứu, phân tích kĩ lỗi viết câu học sinh từ có biện pháp cụ thể để hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Trong trình dạy Tập làm văn, Luyện từ câu giáo viên cần đặc biệt trọng việc nhận diện khắc phục lỗi viết câu cho học sinh - Trong trình dạy học phải ln lấy HS làm trung tâm, khuyến khích em tự phát lỗi câu hướng dẫn em tự sửa lỗi, giúp HS nhớ kỹ, nhớ lâu Chúng ta cần có thái độ nhận thức đắn Người giáo viên cần biết giới ngơn từ khơng có tận cùng, việc học ngữ pháp để ứng xử xã hội Tiếng Việt phải học suốt đời Khi hướng dẫn học sinh viết câu người giáo 12 viên cần có thái độ mềm dẻo, khơng tuyệt đối hố, phiến diện, cứng nhắc Phải biết chọn ngữ liệu điển hình, chắn, tránh trường hợp mơ hồ Các kết nghiên cứu lỗi ngữ pháp học sinh phải giáo viên lưu ý hình thành khái niệm ngữ pháp phải trở thành ngữ liệu để xây dựng tập phòng ngừa cho em Cần đặt tượng ngữ pháp khác (nhưng dễ bị nhầm lẫn) cạnh đối lập để học sinh sử dụng thao tác đối chiếu so sánh giúp học sinh nhận diện lỗi khắc phục lỗi viết câu 3.2 Kiến nghị * Đối với giáo viên: - Cần tích cực tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ thân - Cần đầu tư thời gian để chuẩn bị kế hoạch dạy học cho chu đáo * Đối với nhà trường: - Cần tăng cường đầu tư đầu sách có liên quan đến tập làm văn sách truyện…… - Tổ chức câu lạc thơ văn cho HS tham gia… * Đối với Sở GD$ĐT, phòng GD$ĐT cấp ngành có liên quan: - Cần tổ chức hoạt động giao lưu rèn kĩ viết văn qua hoạt động sáng tác thơ văn để HS tham gia - Thường xuyên mở hội thảo, nói chuyện chuyên đề dạy Tập làm văn cho HS Tiểu học… * Trên kinh nghiệm nhỏ thân rút trình giảng dạy Do thời gian lực hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp cấp quản lí Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đông Vệ, ngày 30 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người Thực Hoàng Thị Lê 13 MỤC LỤC MỞ ĐẦU :……………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài :………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu:……………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu:……………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu:…………………………… NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:……… 2.1 Cơ sở lý luận:……………………………………………… 2.2 Thực trạng:………………………………………………… 2.3 Các biện pháp thực hiện:…………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm:……………………… KẾT KUẬN, KIẾN NGHỊ:………………………………… 3.1 Kết luận:…………………………………………………… 3.2 Kiến nghị:…………………………………………………… Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 12 Trang 12 Trang 12 Trang 13 14 ... cứu cách nhận diện khắc phục lỗi câu Lỗi câu bao gồm: + Lỗi cấu tạo ngữ pháp + Lỗi nghĩa + Lỗi dấu câu 2.3.1 Biện pháp 1: Nhận diện sửa lỗi cấu tạo ngữ pháp câu Khi hướng dẫn học sinh Tiểu học. .. dụng Một số biện pháp nhận diện khắc phục dạng lỗi viết câu cho học sinh lớp 5D giảng dạy, thấy em hứng thú học tập đặc biệt phân môn Tiếng Việt Học sinh nắm khái niệm ngữ pháp, biết nhận diện, ... ngồi câu: - Câu khơng phù hợp với câu khác + Lỗi câu lạc chủ đề + Lỗi câu mâu thuẫn - Câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp 2.3 Các biện biện pháp nhận diện khắc phục dạng lỗi viết câu cho học

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w