Tiểu luận bất bình đẳng kinh tế

14 367 1
Tiểu luận bất bình đẳng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, hầu giới xảy tình trạng phân phối thu nhập bất bình đẳng, từ nước phát triển có tiềm phát triển Malaysia, Trung Quốc, Nepan…Hay nước phát triển giới Anh, Đức…thì tình trạng khơng thể tránh khỏi ngày có xu hướng gia tăng Ngay Mỹ, đất nước coi phát triển giới nước tình trạng bất bình đẳng thu nhập, phân hoá giàu nghèo diễn cách gay gắt Nhưng tồn số nước vừa có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lại vừa giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng thu nhập Nhật Bản, Thuỵ Điển,…Vậy Việt Nam sao, vấn đề tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam diễn theo chiều hướng nào? Đi lên từ nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, trình độ dân trí thuộc loại thấp, tỷ lệ mù chữ chiếm đến 90%, nạn đói tràn lan Thế sách đắn Việt Nam khắc phục khó khăn tiến lên Trong năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế liên tục tăng trưởng cao, thu nhập người dân cải thiện Sự chuyển dịch cấu kinh tế với chuyển biến tích cực từ nơng nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, xuất nhập tăng, kim ngạch xuất nhập dần cải thiện, mở rộng quan hệ ngoại thương với nước ngoài… Những thành tựu tăng trưởng góp phần tạo điều kiện giúp phân phối thu nhập công hơn, công xố đói giảm nghèo thực tốt Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế cao kèm theo bất bình đẳng thu nhập, phân hố giàu nghèo tăng lên, khoảng cách thu nhập doãng Tại Việt Nam lại xảy tình trạng vậy? II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng tăng trưởng phân phối thu nhập Việt Nam, thành tựu, mặt hạn chế, yếu kém, từ tìm giải pháp cho vấn đề tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân, giảm chênh lệch giàu nghèo đưa đất nước tiến lên, phát triển bền vững III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Thành tựu tăng trưởng kinh tế Sau nhiều năm đổi mới, chuyển đổi chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có điều tiết nhà nước, tái cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần,… Nền kinh tế nước ta đạt thành tựu tăng trưởng đáng kể: - Về tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1986-2008 (Nguồn: Niên giám thống kê) Tăng trưởng kinh tế cao, theo thu nhập bình qn đầu người tăng; mức thu nhập đưa Việt Nam thoát khỏi ngưỡng thu nhập nước nghèo, phát triển, đời sống người dân nâng cao - Về chuyển dịch cấu kinh tế Cùng với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành Tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp GDP giảm, tỉ trọng công nghiệp tăng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tổng thu nhập quốc dân, giảm bớt tỷ trọng đóng góp nơng nghiệp Nơng - lâm - ngư nghiệp CN-xây dựng DV 1991 40.49 23.79 35.72 1995 27.18 28.76 44.06 2000 24.53 36.73 38.73 2005 20.7 40.8 38.5 2006 20.4 41.52 38.08 2008 21.99 39.91 38.1 Cơ cấu GDP theo ngành (Nguồn: Tổng cục thống kê) Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo chiều hướng tích cực; cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phát huy lợi tài nguyên sinh học đa dạng, chuyển mạnh sang phát triển loại có giá trị kinh tế cao có khả cạnh tranh thị trường Trình độ kỹ thuật sản xuất nâng cao rõ rệt, đầu tư sở hạ tầng nông thôn trọng Đời sống vật chất tinh thần dân cư theo cải thiện nhiều Cơng nghiệp phát triển với tốc độ cao ngày thể rõ vai trò nòng cốt cho phát triển chung toàn kinh tế Cơ cấu công nghiệp điều chỉnh theo hướng phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu nước phục vụ xuất khẩu, phát triển có chọn lọc số ngành cơng nghiệp nặng - Về đóng góp thành phần kinh tế 1991 1995 2000 2005 Tỷ trọng GDP Kinh tế Kinh tế Kinh tế nhà nước ngồi có vốn nhà nước FDI 31.07 68.93 40.18 53.52 6.3 38.52 48.2 13.27 39.0 46.7 15.5 Tốc độ tăng trưởng Kinh tế Kinh tế Kinh tế nhà nước ngồi có vốn nhà nước FDI 6.63 5.29 9.42 8.98 14.98 7.72 5.04 11.44 8.56 7.23 10.23 Cơ cấu thành phần kinh tế GDP Việt Nam (Nguồn: Tổng cục thống kê) Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến rõ nét Có thể nói tăng trưởng kinh tế cao năm qua nhờ đóng góp lớn khu vực kinh tế ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước - Về cấu lao động 1990 73.02 11.24 15.74 NN CN DV 1995 71.25 11.36 17.38 2000 65.09 13.11 21.8 2005 56.8 17.9 25.3 Cơ cấu LĐ Việt Nam phân theo nhóm ngành kinh tế (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Về đầu tư Tổng số 1995 2000 2005 2006 2007 2008 Tỷ đồng 72447 151183 343135 404712 532093 637376 % 100 100 100 100 100 100 Kinh tế nhà nước Tỷ đồng 30447 89417 161635 185102 197989 184435 % 42 59.1 47.1 45.7 37.2 28.9 Kinh tế ngồi Khu vực có vốn đầu nhà nước tư nước Tỷ đồng % Tỷ đồng % 20000 27.6 22000 30.4 34594 22.9 27172 18 130398 38 51102 14.9 154006 38.1 65604 16.2 204705 38.5 129399 24.3 263081 41.3 189960 29.8 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Về xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước Năm 2000 kim ngạch ngoại thương đạt 30 tỉ USD xuất đạt 14.4 tỉ USD, kim ngạch nhập 15.6 tỷ USD đến năm 2006 tiêu tăng lên đến 80 tỉ USD xuất đạt 39.6 tỉ USD, năm 2007 106.7 tỷ USD xuất đạt 45.4 tỷ USD, năm 2008 136.6 tỷ, xuất đạt 58.2 tỷ, nhập 78.4 tỷ Mở rộng quan hệ quốc tế giúp Việt Nam thu hút khoản vốn đầu tư nước lớn lên tới 16 tỉ USD chiếm 20% GDP (năm 2007), tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho người dân Từ góp phần cải thiện thu nhập người dân 1.1.2 Những mặt hạn chế tăng trưởng kinh tế Mặc dù tăng trưởng Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận khơng phải khơng có thiếu sót đáng lưu tâm - Chất lượng tăng trưởng thấp thời kỳ Vốn Lao động TFP 1993-1997 69.3 15.9 14.8 1998-2002 57.4 20.0 22.6 2003-2006 52.73 19.07 28.2 Đóng góp yếu tố đầu vào tăng trưởng GDP theo tỷ lệ % (Nguồn: Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW Thời báo kinh tế Việt Nam) - Chất lượng đầu tư thấp Hệ số ICOR năm 2007 cao, lên tới 4.9 Điều chứng tỏ chất lượng đầu tư, sử dụng vốn thấp, chưa hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực Tiền tiết kiệm dân chưa huy động hết mức, xảy tình trạng người muốn đầu tư sản xuất kinh doanh thiếu vốn người có vốn lại để tình trạng đóng băng - Tăng trưởng cao sức cạnh tranh kinh tế yếu 2.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam - Về hệ số Gini Mặc dù kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, thu nhập bình quân đầu người cải thiện với tốc độ tăng trưởng cao gia tăng bất bình đẳng Đầu tiên ta xem xét thay đổi hệ số Gini Việt Nam năm gần Năm Hệ số Gini 1993 0.34 1994 0.35 1995 0.357 2002 0.37 2004 0.423 2006 0.36 Hệ số Gini Việt Nam (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) - Chênh lệch thu nhập nhóm giàu nghèo Hệ số chênh lệch giàu nghèo nước ta qua năm có xu hướng tăng dần, mức đáng lo ngại năm 1990 hệ số 4.1 lần, năm 1996 tăng lên 7.3 lần đến năm 2006 8.4 lần 1.3 Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế góp phần giảm bất bình đẳng thu nhập - Gảm tỷ lệ nghèo đói Tỷ lệ nghèo chung nước (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Giảm tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Cải thiện đời sống dân cư: điện, nước sinh hoạt, đầu tư sở hạ tầng Các tiêu phi thu nhập Cơ sở hạ tầng % dân số nơng thơn có trung tâm y tế công cộng % dân số sử dụng nước % dấn số có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn vệ sinh % dân số sử dụng điện nguồn thắp sáng Tỉ lệ sở hữu mặt hàng tiêu dùng có giá trị % Hộ gia đình có đài % Hộ gia đình có tivi % Hộ gia đình có xe đạp % Hộ gia đình có điện thoại % Hộ gia đình có xe máy 1993 1998 2002 2004 93 26.2 10.4 49 97 40.6 17 78 48.5 25.3 87 58.58 31.8 93 40 47 25.56 19.48 22.19 55.71 67.89 78.05 64.83 72.88 68.66 69.52 6.93 13.43 21.32 10.67 20.31 40.36 45.04 Một số tiêu phi thu nhập người dân (1993 – 2004) (Nguồn: TCTK, Điều tra mức sống dân cư 1993 đến 2004) - Cải thiện phúc lợi xã hội dịch vụ cơng Tỷ lệ hộ nghèo theo bình chọn địa phương hưởng lợi từ dự án sách chương trình 135 chương trình 143 năm 2006 chia theo thành thị, nông thôn vùng Tỷ lệ hộ hưởng lợi Cả nước 90.2 Thành thị - Nông thôn Thành thị 89.9 Nông thôn 90.3 Chia theo vùng ĐBSH 84.9 Đông Bắc 89.2 Tây Bắc 91.6 Bắc Trung 90.4 Duyên hải NTB 92.6 Tây Nguyên 95.8 Đông Nam 89.0 ĐBSCL 91.6 Tổng số chia theo nguồn lợi Miễn Cấp giảm Dạy đất học nghề cho Khuyến phí cho dân nơng cho người tộc người nghèo thiểu nghèo số 49.5 4.1 3.9 18.3 Tín dụng ưu đãi cho người nghèo 39.5 Miễn giảm chi phí khám chữa bệnh 80.9 Giúp đỡ Nước nhà ở, đất cho cho người người nghèo nghèo 10.8 9.6 40.6 39.3 76.6 81.5 40.9 50.6 2.9 4.2 1.8 4.2 6.8 19.8 7.9 11.2 5.7 10.1 29.7 46.9 37.3 45.0 30.3 39.1 47.4 35.5 75.5 77.1 83.9 80.7 87.5 90.6 74.1 82.1 33.3 51.6 62.4 51.8 45.9 69.0 42.7 50.9 3.5 2.0 2.1 5.9 3.9 2.4 4.2 4.9 1.8 3.5 6.2 4.4 6.7 7.2 3.9 2.0 8.1 33.9 41.4 23.1 17.8 16.3 9.4 7.6 6.1 10.1 16.9 8.3 12.5 12.9 8.6 15.9 2.3 11.5 26.9 7.6 11.7 12.7 8.7 10.5 Nguồn:Tổng cục thống kê - Đầu tư cho giáo dục Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tăng liên tục Đến hoàn thành phổ cập xong giáo dục tiểu học phổ cập trung học sở Công tác đào tạo nghề đạt kết khá, phần chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giành kinh phí nghìn tỷ đồng cho dự án tăng cường lực đào tạo nghề, 157 tỷ đồng hỗ trợ dạy nghề cho đối tượng lao động nông thôn, niên dân tộc thiểu số người tàn tật - Về y tế Số sở khám chữa bệnh Số giường bệnh (nghìn giường) 2000 13117 192.0 2003 13162 192.2 2005 13243 197.2 2007 13438 210.8 Một số tiêu hệ thống y tế Việt Nam 1.3.2 Tăng trưởng kinh tế cao kéo theo tình trạng bất bình đẳng thu nhập gia tăng 1.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế cao gây nên bất bình đẳng thu nhập gia tăng Cùng với trình tăng trưởng kinh tế tình trạng bất bình đẳng thu nhập lại có chiều hướng gia tăng, khoảng cách thu nhập vùng, tầng lớp dân cư ngày lớn, phân hoá giàu nghèo ngày gay gắt - Về hệ số Gini Thành thị Nông thôn ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Đông Nam ĐB sông Cửu Long 2002 0.41 0.36 Vùng 0.39 0.36 0.37 0.36 0.35 0.37 0.42 0.39 2004 0.41 0.37 0.39 0.39 0.38 0.36 0.37 0.4 0.43 0.38 Hệ số Gini chia theo thành thị - nông thôn vùng (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Về chênh lệch mức sống nhóm giàu nghèo Nhóm giàu Nhóm gần Nhóm Nhóm gần giàu trung bình nghèo Chi tiêu bình quân (1000 VND, giá tháng 1- 1993) 1993 2023 1044 774 594 1998 3575 1736 1259 867 2004 5475 2674 1862 1370 2006 1541.7 678.6 458.9 318.9 Tỷ trọng chi tiêu % 1993 41.78 21.56 15.99 12.27 1998 44.20 21.46 15.57 10.72 2004 44.68 21.82 15.20 11.18 Năm Nhóm nghèo 407 651 873 184.3 8.41 8.05 7.12 Chênh lệch chi tiêu nhóm giàu nghèo (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, vùng Cả nước Thành thị Nông thôn Phân theo vùng Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung 1999 2002 295 356 Phân theo thành thị nông thôn 517 622 225 275 280 210 210 212 353 269 197 235 2004 448 815 378 488 380 266 317 Duyên hải nam Trung Tây nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu Long 253 345 528 342 306 244 620 371 415 390 833 471 Thu nhập thực tế bình quân đầu người (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tỷ lệ nghèo thành thành thị nông thôn (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Bất bình đẳng việc hưởng phúc lợi xã hội dịch vụ công Về an sinh xã hội Các lợi ích an sinh xã hội (ASXH) Việt Nam phân phối khơng cơng Nhóm giàu Việt Nam (20% số hộ gia đình) nhận 40% lợi ích an sinh xã hội, nhóm nghèo nhận chưa tới 7% Về chế độ lương hưu, nhóm giàu nhận 47% lương hưu, nhóm nghèo 2% Tương tự, nhóm giàu nhận 45% trợ giúp y tế, 35% trợ giúp giáo dục, nhóm nghèo nhận tương ứng 7% 15% Về dịch vụ y tế, giáo dục Còn nhiều trường hợp trẻ em độ tuổi học chưa đến trường phải bỏ học trừng Chất lượng dịch vụ y tế cải thiện đáng kể nhiều thiếu thốn, số lượng y tá, bác sĩ ít, tình trạng thiếu giường bệnh xảy Mức độ chăm sóc sức khoẻ vùng chênh lệch lớn, vùng đồng sông Hồng vùng có số sở y tế nhiều nước lớn gấp 3.5 lần vùng Tây Bắc vùng có số sở y tế nước 1.3.2.2 Nguyên nhân Thứ chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập chung sang chế thị trường, trình chuyển đổi tạo điều kiện cho thành phần kinh tế giải phóng, phát huy toàn nguồn lực vốn lao động, góp phần tạo nên tăng trưởng cao Tuy nhiên, thành phần kinh tế tạo điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất, cạnh tranh công theo chế thị trường, chủ thể kinh tế có khả năng, có tiềm lực tiếp tục phát triển, người yếu đứng trước nguy trắng tay; lao động dễ trở thành thất nghiệp…những điều khiến cho bất bình đẳng thu nhập gia tăng Thứ hai q trình cơng nghiệp hố - đại hố, q trình kéo theo đòi hỏi cao ứng dụng cơng nghệ cách thức tổ chức sản xuất, người lao động có trình độ học vấn, tay nghề cao đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên tỷ lệ lao động trình độ cao nước ta thấp mức lương họ nhận cao so với lao động khác nhiều từ bất bình đẳng thu nhập gia tăng Tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hố kéo theo thị hóa, vùng đầu tư phát triển công nghiệp, tạo điều kiện việc làm cho người lao động, mức thu nhập cao so với vùng nông thôn, điều làm tăng khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn, bất bình đẳng thu nhập tăng Thứ ba tiến trình hội nhập, tạo hội cho xuất thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế cao bên cạnh tạo khơng thách thức tăng trưởng kinh tế công xã hội Hội nhập kinh tế, nhập WTO khiến cho áp lực cạnh tranh tăng lên, tạo khơng thử thách doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhà nước quen bảo hộ từ thuế quan nhà nước phải tự tìm phương hướng giải quyết, đầu tư vào cơng nghệ nhiều để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa doạng hố sản phẩm,…mới cạnh tranh với hàng nhập Dưới áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp lớn đứng vững, doanh nghiệp nhỏ sức cạnh tranh chưa cao, gặp nhiều khó khăn, đứng trước nguy phá sản Hội nhập kinh tế đưa người nông dân đứng trước khó khăn lớn Sức ép lớn nhu cầu đòi hỏi chất lượng nơng sản cao từ thị trường nước thị trường xuất giới, yêu cầu cao vệ sinh an tồn thực phẩm… khiến người nơng dân phải đầu tư nhiều cho công nghệ sản xuất chế biến nơng sản Nhưng nguồn vốn có hạn, người dân chưa thể đầu tư nhiều cho công đoạn chế biến, thu nhập giảm sút theo Thứ tư tình trạng tham nhũng, năm 2008 Việt Nam đứng thứ 121/180 quốc gia vùng lãnh thổ giới mức độ minh bạch, tức tình trạng tham nhũng Việt Nam diễn mức độ đáng nguy ngại Tình trạng ngân sách rót đầu tư cho dự án cơng trình quốc gia, dự án phát triển vùng,…bị bớt xem nhiều, có nguồn vốn đưa thực chẳng bao nhiêu, nguồn vốn trợ cấp cho dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế, khoản trợ cấp y tế, bảo trợ xã hội cho người nghèo bị bỏ túi lãnh đạo Nhiều người có nguồn thu nhập bất hợp pháp giàu lên nhanh chóng, điều làm kìm hãm phát triển, phân phối thu nhập bất bình đẳng gia tăng Giải pháp để tăng trưởng kinh tế giảm bất bình đẳng thu nhập Nhằm mục tiêu đề “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển”, Đảng nhà nước ta đưa sách phù hợp với thực tiễn đất nước: 2.1 Giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo - Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường - Thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bao gồm: + Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn + Phát triển công nghiệp theo hướng đại + Phát triển ngành dịch vụ + Chính sách phát triển vùng - Chính sách giải việc làm: Đẩy mạnh đào tạo nghề, gắn với nhu cầu thị trường lao động, dạy nghề cần đào tạo kiến thức, tăng khả tiếp thu khoa học kỹ thuật cho người lao động Tăng cường đầu tư cho giải việc làm, xuất lao động đào tạo nghề, ưu tiên tín dụng để phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người dân - Chính sách xố đói giảm nghèo Tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo nguồn vốn ngân sách nguồn đóng góp tổ chức nhân dân, hỗ trợ vay vốn cho người nghèo với lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu Chính sách đầu tư, xây dựng, thực thi sách khuyến khích nơng dân thành phần kinh tế phát triển sản xuất đạt hiệu quả, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích đáng người dân Tập trung đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng, cơng trình thuỷ lợi, đầu mối giao thơng, kênh trục chính, đường giao thơng đến xã, phường, đường dây điện đến trạm hạ xã, cơng trình cung cấp nước sinh hoạt đầu mối, trường học, bệnh viện…tuỳ theo điều kiện vùng Bảo vệ phát triển rừng đặc biệt rừng phòng hộ, xây dựng cơng trình phòng chống thiên tai, giảm nhẹ tác hại mà thiên tai gây tới đời sống nhân dân 2.2 Giải pháp cho vấn đề an sinh xã hội Tập trung đầu tư vào lĩnh vực công cộng, hỗ trợ người dân thông qua sách tài trợ, điều tiết hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường đến tầng lớp dân nghèo dễ bị tổn thương: - Chính sách phát triển giáo dục- đào tạo - Bảo hiểm xã hội 2.3 Giải pháp cho vấn đề phân phối thu nhập Áp dụng sách thuế để phân phối lại thu nhập, chuyển bớt thu nhập từ người giàu sang người nghèo, điều tiết thu nhập, tạo điều kiện hội phát triển công cho đối tượng xã hội Ngồi tạo nguồn thu cho ngân sách phủ, phân bổ lại nguồn lực cho trình sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo 10 Ngồi sách thuế thu nhập cá nhân công cụ chủ yếu nhà nước để phân phối lại, nước ta nhiều loại thuế khác thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đánh vào hàng tiêu dùng, thuế tài sản… Những loại thuế nhằm mục đích trì nguồn thu ngân sách phủ để đảm bảo cho việc cung cấp dịch vụ công, đảm bảo nguồn hỗ trợ cho người nghèo 2.4 Khuyến nghị Nhìn chung giải pháp phủ chung chung chưa sát thực, kết đạt xử lý tốt vấn đề bề Vì sách cần phải tập trung nhiều đến chất lượng tăng trưởng, đảm bảo phát triển bền vững, giải vấn đề xúc tăng trưởng đầu tư phát triển, giảm bất bình đẳng thu nhập - Về vấn đề tăng trưởng kinh tế Các sách Đảng Nhà nước năm gần tập trung lãnh đạo nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, đạt kết quan trọng: kinh tế vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng cao; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh số lĩnh vực sản phẩm có chuyển biến; thị trường hàng hố sơi động phát triển với tốc độ nhanh chất lượng lao động cải thiện… Những thành tựu tiến đáng ghi nhận, song số yếu kém, khuyết điểm Tăng trưởng kinh tế đạt kết khả quan chất lượng tăng trưởng chưa cao, Việt Nam nước thành tựu phát triển so với nhiều nước khu vực giới, chất lượng lao động cải thiện thấp, hiệu đầu tư chưa cao, lãng phí nguồn lực, lực cạnh tranh hàng hố nước thấp Chính năm ta cần tập trung nhiều vào khắc phục mặt hạn chế tăng trưởng, đưa đất nước ta trở thành nước phát triển chiều rộng chiều sâu, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Một vấn đề cần ý đến trình tăng trưởng kinh tế năm tình trạng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu vấn đề có tầm ảnh hưởng lớn phát triển sản xuất đời sống nhân dân Vì vấn đề cần cân nhắc nghiên cứu giải pháp tầm nhìn chiến lược, khí hậu bị suy giảm gây tác động xấu khơng đến sản xuất mà gây ảnh hưởng đến đời sống người dân, khiến cho sản xuất bị chậm lại từ gây ảnh hưởng tới tăng trưởng Một vấn đề cần đề cập tới tăng trưởng kinh tế, phát triển thành phần kinh tế phải đảm bảo vấn đề máy hành vững mạnh, giảm thiểu tình trạng tham nhũng, gây thất nguồn lực - Về vấn đề giảm bất bình đẳng phân phối thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Mặc dù có nhiều chế sách hỗ trợ nơng dân, đồng bào dân tộc thiểu số tốc độ giảm nghèo khu vực, vùng chênh lệch lớn, tỷ lệ nghèo miền núi, vùng sâu, vùng xa cao, đời sống nhân dân nhiều 11 khó khăn Nhiều vấn đề xã hội xúc chậm giải thiếu việc làm, chất lượng giáo dục thấp; tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn có hiệu quả… Vì năm cần tiếp tục đẩy mạnh sách hỗ trợ như: hỗ trợ vốn cho người nghèo, hỗ trợ xây nhà ở, giúp người nghèo định canh định cư để có sống ổn định…Một số vấn đề cần quan tâm nhiều năm tạo việc làm, dạy nghề cho khu vực nông thôn, miền núi, đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề Những biện pháp giúp cải thiện chất lượng lao động nông thôn miền núi từ giúp tạo điều kiện phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện phúc lợi xã hội Cần phải có biện pháp hỗ trợ tích cực cho người dân nghèo nông thôn Trong cần ý vấn đề hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp nông thôn không đơn giản hỗ trợ tiền cho người dân mua giống, giống mà quan trọng giúp họ sử dụng đồng vốn, giúp họ nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật chăm sóc vật ni trồng từ nâng cao hiệu sản xuất Tình trạng cải thiện an sinh lĩnh vực lại làm an sinh lĩnh vực khác xảy Vì Việt Nam cần phương pháp tiếp cận đại, tích hợp với sách xã hội, để giúp người dân đối phó với nguy xảy với sinh kế, sức khoẻ, tránh bị tái nghèo ốm đau, khuyết tật, việc làm, ni con, tuổi cao từ góp phần nâng cao suất lao động, khuyến khích khả sáng tạo người dân, cần cân nhắc kỹ lưỡng tác động tổng hợp sách y tế, chăm sóc trẻ em, giáo dục, việc làm ổn định lương hưu VI KẾT LUẬN Từ thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam cho thấy mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam diễn theo nhiều chiều - Tăng trưởng kinh tế cao, gặt hái nhiều thành tựu, từ tăng trưởng cao góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập Nhờ có tăng trưởng kinh tế cao mà tỷ lệ nghèo đói Việt Nam giảm rõ rệt, tăng trưởng cao góp phần giải việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống người dân Tăng trưởng cao, đầu tư cho giáo dục tăng lên, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân cải thiện, từ góp phần cải thiện chất lượng lao động, nhân tố lại tác động ngược trở lại tăng trưởng, giúp tạo đà cho tăng trưởng cao Việt Nam - Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao kéo theo bất bình đẳng thu nhập tăng cao, tình trạng bất bình đẳng thu nhập thành thị nơng thơn, bất bình đẳng thu nhập vùng đồng miền núi nước Đề tài giải pháp sách Đảng Nhà nước vấn đề tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Mặc dù 12 sách mà phủ đưa điểm chưa hồn thiện song nhìn chung sách kinh tế thống với sách xã hội, việc thực sách tăng trưởng kinh tế có tác dụng thúc đẩy cơng xã hội, đồng thời việc thực sách xã hội tạo thuận lợi cho kinh tế tăng trưởng 13 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng “Giải vấn đề phân hóa giàu nghèo nước Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp-2000 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991-2005)-Từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất”, 2006-Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Mai Ngọc Cường, “Lịch sử học thuyết kinh tế-cấu trúc hệ thống-bổ sung-phân tích nhận định mới”, 2005, Nhà xuất Lý luận trị Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung “Giáo trình kinh tế phát triển”, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân Vũ Thị Ngọc Phùng , “Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam”, 1999, Nhà xuất trị Quốc gia Trang web: www.kinhtehoc.com; http://vi.wikipedia.org; www.gso.gov.vn; www.vneconomy.com.vn 14 ... phần kinh tế 1991 1995 2000 2005 Tỷ trọng GDP Kinh tế Kinh tế Kinh tế nhà nước ngồi có vốn nhà nước FDI 31.07 68.93 40.18 53.52 6.3 38.52 48.2 13.27 39.0 46.7 15.5 Tốc độ tăng trưởng Kinh tế Kinh. .. dịch cấu kinh tế Cùng với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành Tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp GDP giảm, tỉ trọng công nghiệp tăng Cơ cấu kinh tế... trình kinh tế phát triển”, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân Vũ Thị Ngọc Phùng , “Tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam”, 1999, Nhà xuất trị Quốc gia Trang web: www.kinhtehoc.com;

Ngày đăng: 16/10/2019, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan