Giáo án vật Lý 8

44 228 0
Giáo án vật Lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn Chơng I cơ học Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 1 Bài 1 chuyển động cơ học I mục tiêu : - Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hàng ngày - Nêu đợc vd về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên và biết xác định trạng tháI của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp chuyển động thẳng , cong , tròn II Chuẩn bị : - Tranh vẽ hình 1.2 , 1.4 III Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:giới thiệu chơng 1 : cơ học - giới thiệu chơng trình vật 8 + giới thiệu chơng 1 cơ học - trong cuộc sống ta thờng nói vật đang chuyển động hay đứng yên vậy khi nào có thể coi là vật đang chuyển động hay đứng yên chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay Hoạt động 2 : I - Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên - Hãy tìm 2 ví dụ về vật đang chuyển động và 2 ví dụ về vật đứng yên Hs : Đa ý kiến ? Vậy theo em làm thế nào để biết đợc một vật đang chuyển động hoặc đang đứng yên Hs : Đa các ý kiến - Đó cũng chính là nội dung C1 ? Để biết một vật đang cđ hay đứng yên ta dựa vào những yếu tố nào ? Hs : trả lời - kết luận - Giới thiệu cách chọn vật làm mốc Hs : lắng nghe và nhận biết ? Vậy khi nào thì một vật đợc coi là cđ lấy ví C1 : Để biết đợc một ôtô trên đờng , một chiếc thuyền trên sông , một đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên ta dựa vào so sánh vị trí của ôtô ,thuyền , đám mâyvới một vật nào đó đứng yên bên đờng Để biết một vật cđ hay đứng yênngời ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác đợc chọn làm mốc. GV: Đỗ Thị Hoài Thu 1 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn dụ Hs : Đa ví dụ - Từ các điều trên ta có kết luận sau - Từ kết luận đó hãy đọc và làm C2 Hs : Hoạt động làm + đa ý kiến - kết luận và đánh giá bài của học sinh - y/c Hs khác lấy ví dụ Hs : Lấy ví dụ - Kết luận - Tơng tự đọc và trả lời tiếp C3 Hs : hoạt động theo yêu cầu ? Vậy em hãy so sánh vị trí của ngời ngồi trên ôtô so với cột điện bên đờng và vị trí của ngời đó so với ôtô Hs : hoạt động thảo luân đa ý kiến - kl , chính vì vậy mà ngời ta nói rằng chuyển động và đứng yên chỉ có tính tơng đối vậy tính tơng đối của cđ và đứng yên nh thé nào chúng ta cùng tìm hỉêu KL : Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật đang cđ so với vật làm mốc . 2C : Ngời ngồi trên thuyền đang trôI theo dòng nớc so với cây ven đờng . Vật mốc là : Cây ven đờng Ôtô cđộng trên đờng so với cột điện bên đờng . Vật làm mốc : Cột điện . 3C : - Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác đợc chọn làm mốc thì đợc coi llà đứng yên . - VD : Ngời ngồi trên thuyền đang trôI theo dòng nớc vị trí của ngời và thuyền không thay đổi nên ngời đứng yên trên thuyền . Hoạt động III : II Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên - Hãy quan sát hình 1.2 từ đó thảo luận cùng nhau trả lời các câu hỏi từ C1-> C7 Hs : hoạt động thảo luận và đa ý kiến - Nghe nhận xét và đánh giá các câu trả lời của học sinh - Gựi ý hs trả lời và hoàn thành các câu hỏi - Đánh giá các câu trả lời của hs ? Vậy theo em một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào những yến tố nào Hs : trả lời - kết luận - Từ đó hãy trả lời C8 4C : So với nhf ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của hành khách thay đổi so vớin nhà ga. 5C : So với tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của hành khách dói với toa tàu là không thay đổi . 6C : 1. Đối với vật này 2. Đứng yên 7C : Đoàn tàu đang chuyển động Hành khách cđ so với nhà ga nhng đứng yên so với tàu. * Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc . ta nói vật chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối 8C : Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm làm mốc gắn với tráI đất vì vậy cs thể coi mặt trời cđ ( từ đông sang tây ) khi lấy tráI đất làm mốc . GV: Đỗ Thị Hoài Thu 2 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn Hoạt động IV : III Một số chuyển động th ờng gặp - Y/c hs đọc và trả lời các câu hỏi sau : Hs : thực hiện theo yêu cầu ? Quỹ đạo là gì ? Hãy nêu các quỹ đạo mà em biết Hs : đa một số ý kiến - Kết luận - Từ đó đọc và trả lời C9 Hs : trả lời - Từ các kiến thức đó hãy làm các bài tập vận dụng - Quỹ đạo chuyển động là đờng mà vật cđ vạch ra - Quỹ đạo thẳng , tròn , cong 9C Hoạt động IV : Vận dụng Củng cố - Đa tranh vẽ yêu cầu Hs đọc và trả lời C10->C11 Hs Hoạt động theo yêu cầu - Gợi ý đánh giá kết luận - Chốt lại nội dung bài học - Về nhà học nội dung ghi nhớ làm các bài tập sách bài tập , dọc có thể em cha biết và đọc trớc bài 2 Vận Tốc 10C : - Ngời láI xe cđ so với ngời bên đờng cột điện đứng yên so với ôtô - Ôtô chuyển động so với ngời bên đờng cột điện đứng yên so với ngời láI xe - Ngời đứng bên cột điện đứng yên so với cột điện cđ so với ôtô và ngời láI xe 11C : - Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đởi thì vật đứng yên nhận xết nh trên cha hoàn toàn đúng vì có trờng hợp sai nh cđ tròn quay quanh một vật mốc ( cđ của kim đồng hồ ) Ngày soạn : Lên lớp : Tiế 2 Bài 2 : Vận tốc I - Mục Tiêu : - So sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển đọng để rút ra cách nhận biết về sự nhanh hay chậm của chuyển động - Nắm đợc công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc . đơn vị chính của vận tốc là m/s , km/h và cách đổi dơn vị của vận tốc - Vận dụng CT vận tốc để tính quãng đờng , thời gian của chuyển động GV: Đỗ Thị Hoài Thu 3 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn II Chuẩn bị : - Bảng phụ - Đồ dùng III Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ ? Hãy cho biết để biết đợc một vật đang chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào những yếu tố nào và làm bài tập sau : - Đa bản phụ : Một ôtô chở khách đang chạy trên đờng : + Ôtô cđ so với vật làm mốc là + Ôtô đang đứng yên so với vật làm mốc là +Hành khách đang đứng yên so với vật làm mốc là . Hs : hoạt động làm - y/c hs nhận xét bài của bạn - đánh giá bài của hs - ở bài trớc chúng ta đã biết cđ và đứng yên chỉ có tính tơng đối nhng làm thế nào để biết đợc vật đó cđ nhanh hay chậm thì nội dung bài học hôm nay lần lợt sẽ trả lời các câu hởi đó Hoạt động II : I Vận tốc là gì ? - y/c hs đọc thông tin bảng 2.1 và điền vào cột 4,5 - đa bảng phụ Hs : Thực hiên theo yêu cầu - Hớng dẫn - Từ đó ta có kháI niệm vận tốc Hs ; ghi nhớ nắm nội dung KN - Y/c đọc và làm nội dung c3 Hs : hoàn thành yêu cầu - ở mục trên ta đã biết vận tốc là đại l- 1C : Chạy cùng một quãng đờng 60m nh nhau bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn 2C : ( bảng phụ ) KN : Quãng đờng chạy đợc trong 1s gọi là vận tốc 3C : - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của cđ - Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng đ ờng đI đ ợc trong 1 đơn vị thời gian GV: Đỗ Thị Hoài Thu 4 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn ợng đặc chung cho sự nhanh hay chậm của chuyển động vậy làm thế nào để xác định đợc sự nhanh hay chậm cta cùng nhau nghiên cứu - Hoạt động III: Công thức tính vận tốc - Giới thiệu công thức tính vận tốc và các đại lợng trong công thức đó Hs : Nắm công thức và các đại lợng ở trong công thức Công thức tính vận tốc : s v t = trong đó : - v : là vận tốc - s là quãng đờng - t là thời gian đI hết quãng đờng đó Hoạt động IV : III Đơn vị vận tốc - ? Hãy quan sát công thức trên và cho biết đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào những yến tố nào Hs : quan sát và lần lợt đa các ý kiến - Kết luận Hs : ghi nhớ - y/c hs đọc cùng hoàn thành C4 Hs : đọc + suy nghĩ hoàn thành C4 - Đánh giá - Hớng dẫn hs đổi đơn vị - Vd 3m/s = 3m/s = 3 1000 1 3600 km h = 3 3600 . / 1000 1 10,8 / km h km h= - Giới thiệu đơn vị thờng dùng của vận tốc Hs : nghe ghi nhớ - Giới thiệu tốc kế ( đồng hồ công tơ mét của xe máy ) * Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian . Đơn vị chính của vận tốc là m/s đv cdài m M km km Cm đv thời gian S Ph h s s đv vận tốc m/s m/ph Km/h Km/s Cm/s - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s , km/h .có 1km/h = 0,28m/s - Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế Hoạt động V : Vận dụng Củng cố - y/c hs đọc và trả lời C5 Hs : đọc và hoạt động làm - nhận xét - ? Để biết đợc cđ nào nhanh nhất và chậm nhấtta làm nh thế nào 5C : a) - Mỗi giờ ôtô đI đợc 36km - Xe đạp đI đợc 10,8 km - Tàu hoả đI đợc 10m/s b) Muốn biết cđ nào nhanh nhất chậm nhất ta cần so sánh số đo vận tốc của 3 chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc GV: Đỗ Thị Hoài Thu 5 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn - Tơng tự làm C6 - Hớng dẫn - Kl : Lu ý khi so sánh số đo vận tốc cần quy về cùng loại đơn vị vận tốc - Hãy làm tiếp C7 Hs : hđ làm - Hớng dẫn về nhà - Về làm các bài tập sbt - Đọc có thể em cha biết - ôn lại các kiến thức đã học - đọc trớc bài 3 + Đối với Ôtô 0 36000 36 10 / 3600 m v km m s s = = = + Đối với xe đạp : 10800 10,8 / 3 / 3600 x m v km h m s s = = = + Đối với tàu hoả : 10 / x v m s= Vậy ôtô và tàu hoả có vận tốc bàng nhau và xe đạp cđ chậm nhất 6C : Cho biết : t = 1,5 h s = 81 km v = ? ( km/h và m/s) GiảI 1 81 54000 54 / 15 / 1,5 3600 s km m v km h m s t h s = = = = 7C : t = 40ph = 40/60h= 2/3h v = 12km s = ? giảI : quangd đờmg đI đớc xác định bởi công thức : . s v s v t t = = thay số ta đợc : S = 12.2/3 = 8km Ngày soạn : Lên lớp : Tiết 3 Bài 3 Chuyển động đều chuyển động không đều I Mục tiêu : - Nắm đợc diịnh nghĩa chuyển động dều và chyển động không đều và nêu đợc ví dụ minh hoạ cho các trờng hợp đó - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng và nhận biêt chuyển động thờng ngày là dạng chuyển động nào . GV: Đỗ Thị Hoài Thu 6 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn - GiảI thích đợc một số hiện tợng thờng gặp trong cuộc sống. II Chuẩn bị : -Thớc thẳng - Bảng phụ III : Tiến trình bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra - ? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ? hãy viết công thức tính vận tốc và giảI thích các đại lợng trong công thức đó Hs : lên bảng làm - ? gọi hs2 lên làm bài tập 2.3 sbt - Hs hoạt động làm - Hãy nhận xét bài của bạn - Hs nhận xét - Đánh giá - Bài tập 2.3 sbt 1 2 100 50 / 2 1000000 7200 13,9 / s v km h t s v m s t = = = = = = Hoạt động 2 : Định nghĩa - Giới thiệu kháI niệm cđ đều Hs : nhận điện và nắm nội dung định nghĩa - Từ ĐN cđ đều hãy rút ra KN cđ không đều Hs : Đa y kiến - kết luận - Hãy quan sát hình 3.1 và đọc nội dung C1 Hs : hoạt động theo yêu cầu và đa ý kiến - Đánh giá và kết luận - Từ ND trên hãy đọc và trả lời tiếp C2 Hs : hoạt đọng làm - Nhận xét và đánh giá - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian 1C : Chuyển dộng của trục bánh xe trên máng nghiêng là cđ không đều vì trong cùng khoảng t = 3s trục lăn đợc các quãng đờng AB , BC , CD không bằng nhau và tăng dần còn trên đoạn đờng DE > E F là cđ đều vì t = 3s trục lăn đợc những quãng đờng bằng nhau. 2C : a) chuyển động đều b) c)d) là chuyển động không đều GV: Đỗ Thị Hoài Thu 7 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn - Đối với cđ đều ta có thể xác định đợc vận tốc vậy đối với vận tốc của cđ kô đều thì làm nh thế nào để biết vật cđ nhanh hay chậm thì chúng ta tìm hiểu tiếp mục 2 Hoạt đông 3 : Vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Giới thiẹu vận tốc trung bình Hs : nghe và ghi nhớ - Hãy biểu diễn kháI niệm trên dới dạng kí hiệu Hs thực hiện hoạt động theo yêu cầu - Da công thức tính vận tốc TB của chuyển động không đều Hs ghi nhớ - Từ nội dung dó hãy đọc và hoạt động làm nội dung C3 Hs thục hiện theo yêu cầu - Đánh giá * Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đờng đợc tính bằng công thức : tb s v t = Trong đó : + s là quãng đờng đI đợc ( m , km) + t là thời gian đI hết quãng đờng đó ( h , s ) 3C : Vận tốc trung bình trên các quãng đờng AB , BC , CD đợc xác định bởi công thức tb s v t = ta có : 0,05 0,017 / 3 0,05 / 0, 08 / AB BC CD v m s v m s v m s = = = = Vậy trục bánh xe cđ nhanh dần từ A->D Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố - củng cố nội dung bài học các vấn đề cđ đều , cđ không đều , công thức tính vận tốc trung bình Hs ghi nhớ - Vậy hãy vận dụng điều đó vào làm các bài tập vận dụng từ C4->C7 Hs hoạt động làm - Hớng dẫn và gợi ý hs hoạt động làm - Nhận xet và đánh giá bài của học sinh 4C : - Chuyển động của ôtô từ HN-> Hphòng là cđ không đều . 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô 5C : Cho biết : GiảI 1 1 2 2 120 30 60 24 s m t s s m t s = = = = Vận tốc trung bình xác định bởi công thức tb s v t = Ta có GV: Đỗ Thị Hoài Thu 8 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn - Tơng tự về nhà lam nốt các câu còn lại và làm các bài tập sbt 3.1 -> 3.7 đọc trớc bài mới + trên quãng đờng dốc : 1 1 1 120 4 / 30 tb s v m s t = = = + trên quãng đờng ngang là : 2 2 2 60 2,5 / 24 tb s v m s t = = = + trên cả quãng đờng là 1 2 1 2 120 60 3,3 / 30 24 tb s s v m s t t + + = = = + + Ngày soạn : Lên lớp : Tiết : 4 Bài 4 Biểu Diễn Lực I Mục tiêu : -Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc - Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ có độ lớn phơng chiều điểm đặt - Biết các biểu diễn lực dới dạng hình vẽ theo một tỷ lên nhất dịnhvà ngợc lại II Chuẩn bị : Mỗi nhóm gồm : 1 giá đỡ 1 xe lăn 1 thỏi nam châm 1 thỏi xắt ( có thể thay băng thỏi nam châm ) III Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra - ? Chuyển động đều là gì , chuyển động không đều , Hãy viết biểu thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều Hs 1 lên làm - Gọi 2 hs lên làm C7 Hs : lên làm - Quan sát đánh giá bài của học sinh Hoạt động 2 : ÔN lại khái niệm lực - ở lớp 6 chung ta đã mở đầu tìm hiểu các kháI niệm về lực hãy nhắc lại GV: Đỗ Thị Hoài Thu 9 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn Hs Nhắc lại -Y/c hoạt động làm C1 quan sát và đa ý kiến trả lòi C1 Hs : hoạt động làm và đa ý kiến - Đánh giá và kết luận - Tơn tự hãy mô tả thí nghiệm hình 4.2 Hs hoạt động làm - Kết luận ( ? Vật nào đã tác dụng vào l- ới rồi nó chuyển động nh thế nào ) - Vậy những lực đó đợc mô tả ra sao dới dạng kí hiệu chúg ta cùng nhau tìm hiẻu các nội dung đó 1C : H4.1 : Lực hút của nam châm lên miéng thép làm tăng vận tốc của xe lăn làm xe lăn cđ nhanh lên H4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngợc lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng Hoạt động III Biểu diễn lực - Hãy đọc nội dung mục 1 Hs : đọc - Tại sao ta có thể khẳng định lực là một đại lơng véc tơ Hs Đa ý kiến - ? Ta có thể căn cứ vào những yéu tố nào để trả lời các câu hỏi đó Hs Trả lời - Kết luận - Đa bảng phụ các ví dụ y/c hs hoạt động làm nhận xét các trờg hợp sau - Những lực đó đợc kí hiệu và xác định nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp Lực là một đại lợng véc tơ vì nó vừa có độ lớn , vừa có phơng và chiều Nhận xét : Vật có cùng độ lớn nhng có phơng và chiều khác nhau thì tác dụng lực khác nhau Hoạt động IV : Cách biểu diễn lực và kí hiệu véc tơ - y/u cầu hs đọc sgk Hs : đọc - Giới thiệu - ? Gốc của mũi tên cho biết diều gì - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật - Phơng và chiều là phơng và chiều của lực - Độ dài biểu diễn cờng độ của lực theo một tỷ xích cho trớc GV: Đỗ Thị Hoài Thu 10 F F [...]... nổi A Mục tiêu : - GiảI thích đợc khi nào thì vật nổi , vật chìm, vật lơ lửng - Nêu đợc điều kiện vật nổi , vật chìm ,vật lơ lửng - GiảI thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong cuộc sống - Có kĩ năng phân tích nhận xét hiện tợng B Chuẩn bị - Bảng phụ hình 12.1 C Tiến trình bài học Hoạt động 1 : Đặt vấn đề - ? yêu cầu hs đọc mục đặt vấn đề sách giáo khoa GV: Đỗ Thị Hoài Thu 35 Trờng THCS Thị... C5 Kết luận : Một vật đang cđ nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì xé tiép tục cđ thẳng đều Hoạt động III : II Quán tính - y.c hs đọc và đa ý kiến Hs thực hiện - Giới thiệu nội dung nhận xét 1 Nhận xét : Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc vì mọi vật đều có quán tính ? Hãy dựa vào nhận xét đó làm các bài tập vận dụng Hs hoạt động làm C6+C7 - Đánh giá 2 Vận dụng... nhận xét ; Fmstruot xuất hiện khi một vật chuyển động trợt trên bê mặt một vật khác C1 : - Mặt lốp xe trợt trên mặt đờng - Khi di lại nhiều đế giầy xẽ mòn - Khi kéo lê một vật nặng trên mặt sàn 2 lực ma sát lăn ( Fmslan ) Nhận xét : Fmslan xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt khác C2 : - Khi bánh xe lăn trên đờng - Quả bóng lăn trên sân - Khi vận chuyển vật nặng lan trên thanh hình trụ C3... Lực ma sát nghỉ ( Fmsnghi ) C4 : Mặc dù có lực kéo tác dụng nhng vật vẫn đứng yên ( không thay dổi vận tốc ) chứng tỏ giữa mặt bàn và vật có một lực cản lực này đặt lên vật cân bằng vời lực kéo để giữ vật đứng yên - Fmsnghi xuất hiện khi vật chịu tác dụng cuả lực mà vẫn đứng yên C5 : GV: Đỗ Thị Hoài Thu 17 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn - đánh giá và kết luận ? vậy trong đời sống và trong kĩ thuật lực ma... soạn : Lên lớp Tiết 05 Bài 5 sự cân bằng lực quán tính A Mục tiêu : Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ Kiểm tra dự đoán và khẳng định vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật sẽ chuyển động thẳng đều Nêu đợc ví dụ về quán tính giảI thích đợc hiện tơng quán tính B Chuẩn bị : Bảng phụ Phấn mầu Xe lăn +... Cùng hs phân tích và đa câu trả lời F hớng lên trên - Kl nội dung C2 - ? Vậy từ nhừng phân tích tên hãy cho biết trong trờng hợp nào vật nổi , vật chìm vật ơ lửng Hs đa ý kiến - Đa bảng phụ 12.1 yêu cầu hs quan sát và trả lời - Bảng phụ a b - Kl ĐK vật nổi vật chìm , vật lơ lủng GV: Đỗ Thị Hoài Thu 36 ... của phần chất lỏng bị vật chiếm của vật ? chỗ ( m3 ) Hs đa ý kiến - Vậy hãy hoạt động làm nội dung C2 C5 Hs thực hiện đa ý kiến Để kiếm chứng lực đẩy ác si mét ta cần kiểm tra các đại lợng : 1/ Lực đẩy ác si mét : Đo P1 trong không khí Đo P 2 vật trong chất lỏng FA = P P2 1 2/ Đo thể tích của vật bằng cách - ? Làm thế nào để đo trọng lợng của phần chất lỏng có thể tích bằng vật Hs đa ý kiến VVAT... V1 V1 là thể tích nớc lúc đầy V2 Là tích khi nhúng chìm vật trong nớc 3/ Đo trọng lợng của chất lỏng có thể tích bằng vật : Đo trọng lợng của vật có V1 : Đo P1 bằng cách đổ nớc vào bình đo bằng lực kế GV: Đỗ Thị Hoài Thu 34 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn Đo P 2 đổ nớc đến V2 và đo P 2 C3 - Từ đó trọng lợng của nớc mà vật chiếm Trọng lợng của nớc bị vật chiếm chõ đợc xác chỗ đợc xác định nh thế nào định... mãI mãI ( v = 0 ) 2 Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Dự đoán : Khi đó vận tốc của vật sẽ không thay đổi , nghĩa là vật chuyển động thẳng đều C2 Quả cân A ban đầu đứng yên vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực P và sức căng của sợi đây C3 GV: Đỗ Thị Hoài Thu 14 Trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn ? Vậy nếu vật đang cđ mà chịu tác dụng của lực thì nó thay đổi cđ... trong lòng nớc Hs suy nghi và đa ra lời giảI thích - để biết đợc do vì sao nội dung bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời thoả đáng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 : I Điều kiện để vật nổi vậ chìm - y/c hs đọc nội dung C1 Hs đọc - ? Một vật nằm trong lòng chất lỏng C1 theo em sẽ chị tác dụng của những lực Một vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác nào và những lực đó có đặc . chơng trình vật lý 8 + giới thiệu chơng 1 cơ học - trong cuộc sống ta thờng nói vật đang chuyển động hay đứng yên vậy khi nào có thể coi là vật đang chuyển. sánh vị trí của ôtô ,thuyền , đám mâyvới một vật nào đó đứng yên bên đờng Để biết một vật cđ hay đứng yênngời ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật

Ngày đăng: 13/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

- Tranh vẽ hình 1. 2, 1.4 III Tiến trình bài học : - Giáo án vật Lý 8

ranh.

vẽ hình 1. 2, 1.4 III Tiến trình bài học : Xem tại trang 1 của tài liệu.
-y/c hs đọc thông tin bảng 2.1 và điền vào cột 4,5  - Giáo án vật Lý 8

y.

c hs đọc thông tin bảng 2.1 và điền vào cột 4,5 Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hãy quan sát hình 3.1 và đọc nội dung C1  - Giáo án vật Lý 8

y.

quan sát hình 3.1 và đọc nội dung C1 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 4 Biểu Diễn Lực - Giáo án vật Lý 8

i.

4 Biểu Diễn Lực Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Biết các biểu diễn lực dới dạng hình vẽ theo một tỷ lên nhất dịnhvà ngợc lại - Giáo án vật Lý 8

i.

ết các biểu diễn lực dới dạng hình vẽ theo một tỷ lên nhất dịnhvà ngợc lại Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Tơn tự hãy mô tả thí nghiệm hình 4.2  Hs hoạt động làm  - Giáo án vật Lý 8

n.

tự hãy mô tả thí nghiệm hình 4.2 Hs hoạt động làm Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Y/c hs đọc sgk và mô tả hình vẽ đó - Giáo án vật Lý 8

c.

hs đọc sgk và mô tả hình vẽ đó Xem tại trang 11 của tài liệu.
-y/c hs quan sát hình 5.1 - Giáo án vật Lý 8

y.

c hs quan sát hình 5.1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
-y/c hs quan sát hình 5.2 ( đa bảng phụ ) Hs quan sát - Giáo án vật Lý 8

y.

c hs quan sát hình 5.2 ( đa bảng phụ ) Hs quan sát Xem tại trang 13 của tài liệu.
-y/c hs quan sát hình 5. 3. gv hớng dẫn thí nghiệm - Giáo án vật Lý 8

y.

c hs quan sát hình 5. 3. gv hớng dẫn thí nghiệm Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Tranh vẽ hình6.3 ; 6.4      - Thí nghiệm 6.2 - Giáo án vật Lý 8

ranh.

vẽ hình6.3 ; 6.4 - Thí nghiệm 6.2 Xem tại trang 16 của tài liệu.
- cho hs đọc làm nội dung hình 6.2  Hs hoạt  động làm  - Giáo án vật Lý 8

cho.

hs đọc làm nội dung hình 6.2 Hs hoạt động làm Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng phụ 7.1 - Tranh 7 .4 - Giáo án vật Lý 8

Bảng ph.

ụ 7.1 - Tranh 7 .4 Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Hãy quan sát hình 7.2 và trả lời câu hỏi sau : ? Ngời đứng yên trên sàn nhà  đã tác dụng lên sàn nhà một lực nh thế  nào - Giáo án vật Lý 8

y.

quan sát hình 7.2 và trả lời câu hỏi sau : ? Ngời đứng yên trên sàn nhà đã tác dụng lên sàn nhà một lực nh thế nào Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Quan sát hình 8.3 và lần lợt đấcc ý kiến của mình - Giáo án vật Lý 8

uan.

sát hình 8.3 và lần lợt đấcc ý kiến của mình Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Quan sát hình 8.6 và đa ý kiến  Hs đa ý kiến  - Giáo án vật Lý 8

uan.

sát hình 8.6 và đa ý kiến Hs đa ý kiến Xem tại trang 24 của tài liệu.
04 mô hình thí nghiệm Ghê Rich  C Tiến trình bài học - Giáo án vật Lý 8

04.

mô hình thí nghiệm Ghê Rich C Tiến trình bài học Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Đa mô hình thể hiện thí nghiệm của Giê Rích y/c hs thực hiện làm và suy  nghĩ để giảI thích hiện tợng đó - Giáo án vật Lý 8

a.

mô hình thể hiện thí nghiệm của Giê Rích y/c hs thực hiện làm và suy nghĩ để giảI thích hiện tợng đó Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Bảng phụ hình 12.1 C . Tiến trình bài học  - Giáo án vật Lý 8

Bảng ph.

ụ hình 12.1 C . Tiến trình bài học Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Đa bảng phụ 12.1 yêu cầu hs quan sát và trả lời - Giáo án vật Lý 8

a.

bảng phụ 12.1 yêu cầu hs quan sát và trả lời Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Đa bảng phụ hình 12.2 y/c học sinh quan sát  - Giáo án vật Lý 8

a.

bảng phụ hình 12.2 y/c học sinh quan sát Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Hình thành kỹ vận dụng thành thạo kiến thức vào làm bài tập B. Chuẩn bị  : - Giáo án vật Lý 8

Hình th.

ành kỹ vận dụng thành thạo kiến thức vào làm bài tập B. Chuẩn bị : Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan