Giải pháp sử dụng những bàn nghế học sinh hỏng thành các sản phẩm mĩ thuật để áp dụng một số quy trình dạy học mĩ thuật

16 39 0
Giải pháp sử dụng những bàn nghế học sinh hỏng thành các sản phẩm mĩ thuật để áp dụng một số quy trình dạy học mĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NHỮNG BÀN GHẾ HỌC SINH HỎNG THÀNH CÁC SẢN PHẨM MĨ THUẬT ĐỂ ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY TRÌNH DẠY HỌC MĨ THUẬT MỚI Người thực hiện: Trần Thị Ngọc Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Kim Tân Huyện: Thạch Thành SKKN thuộc mơn: Mĩ Thuật THANH HĨA, NĂM 2019 Mục I II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 III MỤC LỤC Nội dung LỜI MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng Thực trạng nhà trường Học sinh phụ huynh Cơ sở vật chất Về giáo viên Thời lượng chương trình Các giải pháp pháp tổ chức thực Sử dụng bàn ghế hỏng mọt, bỏ để làm sản phẩm mĩ thuật Sử dụng sản phẩm để áp dụng dạy số quy trình dạy học theo phương pháp Giới thiệu sản phẩm, kể câu chuyện Mở rộng Áp dụng trò chơi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Ý kiến đề xuất Trang 3 4 4 5 6 7 12 14 15 16 19 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi mới, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, đặt cho nghiệp Giáo dục Đào tạo sứ mệnh vẻ vang, với thách thức nặng nề yếu tố thuộc đội ngũ giáo viên, kỹ sư tâm hồn, mang chuyến đò đầy trở khách qua sơng với nhiệm vụ thật cao cả, điều kiện phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, người phải có lĩnh riêng, có lực học tập thường xuyên, học tập suốt đời, để thích ứng với thay đổi Thực nghị số 29 –NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Bộ Giáo Dục Đào tạo hỗ trợ Chính phủ Đan Mạch, triển khai Dự án Hỗ trợ Giáo dục Mĩ thuật cấp học, Sau thời gian thử nghiệm trường tiểu học số tỉnh, thành phố đại diện cho vùng miền nước, dự án chứng tỏ tính yêu việt phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy –học Mĩ thuật cấp Tiểu học Việt Nam [1] Năm học: 2016-2017 theo đạo phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thành số trường tiểu học địa bàn huyện thực dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch tài trợ với nội dung chương trình Dạy –Học có nhiều điều mẻ, Trường tiểu học Thị Trấn Kim Tân bắt đầu áp dụng dạy học theo phương pháp Là giáo viên chuyên trách dạy Mĩ thuật may mắn tham gia nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng thành phố Thanh Hóa q trình cơng tác tơi cố gắng tìm tòi sáng tạo để dạy học theo chủ đề kết chưa cao, kinh nghiệm dạy học phương pháp chưa nhiều, đồ dùng dạy học lại thiếu, học sinh chưa quen với cách học Năm học: 2017-2018 dựa kinh nghiệm giảng dạy năm học trước tơi tìm tòi sáng tạo q trình giảng dạy nên kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt Năm học: 2018-2019 mạnh dạn tìm Giải pháp sử dụng bàn nghế học sinh hỏng thành sản phẩm Mĩ thuật để áp dụng số quy trình dạy học Mĩ thuật (Vận dụng PP Dự án Hỗ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học Vương quốc Đan Mạch tài trợ) Mục đích nghiên cứu Như biết, học mĩ thuật giúp em học sinh biết sáng tạo nghệ thuật tìm mới, mà giúp em biến đồ vật vô tri tưởng chừng bỏ thành tác phẩm nghệ thuật từ giúp em thêm yêu quê hương đất nước, yêu người nông dân vất vả quanh năm đồng ruộng…yêu cỏ hoa lá, biết mùa có loại củ gì, đặc biệt giúp em biết làm để nuôi vật, phải làm để làm hạt lúa, hạt ngô, làm thực phẩm sạch… Và để nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật - Ngồi giúp học sinh biết giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng ý nghĩa thông qua sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật,… học sinh hiểu, cảm nhận phản ánh hình ảnh sản phẩm Sáng tạo mĩ thuật qua biểu đạt ý đồ thân Đối tượng nghiên cứu Giảng dạy Mĩ thuật theo phương pháp thời gian năm qua dài ngắn, giáo viên Mĩ thuật nổ, nhiệt tình tâm huyết cố gắng cải tiến cách dạy, cách học, tìm tòi sáng tạo để tạo hứng thú cho học sinh học tập, thấy bàn ghế gắn bó với chục năm trời bắt đầu hư hỏng tơi có suy nghĩ biến từ “tàn khơng phế” thành sản phẩm cho học sinh học tập, để học sinh thổi hồn vào để em phát huy tính sáng tạo riêng … Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng như: - Phương pháp điều tra, khảo sát, thực nghiệm - Phương pháp mô tả - Phương đối chiếu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Đối với chương trình dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh đòi hỏi cao cho người dạy u cầu người dạy phải có tính sáng tạo, khơi gợi cho người học có hứng thú say mê sáng tạo sản phẩm có ý nghĩa phát triển nhận thức người học, biết tận dụng đồ vật phế liệu bỏ để biến thành tác phẩm có ý nghĩa, áp dụng phương pháp dạy học theo phương pháp mới, phương pháp gồm có quy trình [2] - Vẽ sáng tạo câu chuyện - Vẽ biểu cảm - Vẽ theo âm nhạc - Xây dựng cốt truyện - Tạo hình chiều - tiếp cận chủ đề - Điêu khắc nghệ thuật tạo hình khơng gian - Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn Dạy học theo phương pháp học sinh tự làm, tự sáng tạo điều thích, trải nghiệm, nói lên tâm tư nguyện vọng … Mỹ thuật giúp nhìn thấy vẻ đẹp thiên nhiên sống, biết làm đẹp cho thân, cho người trước biến động môi trường xung quanh môi trường báo động đỏ trước nạn rác thải nhiễm người, từ em biết cách bảo vệ sức khỏe cho thân, cho bạn bè cho cộng đồng, đặc biệt em học sinh tiểu học độ tuổi nhận thức giới hình ảnh trực quan sinh động, em nhìn sống thể vào vẽ đấy, em học em ứng dụng vào sống Do tơi giúp em biết tận dụng vật liệu bỏ không sử dụng đến thành tác phẩm nghệ thuật qua chương trình đổi theo phương pháp Đan Mạch mơn Mĩ thuật Trong giáo viên phải người hướng dẫn giúp em nhận thức đầy đủ giới quan qua học cụ thể Là giáo viên dạy Mỹ thuật trường tiểu học đào tạo quy tơi ln trăn trở, tìm kiếm làm để giảng dạy có chất lượng đạt hiệu cao nhất, mạnh dạn sử dụng bàn ghế hỏng bỏ cải biên thành đồ dùng để phục vụ cho việc dạy học Mĩ thuật đồng thời áp dụng số quy trình sau: - Vẽ sáng tạo câu chuyện - Xây dựng cốt truyện - Tạo hình 3chiều-Tiếp cận chủ đề - Điêu khắc nghệ thuật tạo hình khơng gian - Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn Thực trạng 2.1 Nhà trường Trường tiểu học Thị Trấn Kim Tân trường chuẩn quốc gia, trường điểm huyện Thạch Thành, Năm học 2018-2019 có 404 học sinh, tổng 14 lớp Đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên Ban giám hiệu nhận thức vai trò mơn Mĩ thuật nhà trường tiểu học, nên tạo điều kiện giúp môn hoạt động phát triển 2.2 Học sinh phụ huynh *Phụ huynh Bên cạnh học sinh có gia đình quan tâm mua đồ dùng học tập đầy đủ cho em mình, số phụ huynh coi mơn học mơn phụ, nhiều phụ huynh chưa hiểu phương pháp nên chưa có chuẩn bị đồ dùng học tập cho em *Học sinh Học sinh làm quen với mơ hình nên nhóm trưởng chưa mạnh dạn việc phân công công việc cho thành viên nhóm số thành viên nhóm chưa mạnh rạn hoạt động chung nhóm Một số học sinh khơng có khiếu học mơn Mĩ thuật nên dẫn đến tình trạng ngại học…điều ảnh hưởng đến tâm lí chất lượng học tập học sinh 2.3 Cơ sở vật chất Tranh ảnh theo phương pháp khơng có Mẫu vật khơng có mà chủ yếu giáo viên tự làm tự sưu tầm Chưa có thiết bị, đồ dùng dạy học, chưa có phòng học chức dành riêng cho mơn Mĩ thuật Nhà trường chưa bố chí xếp cho lớp học liền mạch cho chủ đề Dẫn đến đồ dùng em học theo tiết luôn bị không phong phú học 2.4 Giáo viên chuyên trách Bản thân giáo viên đào tạo quy sư phạm Mỹ thuật học qua nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên tâm huyết nhiệt tình với nghề Tuy nhiên gặp số khó khăn dạy học theo phương pháp Giáo viên vất vả việc chuẩn bị đồ dùng dạy học 2.5 Thời lượng chương trình Các khối lớp dạy theo chủ đề gồm 35 tiết Khối -13 chủ đề Khối 2-14 chủ đề Khối 3-13 Khối 4-12 Khối 5-13 Mỗi chủ đề có đến tiết tùy nội dung, phương pháp quy trình vận dụng Chưa có phòng học chức dành riêng cho môn Mĩ thuật Nhà trường chưa bố chí xếp cho lớp học liền mạch cho chủ đề Dẫn đến đồ dùng em học theo tiết luôn bị không phong phú học Bảng khảo sát điều tra tình hình học sinh đầu năm học 2018-2019 Đầu năm học vừa qua sâu nghiên cứu khảo sát, ban đầu thu kết học sinh qua bài: Khối Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL % SL TL % SL TL % 113 15 13.2 56 42 37.3 49.5 93 20 21.5 47 26 28 50.5 56 10 18 38 14 68 65 12 18.4 39 14 21.6 60 77 16 20.7 36 25 46.8 32.5 Tổng 404 73 18 216 115 28.6 53.4 Qua số liệu điều tra đầu năm học, tơi nhận thấy số học sinh hồn thành tốt ít, hoạt động nhóm chưa hăng say, làm chưa phong phú Muốn chất lượng tốt sở vật chất phải đạt theo yêu cầu, đồ dùng học sinh đầy đủ phương tiện dạy học phong phú, học sinh phải tham gia tích cực hoạt động Từ thực trạng với vai trò giáo viên dạy mĩ thuật trăn trở làm để bước phát huy phong trào học tập mĩ thuật trường đạt kết tốt Đây yêu cầu khó khăn vất vả đặt lên vai người giáo viên dạy Mĩ thuật đạt hiệu tốt hơn, Tôi đưa giải pháp sau: 2.6 Giải pháp thực * Giải pháp 1: Sử dụng bàn ghế hỏng mọt, bỏ để làm sản phẩm mĩ thuật - Để chuẩn bị tốt cho khối lớp thực theo chủ đề lên kế hoạch xin nhà trường số bàn ghế hỏng để sử dụng lên kế hoạch báo cáo với chuyên môn cho học sinh lớp học Chủ đề 12: thử nghiệm sáng tạo với chất liệu, trước Bước 1: Chuẩn bị vật liệu: Dây thép, que, giấy bìa, giấy xốp, giấy màu, rơm, keo, kéo… (Tận dụng bàn ghế hỏng làm vật liệu) - Tôi hướng dẫn gợi mở để học sinh nói lên ý tưởng cách thể sản phẩm bàn ghế hỏng tiếp tục ta sử dụng búa để đập bỏ phần đinh thừa Bước 2: Chia lớp thành nhóm Chuẩn bị vật liệu học sinh mang đến rơm để làm tròi canh gác ghế hỏng, ta lấy dây thép buộc, sử dụng giấy bìa để trang trí… + HS sử dụng giấy thủ cơng, giấy báo, dây thép, kìm, keo kéo + Rơm dạ, vỏ hộp lon, thùng giấy bìa - HS tìm cách thể hiện: * Giao nhiệm vụ cho nhóm hoạt động: Nhóm 1: Sử dụng bàn GV hỏng, em chọn làm vườn rau người nơng dân… Nhóm 2: Sử dụng bàn hỏng em làm đồng lúa có trâu có cỏ… Nhóm 3: Làm dàn bên làm ao từ bàn hỏng em dùng dây thép giấy xốp giấy màu để sử dụng… Nhóm 4: Sử dụng bàn HS hỏng làm thành chuồng chăn nuôi loài động vật dây thép rơm, giấy màu… Học sinh sử dụng giấy thủ công, giấy xốp, giấy báo, để bọc, dán lại khung hình chỗ bàn bị mối mọt Dùng dây thép để buộc thành dàn hoa rơm làm mái nhà, chuồng nuôi động vật Phần người thầy người định hướng, gợi mở gợi ý cho em cách thể hiện, sau sản phẩm học sinh lớp hoàn thiện giáo viên bổ xung thêm cách trang trí giữ kết sản phẩm học sinh khối lớp khác vận dụng áp dụng số chủ đề khác môn học * Giải pháp 2: Sử dụng sản phẩm để áp dụng dạy số quy trình dạy học theo phương pháp - Tạo hình khơng gian 3chiều - tiếp cận chủ đề - Điêu khắc nghệ thuật tạo hình khơng gian - Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn HS sau làm sản phẩm dây thép, vải giấy bìa…đó vật, hình dáng người… đến phần giới thiệu sản phẩm GV cho HS lựa chọn khung hình để trình bày sản phẩm cho thật phù hợp, bắt mắt Áp dụng cho lớp 1: Sử dụng Chủ đề 4: Những cá đáng yêu Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề : Những vật ngộ nghĩnh Chủ đề 10: Đàn dà em Chủ đề 11: Vườn rau bac nông dân Hs làm cá nhân, tập hợp nhóm sau cho HS xếp sản phẩm vào khung hình có sẵn Lớp 2: Áp dụng Chủ đề 12: Môi trường quanh em Chủ đề 6: Khu vườn kì diệu Chủ đề 7: Con vật quen thuộc Lớp 3: Áp dụng Chủ đề 7: Con vật quen thuộc Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Vẻ đẹp sống Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích Lớp : Áp dụng Chủ đề 7: Chúng em với giới động vật Chủ đề 5: Sự chuyển động dáng người Lớp : Áp dụng Chủ đề 8: Trang trí sân khấu sáng tác câu chuyện Chủ đề 10: Cuộc sống quang em Hình ảnh: sân khấu ….Có sẵn khung hình trang trí em lớp lựa chọn khung hình để thiết kế sân khấu như: dùng vải, giấy tạo dáng phơng rèm, sau sâu vào dây buộc lên phần khung trang trí phần cánh gà, phần ta sân khấu thật nghộ nghĩnh mà đẹp… * Giải pháp 3: Giới thiệu sản phẩm, kể câu chuyện Thông qua sản phẩm, giáo viên mĩ thuật kết hợp với giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn em cách thể nội dung, kể chuyện đóng vai nhân vật giúp em có khả giao tiếp tốt Vì có sẵn khung nên em làm nhanh phong phú phần giới thiệu sản phẩm kể chuyện hay đẹp Ví dụ: Hình a: kể chuyện việc nuôi động vật để cung cấp ong mật sach, nuôi thỏ nuôi gà cung cấp thực phẩm theo mơ hình (a) (b) Hình b: giới thiệu vườn rau củ quả, cách thực , nói lên vất vả người nơng dân Ví dụ : Nói đất chật muốn có thực phẩm ăn phải tận dung mơ hình trồng rau dàn su su cà chua, nuôi nuôi vịt, cá… Giới thiệu bác nông dân tròi canh canh trang trại bác nơng dân… Hay Lớp 3- với chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích HS làm cá nhân sau làm theo nhóm suy nghĩ lựa chọn câu chuyện múa rối để kể câu chuyện nàng công chúa tuyết… 10 Mục tiêu giải pháp giúp em có sẵn mơ đẹp chọn lựa cách thể sản phẩm cá nhân, nhóm, làm phong phú, đẹp tạo cảm hứng cho em tạo khả thể mình, tạo khả giao tiếp, trao đổi nói lên cảm nhận thơng qua sản phẩm để truyền đạt cho người biết câu chuyện cụ thể sinh động hấp dẫn * Giải pháp 4: Mở rộng Áp dụng trò chơi Đối với lớp : Ở chủ đề 11 :Vườn rau bác nông dân Ở dạng khối lớp tận dụng sản phẩm học sinh lớp để áp dụng trò chơi lớp Trò chơi mang tên “ Mùa vụ thu hoạch ” Tơi chuẩn bị khung hình loại khác nhau, rổ đựng sau chia lớp thành nhóm, cử đại diện cho nhóm thi hái quả, thời gian phút mà hái nhiều loại người chiến thắng Ví dụ : Nhóm 1: Quả cà chua màu đỏ, Nhóm 2: Quả mướp Nhóm 3: Quả cà chua xanh Học sinh nhận xét nói lên vất vả tham gia vào vụ thu hoạch để em biết yêu thương quý trọng người lao động, biết tiết kiệm, không lãng phí lương thực thực phẩm… Đối với lớp 2: Chủ đề 6: Khu vườn kì diệu GV cho học sinh chơi trò chơi " Nhổ củ cải" " Trồng rau" Chủ đề GV cho HS chia thành đội thời gian phút nhóm nhổ nhiều củ cải trồng nhiều rau vừa thẳng hàng vừa đẹp đội chiến thắng Cách thực khung sẵn có GV chuẩn bị số củ cải loại rau để HS chơi trò chơi, chuẩn bị số rổ để HS để sản phẩm(để tạo tính cẩn thận giữ đồ dùng học tập cho khối lớp sau học) Chủ đề 7: Con vật quen thuộc 11 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Với trải nghiệm giải pháp thiết thực, sau thời gian áp dụng thu kết đáng mừng cụ thể sau: Khối Tổng Sĩ số 113 93 56 65 77 404 Hoàn thành tốt SL 41 39 30 32 35 177 TL % 36.3 42 53.5 49.2 45.5 44 Hoàn thành SL 72 54 26 33 42 277 TL % 63.7 58 46.5 50.8 54.5 56 Chưa hoàn thành SL 0 0 0 TL % 0 0 0 Tham gia thi vẽ tranh an tồn giao thơng cấp huyện 11 học sinh có 11 học sinh đạt giải: giải nhất, giải nhì, giải ba Tham gia thi vẽ tranh an tồn giao thơng cấp tỉnh đạt giải nhì tập thể Qua thời gian minh chứng nhận thấy học sinh biết lập kế hoạch cho việc thực sản phẩm thực quy trình hợp kết hợp trình biểu diễn thường thức cảm thụ với giác quan vận động tŕnh xây dựng nội dung học cách hào hứng, đạt hiệu khả quan qua đúc rút số ưu điểm sau - Học sinh hình thành thói quen làm việc theo nhóm - Học sinh tự tin, chủ động trình đặt trình diễn - Học sinh thích thú, say mê với mơn học - Học sinh mạnh dạn hơn, sáng tạo trình học tập… 12 Có thể nói dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mà áp dụng mang lại niềm vui cho thầy, cô giáo, người ngày chứng kiến em tìm thấy niềm vui, sáng tạo, trí tưởng tượng qua sản phẩm, biết đoàn kết giúp đỡ nhau, biết sử dụng đồ vật tưởng chừng vô nghĩa thành có ích, từ hình thành em tình yêu quê hương đất nước, yêu người Việt Nam cần cù mà sáng tạo Trong trình thực tiết dạy, giáo viên cần giúp học sinh hiểu biết đẹp, cảm nhận đẹp làm trọng tâm, không nên sâu vào rèn luyện kĩ vẽ Khơng áp đặt đòi hỏi q cao học sinh cấp Tiểu học Giáo viên phải vận dụng, đan xen linh hoạt phương pháp dạy học, lời nói, cử phải mềm dẻo, thân thiện, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đối tượng học sinh lớp điều quan trọng phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học… Để học sinh hiểu biết thêm sống tạo điều kiện cho em vẽ nhiều tranh đẹp, ham mê học tập Giáo viên phải cần lưu ý: - Khi dạy – học mĩ thuật cần trọng khai thác tính thẩm mĩ bố cục, hình ảnh, màu sắc, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận cảm thụ đẹp cách tổng thể - Hướng dẫn học sinh cách quan sát vật xung quanh để em có thêm tư liệu hiểu biết vẻ đẹp sống, thiên nhiên, vật người tạo ra, giúp em liên hệ thực tế với sản phẩm - u cầu học sinh sưu tầm nhiều thể loại tranh, ảnh đẹp tập nhận xét cách xếp hình ảnh màu sắc… - Tăng cường tổ chức cho học sinh tham quan cảnh đẹp, viện bảo tàng, di tích lịch sử, … cho học sinh tập thảo luận, nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho học sinh vẽ tranh vào dịp lễ, trưng bày tranh học sinh, mời phụ huynh quan sát, nhận xét, đánh giá - Tham mưu với bên Đội Ban giám hiệu nhà trường đưa mĩ thuật vào tiết hoạt động ngoại khóa, có thi đua khen thường, để tạo hứng thú cho em học tập tốt Với hướng dẫn phương pháp rèn luyện hoạt động khác giáo viên việc dạy học Mỹ thuật, thấy em vẽ đẹp mạnh dạn hơn, tự tin, hăng say hơn, có ý thức lựa chọn đặt màu sắc thích hợp, màu vẽ có đậm có nhạt, có nóng, có lạnh hài hòa thuận mắt Một số học sinh tự biết khám phá điều lạ mang tính sáng tạo học, theo cách hiểu cách nghĩ riêng cách độc lập tích cực, biết cảm nhận hay đẹp từ học cụ thể mà em qua Những biện pháp nêu thực dạy Trường Tiểu học Thị Trấn Kim Tân, thấy giải pháp lả thú vị hay gây hứng thú đến học trò, khơi gợi sáng tạo vơ bờ cho mỹ thuật Vì tơi mạnh dạn tiếp tục thực giảng dạy năm học tới Kiến nghị - Đối với Phòng Giáo dục: 13 Hằng năm cần tố chức giao lưu nghệ thuật: trưng bày sản phẩm học sinh tiểu học Tổ chức chuyên đề, sinh hoạt cho giáo viên Mỹ thuật học tập nâng cao trình độ chun mơn - Đối với nhà trường: Cần có phòng học chức đầy đủ sở vật chất Cần có số đồ dùng dạy phân môn Mỹ thuật cụ thể hơn, nhiều Có thêm tư liệu mĩ thuật - Đối với Phụ huynh: Cần quan tâm đến em nhiều nữa, sát thực việc học Mỹ thuật em, cụ thể đồ dùng học tập Trên số kinh nghiệm nhỏ việc dạy - học môn Mỹ thuật nhà trường Tiểu học mà áp dụng thành công Dù cố gắng nhiều chắn tránh khỏi hạn chế mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, anh, chị bạn đồng nghiệp để viết hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Kim Tân, ngày 12 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Ngọc Liên 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu tập huấn GV Dạy -Học Mĩ thuật theo PP đan mạch -NXBGD (Nhóm tác giả Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Tuấn Cường, Hoàng Đức ) [2] Sách Học Mĩ thuật 1,2,3,4,5-NXBGD (Nhóm tác giả Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn thị Hậu, Nguyễn Quỳnh Nga ) Sách Dạy Học Mĩ thuật 1,2,3,4,5-NXBGD (Nhóm tác giả Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn thị Hậu, Nguyễn Quỳnh Nga ) Tài liệu Dạy Học Mĩ thuật dành cho giáo viên Tiểu học -NXBGDVN ((Nhóm tác giả Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Tuấn Cường, Hoàng Đức Dũng ) 15 DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT, TỈNH THANH HỐ CƠNG NHẬN NĂM HỌC TÊN ĐỀ TÀI SKKN XẾP LOẠI CẤP CÔNG NHẬN Một số kinh nghiệm dạy học phân môn A Thường Thức mĩ thuật cho học sinh tiểu học Năm học :2009-2010 Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT Một số kinh nghiệm dạy học phân môn B 2009-2010 Thường Thức mĩ thuật cho học sinh tiểu học Năm học :2009-2010 Hội đồng khoa học tỉnh Thanh Hoá theo QĐ số 904/QĐSGD&ĐT ngày 14/12/2010 Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT Một số kinh nghiệm giúp học sinh tiểu A học yêu thích màu sắc sử dụng màu phù hợp phân môn vẽ tranh môn Mỹ 2014-2015 thuật Một số kinh nghiệm giúp học sinh tiểu C học yêu thích màu sắc sử dụng màu phù hợp phân môn vẽ tranh môn Mỹ thuật Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT theo QĐ số 988/QĐSGD&ĐT ngày 03/11/2015 16 ... chức thực Sử dụng bàn ghế hỏng mọt, bỏ để làm sản phẩm mĩ thuật Sử dụng sản phẩm để áp dụng dạy số quy trình dạy học theo phương pháp Giới thiệu sản phẩm, kể câu chuyện Mở rộng Áp dụng trò chơi KẾT... mạnh dạn tìm Giải pháp sử dụng bàn nghế học sinh hỏng thành sản phẩm Mĩ thuật để áp dụng số quy trình dạy học Mĩ thuật (Vận dụng PP Dự án Hỗ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học Vương quốc Đan Mạch tài... sau sản phẩm học sinh lớp hoàn thiện giáo viên bổ xung thêm cách trang trí giữ kết sản phẩm học sinh khối lớp khác vận dụng áp dụng số chủ đề khác môn học * Giải pháp 2: Sử dụng sản phẩm để áp dụng

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan