1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác chỉ đạo đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học nam xuân

17 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trò chơi dân gian hoạt động đặc thù có xã hội lồi người nhân dân sáng tạo từ thực tiễn sống họ, lưu truyền tự nhiên qua nhiều hệ Trong nhà trường trú trọng quan tâm mơn học ln học sinh hứng thú đặc biệt bổ sung cho phù hợp với nơi, lúc, trò chơi dân gian giúp ích cho tinh thần nhu cầu vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa phát triển mặt thể chất tinh thần người Hướng đến mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, việc đưa trò chơi dân gian vào trường học mang nhiều ý nghĩa thiết thực Nó khơng góp phần rèn luyện sức khỏe, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà giúp học sinh rèn khả ứng xử văn hóa, không sa đà vào games trực tuyến bạo lực vô bổ tràn lan tệ nạn xã hội Trong trường học sau học căng thẳng, buổi sinh hoạt ngoại khoá, em chơi trò chơi dân gian bổ ích tạo nên hứng thú cho học Thông qua hoạt động tiếp cận học sinh chơi trò chơi dân gian em người ni dưỡng phổ biến văn hố dân tộc lứa tuổi điều quan trọng để hình thành văn hố dân tộc Vì đưa trò chơi dân gian vào trường học phù hợp cần thiết khơng giải trí đơn mà thơng qua việc chơi góp phần vào việc giáo dục có hiệu quả, giúp học sinh tăng cường sức khoẻ, phát triển giao tiếp, bình đẳng giới, hình thành nhân cách người Việt Nam thời đổi Vì tất lý mà chọn đề tài: “Công tác đạo đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trò chơi dân gian sinh hoạt văn hóa nhân dân sáng tạo trình lao động, sản xuất lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng, trò chơi dân gian xưa xem hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học với mục đích giới thiệu đến em trò chơi bổ ích, học mà chơi - chơi mà học cha ông xưa Trong khn viên nhà trường học sinh thỏa sức chơi trò chơi dân gian Qua đó, giúp em có phút giải trí nghĩa sau ngày học tập căng thẳng Đưa giải pháp nhằm đạo tốt công tác đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển trí tuệ, thể chất cho học sinh từ khối lớp đến khối lớp trường Tiểu học Nam Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phân tích, so sánh, hệ thống hóa vấn đề lí luận từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến sử dụng trò chơi trò chơi dân gian, vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học + Nghiên cứu văn thị giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục dạy học nhà trường tiểu học, nghiên cứu chương trình giáo dục tiểu học, xác định sở pháp lý việc đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhà trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra khảo sát ý kiến giáo viên tiểu học, em học sinh khối lớp từ khối đến khối Quan sát ghi chép có biên nhận xét đánh giá hoạt động tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí Đàm thoại với giáo viên học sinh để tìm hiểu nội dung liên quan đến nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho em học sinh tiểu học Tổ chức lấy ý kiến phụ huynh học sinh Phương pháp thống kê lựa chọn Sử dụng phương pháp thống kê lựa chọn để xử lý kết khảo sát thực trạng đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Trò chơi dân gian loại trò chơi nhân dân nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác Từ xa xưa người lớn dùng để dạy trẻ học nói, học đếm, học tính tốn…Trò chơi dân gian hình thức văn hóa phản ánh sống mỗi dân tộc, mỗi địa phương qua thời kỳ lịch sử Chính vậy, mỡi dân tộc, mỡi địa phương có trò chơi dân tộc mình, trò chơi lớn lên, sống theo thời gian với dân tộc mà ngày người ta gọi trò chơi dân gian Đối với trẻ em khơng thể thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước Ngày nay, em sống xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời gian giành nhiều cho học tập, xem ti vi chơi điện tử, trò chơi dân gian ngày bị mai quên lãng không thành phố, mà vùng quê, vùng miền núi Chính để giúp em hiểu quay với cội nguồn việc làm vô cần thiết, làm cho em biết quý trọng giá trị tinh thần văn hoá xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề: a Thuận lợi: - Nhà trường đóng địa bàn gần trung tâm xã, nhân dân địa phương quan tâm đến phong trào giáo dục - Các em học sinh chủ yếu em dân tộc Thái dân tộc Mường - Tất thầy cô giáo nhà trường nhiệt tình, tâm huyết hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi dân gian - Các em học sinh chăm ngoan, hăng hái, thích khám phá điều lạ, đặc biệt trò chơi Các em muốn hòa vào trò chơi tìm thoải mái thư giãn sau tiết học căng thẳng b Khó khăn: - Học sinh ham chơi khơng tâm cho việc học, em thường xem ti vi, chơi điện tử Chính trò chơi dân gian dường bị lãng quên, có em khơng biết trò chơi dân gian, hát, đồng dao, câu thành ngữ - Vốn kiến thức trò chơi dân gian giáo viên nghèo, nhiều giáo viên không thuộc hát, đồng dao, không nắm cách chơi Cách tổ chức chơi cho học sinh chưa linh hoạt, sáng tạo, nhiều giáo viên lúng túng làm người quản trò, thời lượng dành cho tổ chức trò chơi dân gian c Khảo sát phân loại học sinh: Sau tuần tháng 8, Tôi khảo sát học sinh hai khu Nam Tân khu Bút trường việc hiểu khả nhận biết trò chơi dân gian sau: Phân loại đối tượng Tổng số HS yêu thích HS hiểu biết HS biết tự tổ Hs không quan Học sinh trò chơi dân trò chơi chức trò chơi tâm, khơng biết gian dân gian trò chơi dân gian 162 69 (42,5%) 50 (31,8 %) 30 (18,5 %) 13 (7,2%) 2.3 Giải pháp thực hiện: Để đưa “Trò chơi dân gian vào trường học”, Hiệu trưởng trường tiểu học tơi ln trăn trở để tìm biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho em học sinh cách có hiệu nhất, để giúp em có phút vui chơi thoái mái sau học căng thẳng, tạo cho em thêm hứng thú để học tập, sống hồn nhiên, hạn chế tật xấu, đồng thời rèn luyện thể chất tâm hồn sáng em để giúp em hiểu quay với cội nguồn Để đưa trò chơi dân gian vào nhà trường, đồng loạt thực biện pháp sau: - Biện pháp thứ là: Tập huấn cho giáo viên tổng phụ trách đội cách hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian - Biện pháp thứ hai là: Chọn trò chơi phù hợp với ngày lễ, ngày hội - Biện pháp thứ ba là: Chọn trò chơi tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa - Biện pháp thứ tư là: Tổ chức trò chơi chơi 2.3.1 Tập huấn cho giáo viên cách hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian Góp phần hưởng ứng phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần gìn giữ, phát huy trò chơi dân gian, làm cho vốn kiến thức trò chơi dân gian ngày phong phú thể loại Phát huy khả tìm tòi, sáng tạo hoạt động để lồng ghép trò chơi vào tiết học với nội dung phù hợp Để tất giáo viên có kiến thức nhớ trò chơi dân gian (cách chơi lời đồng dao kèm theo chơi), từ đầu năm học, tổ chức tập huấn giới thiệu số trò chơi dân gian cho giáo viên trường, người trực tiếp tập huấn, triển khai cho giáo viên cô Hà Thị Thược – giáo viên Âm nhạc kiêm Tổng phụ trách đội Mỡi trò chơi sau hướng dẫn cách chơi, yêu cầu giáo viên tham gia chơi thử Đồng thời yêu cầu mỗi giáo viên giới thiệu cho đồng nghiêp trò chơi khác mà biết đề bổ sung vốn kiến thức trò chơi dân gian cho phong phú Sau tập huấn nhà trường thành lập Thư viện trò chơi dân gian để giáo viên tham khảo Còn giáo viên trở nên động, linh hoạt, tự tin tổ chức hoạt động tập thể từ tham gia nhiệt tình phong trào tập thể, nâng cao lực chuyên môn 2.3.2 Chọn trò chơi phù hợp với ngày lễ, ngày hội: Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phong phú, mỡi trò chơi dân gian có quy luật riêng, mang sắc thái khác nhau, người giáo viên phải chọn trò chơi phù hợp với học sinh sức khoẻ, trình độ, hồn cảnh điều kiện, ngày lễ, ngày hội như: Khai giảng, tết Trung thu, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, chào mừng ngày Thành lập Đồn 26/3… cần chọn trò chơi đồng đội mang tính tập thể Trong tổ chức cho học sinh chơi trò chơi có tính chất đồng đội, u cầu thầy cô giáo phải quan tâm đến yếu tố thi đua có chuẩn bị thang đánh giá thành tích cá nhân thành tích chung đồng đội Nhờ vậy, ln kích thích tính tích cực phấn đấu học sinh thành tích thân, thành tích đồng đội mà thành viên Qua đó, vun đắp cho em ý thức đồng đội, tình bạn thân Các trò chơi tổ chức ngày lễ, hội như: a) Trò chơi: Ném Còn trò chơi đặc trưng dân tộc Thái Tiếng Thái gọi trò chơi (bặt con) Học sinh trường Tiểu học Nam Xuân chiếm 90% dân tộc Thái Mường, tổ chức chơi ném vào ngày lễ hội trường phù hợp "Còn" thầy làm vải, mảnh vải vụn cắt thành hình vng, có cạnh khoảng 18cm, gấp chéo góc vào nhau, bên nhồi hạt bơng hay hạt thóc biểu thị cầu mong nảy nở sinh sôi Dây khâu vải, dài độ nửa sải tay, đầu đính vào điểm tâm giao hình vng Tua cắt vải vụn, đủ màu sắc, sau đính vào góc đính so le điểm dây còn, tạo thành biểu tượng hình rồng bay Tiếng Thái gọi "Cón cuống", mang niềm tin gửi gắm nơi rồng đem lại phồn thịnh, hạnh phúc *Cách chơi: Gọi “ cón vóng” tung vòng, sân bãi, chơn tre cao - m, đầu cao có gắn vòng tròn đường kính khoảng 50 - 70cm theo phương thẳng đứng Sau gắn vải đỏ, phần khâu vào mép vòng, thả bng để tung trúng vào vòng dễ phát ra, thể khéo léo người chơi Trò chơi giành cho đối tượng lớp 4, lớp *Hình thức chơi: Mỡi lớp chọn đội Ban tổ chức quy định cách đứng chơi mục tiêu phải tung chui qua vòng Tổ trọng tài theo dõi chấm điểm Trò chơi ném vừa mang tính văn hóa lại vừa mang tính thể thao, rèn luyện tinh tế, khéo léo, tài tình, ước lệ duyên dáng, nhẹ nhàng tung, bắt; Vừa kết hợp động tác toàn thân, vừa sảng khoái tinh thần, vừa giao lưu, đồn kết, vui vẻ Cơng cụ vừa rẻ tiền lại vừa dễ chơi, chưa biết chơi cần quan sát đôi lần nhập (Giáo viên hưỡng dẫn học sinh chơi Ném còn) (Học sinh chơi Ném còn) b) Trò chơi: Tó Lẹ trò chơi phổ biến dân tộc Thái Cách chơi Tó lẹ đơn giản, vật dụng để sử dụng trò chơi má lẹ Đối tượng tham gia chủ yếu học sinh nữ, cách chơi trò dùng tay ném, đặt lên đùi hay quắp vào chân…làm cho tó lẹ chạm đổ vạch đích ghi điểm Đội ghi nhiều điểm với tư ném khó thắng (Trò chơi: Tó lẹ) c) Trò chơi kéo co: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc Việt Nam, mỗi địa phương có tục kéo co khác nhau, trường chọn luật chơi kéo co sau: Chuẩn bị dụng cụ trước bắt đầu trò chơi: Một sợi dây thừng dài khoảng 7m, dùng dây vải màu đỏ buộc dây thừng làm ranh giới đội để dễ phân biệt thắng thua Vẽ đường vạch làm ranh giới đội Cách chơi: Chia thành viên tham gia thành đội, mỡi đội có số thành viên nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỡi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng vị trí đầu tiên, mỡi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tín hiệu ban tổ chức thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩ với việc đội thua Luật chơi: Bên dậm vạch trước bên thua ( Trò chơi: Kéo co ) d) Trò chơi: Nhảy bao bố Nhảy bao bố trò chơi dân gian mang tính tập thể, nhằm rèn luyện thể lực, sức bật, khéo léo khả giữ thăng người chơi Thể lệ: - Trước chơi, trọng tài điểm số người chơi để chia thành đội (ứng với lớp), mỡi đội có người (3 nam, nữ) - Khi chơi, có đội tham gia kẻ nhiêu hàng dọc kẻ hai vạch ranh giới hai đầu hàng dọc, cách khoảng 8m, vạch mốc xuất phát vạch làm điểm quay đầu (điểm quay đầu có cắm cờ, vận động viên phải nhảy vòng qua cờ theo chiều ngược chiều với kim đồng hồ) - Trong chơi, người chơi nhảy trước hiệu lệnh xuất phát, nhảy chưa đến vạch điểm quy định mà quay lại, nhảy chưa đến đích bỏ bao phạm qui bị trừ 10 điểm/ lỗi - Khi người nhảy trước chưa đến vạch tiếp sức mà người nhảy trước phạm quy - Vận động viên bị ngã thi nhanh chóng đứng dậy nhảy tiếp phần thi - Phần thắng thuộc đội có lần phạm quy nhất, trường hợp số người phạm qui khơng có đội phạm quy phần thắng thuộc đội kết thúc trước phần thi Trường hợp có hai đội điểm thi chọn mỗi đội 01 VĐV tham gia thi định Cách chơi: Trước chơi, mỗi đội phát bao bố loại 100kg xếp thành hàng dọc trước ô hàng đội hiệu, người tham gia trò chơi đứng vạch quy định Khi trọng tài thổi tiếng còi thứ nhất, báo hiệu chơi bắt đầu, người đứng đầu đội bước vào bao bố, hai tay giữ chặt miệng bao Khi nghe tiếng còi thứ hai, bắt đầu nhảy, người chơi phải nhanh chân nhảy bước đến vạch phía trước quay trở lại vạch xuất phát đưa bao cho người thứ hai Cứ đến người cuối Việc khó nhảy bao bố phải giữ thăng dễ bị vấp ngã cố sức nhảy nhanh để vượt qua đối thủ Đội trước, bị trừ điểm phạm qui thắng (Học sinh chơi Nhảy bao bố) 2.3.3 Chọn trò chơi tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa Trò chơi dân gian nhằm phát triển tố chất vận động ,mang tính tập thể đòi hỏi phải có khơng gian rộng, nên tơi chọn tổ chức vào buổi sinh hoạt ngoại khóa, yêu cầu giáo viên thực Các trò chơi phù hợp với buổi sinh hoạt ngoại khóa là: Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột, Cướp cờ, Trồng nụ Trồng hoa, Nhảy dây Là trò chơi nhằm rèn luyện sức khoẻ, nhanh nhẹn, khéo léo, kỹ ứng xử sống , giáo dục cho trẻ tinh thần đồng đội, giao lưu đồn kết bạn bè, tơn trọng kỷ luật khả đối đáp a) Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Rèn luyện thính giác, óc phán đốn Cần sân chơi rộng vừa đủ cho số lượng người chơi, phù hợp với buổi sinh hoạt ngoại khóa Cách chơi: Sau chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại người Hai người chơi oẳn tù tì, người thua bịt mắt tìm dê, người thắng làm dê Những người lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải ln miệng kêu “be, be” né tránh người bị bịt mắt tìm cách bắt dê Người làm dê không chạy ngồi vòng tròn, phạm luật bị bịt mắt Khi người bịt mắt bắt dê thay đổi người khác (Trò chơi: Bịt mắt bắt dê) b) Trò chơi: “Rồng rắn lên mây” Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, sức khỏe, tính đồng đội, kỉ luật Tạo khơng khí sơi học tập, sinh hoạt Chuẩn bị: Địa điểm chơi: Sân chơi khoảng 10m x 10m Các bước thực hiện: * GV nêu tên trò chơi: Một người đứng làm thầy thuốc, người lại xếp thành hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người trước Sau tất lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thầy thuốc chơi! (hay chợ, câu cá, vắng, tùy ý) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có! Và bắt đầu đối thoại sau: - Thầy thuốc hỏi: Rồng rắn đâu? - Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Thầy thuốc hỏi: Con lên mấy? - Trả lời: Con lên - Thầy thuốc: Thuốc chẳng hay! - Con lên hai - Thầy thuốc: Thuốc chẳng hay! Cứ cho đến: Con lên mười - Thầy thuốc: Thuốc hay Kế thầy thuốc đòi hỏi: - Xin khúc đầu - Những xương xẩu - Xin khúc - Những máu me - Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối hàng Ngược lại, người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt đuôi mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải làm thầy thuốc Nếu chơi dằng co chừng mà rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trò chơi ( Trò chơi : Rồng rắn lên mây) c) Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa Trò chơi trồng nụ trồng hoa giúp học sinh phát triển bắp, phản ứng nhanh Cách chơi: học sinh chơi nhóm: học sinh làm nhiệm vụ nhảy, học sinh ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân nhau, bàn chân cháu B trồng lên bàn ngón chân cháu A (bàn chân dựng đứng) học sinh nhảy qua lại nhảy Sau cháu A lại chồng nắm tay lên ngón chân cháu B làm nụ học sinh lại nhảy qua, nhảy Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa học sinh nhảy qua, chạm vào nụ hoa lượt phải ngồi thay cho học sinh ngồi Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa học sinh ngồi cõng chạy vòng Sau tiếp tục đổi vai chơi chợ/ chợ (chưa đưa chân) canh một/ canh (đưa bàn chân) canh hai/ canh hai (chồng thêm chân, hai bàn chân) canh ba/ canh ba (chồng thêm, ba bàn chân) canh tư/ canh tư (chồng thêm, bốn bàn chân) sen búp/ sen búp (chồng thêm bàn tay chụm lại) sen nở/ sen nở (chồng thêm bàn tay xòe nở) sen tàn/ sen tàn (bàn tay hoa nở xòe rộng hết cỡ) (Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa) 2.3.4 Tổ chức trò chơi chơi Giờ chơi với thời gian nghỉ 25 phút nên chọn trò chơi vận động nhẹ nhàng, trò chơi trí tuệ, khéo léo, luyện phán đốn tính tốn xác Có thể tổ chức trò như: Ơ ăn quan, chơi chuyền, cờ gánh… a) Trò chơi: Chơi chuyền (Một chuyến gồm mười chuyền dài đũa ăn cơm, có thề nhỏ hay ngắn chút bóng nhỏ nắm tay học sinh) Vừa chơi, học sinh vừa hát câu đồng dao quen thuộc Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp phù hợp với tư học sinh Nên người giáo viên muốn tổ chức trò chơi dân gian có hiệu quả, thu hút học sinh tham gia bắt buộc phải thuộc lời hát đồng dao trò chơi Đồng dao bao gồm nhiều loại cung cấp cho em kiến thức mà không kiến thức hệ thống tư người lớn mà trình bày liệt kê, dừng lại nét bề dễ nhớ, dễ phân biệt, kích động trí tò mò trẻ em Ở trò chơi chuyền học sinh hát đồng dao bàn một: “ Cái mốt, mai, trai, hến, nhện, tơ, mơ có hột ” sau nhóm đơi: “ Đơi tôi, đôi chị với đọc việc tung bóng lên tay nhặt lấy chuyền đỡ bóng vừa tung cho khỏi rơi b) Trò chơi: Ơ ăn quan Ơ ăn quan trò chơi quen thuộc hầu hết trẻ em Việt Nam Chỉ với bãi đất nhỏ, với viên đá, viên sỏi, ăn quan trở thành trò chơi chiến thuật thú vị Ô ăn quan buộc học sinh phải nghĩ cách thông minh để giành nhiều quân đối phương Trò chơi phù hợp cho học sinh chơi chơi (Trò chơi: Ơ ăn quan) c) Trò chơi: Cờ gánh Chỉ cần lấy mỗi bên viên sỏi đặt lên mặt bàn cờ vẽ gạch phấn học sinh có bàn cờ gánh đơn giản đầy trí tuệ, phóng khống Trò đơn giản loại cờ khác cần thẳng chéo theo đường vẽ bàn cờ để tìm kẽ hở, biến quân đối phương thành quân Cách chơi lên tính cánh khơng thích vòng vo, dài dòng mà dễ hiểu Cách chơi: Khi lọt vào hai đầu “quân” hay gọi nôm na “gánh” đối thủ, quân cờ bị “gánh” bị thu phục chuyển sang phe Cứ phía đối phương hết quân ván cờ kết thúc Cũng có trường hợp, đối phương vài qn bị lập góc “chết” khơng di chuyển ván đấu kết thúc Trò đòi hỏi quan sát nhạy bén tính tốn chuẩn xác để sớm đưa đối phương vào tàn Đơn giản bàn cờ gánh ẩn chứa nhiều nét thâm thúy, sâu xa gợi lên ước vọng người Trong qn cờ phía khơng có phân biệt hậu, vua, tướng, sĩ mà di chuyển nhau, bình đẳng Nó tốt lên mong ước hòa hợp, bình đẳng cộng đồng người, khơng có phân biệt thiệt nên nét đặc sắc lớn cờ gánh ( Trò chơi: Cờ gánh) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ triển khai cho thầy giáo đưa trò chơi dân gian vào trường học, học sinh thích chơi trò chơi dân gian, có tiến rõ rệt chơi Học sinh nhớ tên trò chơi biết cách chơi luật chơi trò chơi dân gian, tăng khả ghi nhớ có chủ đích khả tưởng tượng hoạt động vui chơi, học sinh tích cực học tập, chủ động giao tiếp nhiều Học sinh học 10 buổi / tuần nên thời gian trường nhiều việc xem phim hay chơi games hạn chế nhiều, Đa số em tích cực thích thú chơi trò chơi dân gian, tham gia nhiệt tình, sơi nổi, thoải mái tự tin Các em góp phần khơng nhỏ vào thành cơng hoạt động nhà trường lễ khai giảng (Phẩn chơi trò chơi dân gian), tết Trung thu, kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3, buổi hoạt động lên lớp Kết qua kiểm tra thái độ u thích trò chơi dân gian cuối học kì II đạt hiệu cao Phân loại đối tượng Tổng số HS yêu thích HS hiểu biết HS biết tự Hs không quan tâm, Học sinh trò chơi dân trò chơi tổ chức trò khơng biết trò gian dân gian chơi chơi dân gian 162 130 (80,2%) 162 (100 %) 81 (50,0%) (0 %) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trường học môi trường làm cho học sinh nhận thức cảm nhận được: Mỗi ngày đến trường ngày vui Ngoài tiếp thu kiến thức em ln quan tâm chăm sóc vui chơi giải trí tinh thần thể chất Đối vớí em, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội Bởi có sức hấp dẫn, lơi mạnh mẽ em Tổ chức cho em chơi trò chơi dân gian phương tiện giúp em phát triển tình cảm, đạo đức, tình đồn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Bằng biện pháp tích cực có đầu tư nghiên cứu, khắc phục hạn chế định Tôi nhận thấy kết giúp em thỏa mãn nhu cầu vui chơi, kích thích học sinh học tập tốt, góp phần tích cực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ yên tâm em đến trường học, tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh an toàn - Hiệu trưởng phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng việc đưa trò chơi dân gian vào trường học - Chỉ đạo giáo viên tích cực tìm tòi, sưu tầm thật nhiều trò chơi dân gian Cần lựa chọn trò chơi mang tính giáo dục, lành mạnh, an tồn cho học sinh - Ln tạo khơng khí thân mật, cởi mở, gần gũi với học sinh, tạo điều kiện khuyến khích cho tất học sinh tham gia, cần động viên em chơi - Phát huy vai trò Tổng phụ trách đội, đồn thể, giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm lớp - Yêu cầu giáo viên cần nắm rõ cách chơi trước hướng dẫn em Chọn trò chơi dân gian phù hợp với không gian đặc điểm buổi chơi 3.2 Kiến nghị - Ngành giáo dục cần quan tâm đến việc đầu tư sở vật chất nhằm phục vụ cho việc tổ chức trò chơi dân gian trường học - Cần tổ chức chuyên đề đưa trò chơi dân gian vào trường học cấp trường để học sinh chơi giải trí, hạn chế tối đa việc học sinh xem phim ảnh không lành mạnh ti vi chơi games, tệ nạn xã hội Giúp em học tập ngày tốt Trên số kinh nghiệm “Cơng tác đạo đưa trò chơi dân gian vào trường tiểu học” cho học sinh Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ P Hiệu trưởng Lê Đình Sâm Quan Hóa, ngày 18 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Thiệp MỤC LỤC I.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề a Thuận lợi b Khó khăn c Khảo sát phân loại HS 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Tập huấn cho Giáo viên 2.3.2 Chọn trò chơi phù hợp a Trò chơi (ném còn) b Trò chơi (Tó lẹ) c Trò chơi (Kéo co) d Trò chơi nhảy (Ba bố) 2.3.3 Chọn trò chơi tổ chức buổi ngoại khóa a Trò chơi ( Bịt mắt bắt dê) b Trò chơi (Rồng rắn lên mây) c Trò chơi ( Trồng nụ trồng hoa) 2.3.4 Tổ chức trò chơi chơi a Trò chơi chuyền b Trò chơi Ơ ăn quan c Trò chơi cờ gánh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang Trang Trang Trang Trang 1+2 Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 4,5 Trang Trang Trang 7,8 Trang Trang Trang 9,10 Trang 11 Trang 12 Trang 12 Trang 13 Trang 13, 14 Trang 14 Trang15 Trang 15 Trang15,16 ... quan Học sinh trò chơi dân trò chơi chức trò chơi tâm, khơng biết gian dân gian trò chơi dân gian 162 69 (42,5%) 50 (31,8 %) 30 (18,5 %) 13 (7,2%) 2.3 Giải pháp thực hiện: Để đưa Trò chơi dân gian. .. cờ gánh ( Trò chơi: Cờ gánh) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ triển khai cho thầy giáo đưa trò chơi dân gian vào trường học, học sinh thích chơi trò chơi dân gian, có tiến rõ rệt chơi Học sinh... tâm, Học sinh trò chơi dân trò chơi tổ chức trò khơng biết trò gian dân gian chơi chơi dân gian 162 130 (80,2%) 162 (100 %) 81 (50,0%) (0 %) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trường học môi trường

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w