Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
186,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung I.Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu Trang 2 3 4.Phương pháp nghiên cứu II.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1.Cơ sở lí luận 3 2.Thực trạng vấn đề 3.Các giải pháp tổ chức thực 4-6 -15 4.Hiệu III.Kết luận, Kiến nghị 16 17 - 18 Tài liệu kham khảo 19 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học bậc học tảng, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học tốt bậc học Trung học sở Để thực mục tiêu nâng cao hiệu thực chương trình, đồng thời với việc thay sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT chủ trương chuyển Tiểu học sang học buổi/ngày Dạy học buổi nhằm tăng thời lượng học tập cho học sinh đơn vị kiến thức Điều đồng nghĩa với việc giảm áp lực việc học tập cho học sinh Thực dạy học buổi / ngày khơng em có khiếu mơn Tốn, Tiếng Việt, Nghệ thuật phát triển mà em tiếp xúc với môn tự chọn ( Ngoại ngữ, Tin học).Ưu điểm bật dạy buổi / ngày giáo viên có rộng thời gian nên sâu sát nắm điểm mạnh, điểm yếu học sinh hội tốt để thực việc dạy học sinh theo nhóm đối tượng, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh chưa hồn thành, có điều kiện tốt để phát triển lực tư cho học sinh có khiếu sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh Hiện việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đặt lên hàng đầu phần thấm nhuần giáo viên phần lớn quan tâm dừng lại tiết học buổi - buổi học mà tiết cấu có sẵn chương trình Còn vấn đề dạy học buổi chưa nhiều giáo viên quan tâm, khơng giáo viên xem nhẹ hình thức dạy học buổi Như để thực tốt việc dạy học buổi / ngày việc dạy học buổi thứ cho hiệu mà không sai lệch định hướng mà Bộ GD đề vấn đề không dễ Qua thực tế trường số trường bạn, thấy việc giáo viên chọn nội dung kiến thức tiết học buổi mơ hồ, chưa coi trọng, chưa thật quan tâm xem học sinh cần rèn kiến thức, kỹ gì? Học sinh cần phát huy gì? Vì mà chất lượng dạy học buổi chưa mong muốn Xuất phát từ thực tế mà tơi tìm hiểu số giáo viên dạy học buổi khảo sát chất lượng số lớp trường (trường số trường bạn) thời điểm khác rút kinh nghiệm cho về: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi tiểu hc Mc ớch nghiờn cu -Tìm hiểu mục đích yêu cầu cần thiết học bui / ngy học sinh TiĨu häc - T×m hiĨu hƯ thèng nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học - Nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu - Nội dung, chương trình buổi tiểu học - Các giải pháp để nâng cao chất lượng buổi - Lớp 3A,4A,5C trường tiểu học Hải Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hoỏ Phng phỏp nghiờn cu 1- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu 2- Phơng pháp quan sát 3- Phơng pháp điều tra 4- Phơng pháp thực nghiệm II NI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lí luận - Vì cho mt s môn học khô khan, không gây đợc hứng thú với học sinh Bên cạnh tập trung học sinh lại cha bền vững, khả tập trung cha cao, hay nóng vội, khả ngôn ngữ thấp làm ảnh hởng đến chất lợng môn học - Mặc dù học sinh có đủ sách học tập nhng nhiều em không chịu học mà phụ thuộc hoàn toàn vào sách có đáp án đợc in, bán sẵn - Cha mẹ học sinh không kịp thời khuyến khích, động viên em học tập - Bên cạnh phận học sinh bÞ hỉng kiÕn thøc tõ líp dưíi, khả tiếp thu hạn chế, nên hoàn thành hệ thống tập lớp Từ tồn nêu băn khoăn trăn trở, suy nghĩ để tìm nguyên nhân chất lợng hc Mặc dù giảng dạy bui có nhiều thuận lợi nhng không khó khăn Song khó khăn có hớng giải quyết, thuận lợi phát huy đợc khó khăn Vì tìm tòi, nghiên cứu, mạnh dạn đề số biện phỏp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi tiểu học 2.Thực trạng Chương trình dạy học buổi/ ngày tiểu học tổ chức cho học sinh học tập vui chơi trường Buổi thứ thực chương trình khóa, buổi thứ dành thời gian để bổ sung chương trình tổ chức ôn luyện kiến thức học, tăng cường nội dung môn Nghệ thuật, Thể dục nhằm phát triển khiếu cho học sinh, tổ chức dạy môn tự chọn hoạt động tập thể Định hướng thực tế việc dạy buổi trường học vấn đề nan giải Với thời lượng dạy học buổi / ngày học sinh khơng học q tiết/ ngày ( Sáng tiết khóa, chiều tiết có tiết khóa chuyển từ buổi sáng lên tiết bổ trợ khác) Ngồi tiết khóa, tiết học tự chọn Ngoại ngữ, Tin học tiết bổ trợ như: luyện Tốn, luyện Tiếng Việt, nghệ thuật giáo viên cần dạy gì? Học sinh học gì? Qua thực tế qua dự hỏi số giáo viên dạy buổi thứ với khảo sát chất lượng học sinh lớp tơi thấy: - Giáo viên ngại lên lớp buổi - Giáo viên chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy nên sợ có người vào dự buổi - Không biết thiết kế tiết học buổi cho phù hợp - Hình thức dạy buổi nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo cho học sinh thích thú hăng say học tập - Một số tiết chưa dạy theo nhu cầu học sinh, nhiều giáo viên xem buổi làm tập học sinh học sinh giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học Còn tiết đó, học sinh cần rèn kiến thức, kỹ gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng giáo viên ý đến chưa giúp học sinh chưa hoàn thành rèn kiến thức, kỹ chưa phát triển khiếu cho học sinh có khiếu, từ tạo cho khơng khí lớp học bị trầm xuống khơng sơi nổi, học sinh chán học, hiệu không cao Với cách làm giáo viên vơ hình dung làm tăng thêm áp lực học tập cho học sinh, tạo cho học sinh tâm trạng nặng nề, chán học, đặc biệt khơng phụ đạo học sinh chưa hồn thành bồi dưỡng khiếu cho học sinh Qua thực tế khảo sát cho thấy: * Đối với giáo viên trường trực tiếp lấy ý kiến biết: Năm học 2013-2014 2014-2015 Xác định ý nghĩa dạy học buổi 18/23 17/24 Tự tin dạy học 16/23 15/24 * Đối với học sinh mà khảo sát số lớp Học sinh chưa hoàn thành Lớp SL TL 3A 3/33 9% 4A 4/30 13,3% 5C 2/31 6,4% Học sinh hoàn thành SL TL 30/33 91% 26/30 87,3% 29/31 94,6% Học sinh hoàn thành tốt SL TL 5/33 15,1% 7/30 23,3% 8/31 25,8% Với thực trạng vấn đề nóng bỏng việc dạy học buổi Chính mà tơi tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học buổi Tiểu học * Nguyên nhân thực trạng: Việc dạy học buổi có khó khăn định: - Giáo viên cứng nhắc việc dạy buổi nghĩ sáng học kiến thức chiều ơn nội dung kiến thức giáo viên tập trung dạy cho hết kiến thức, tập SGK, việc đưa nội dung cho phù hợp với đối tượng - Giáo viên chưa nắm vững tinh thần đạo công văn “ 7291/BGDĐT- GDTr Hướng dẫn dạy học buổi/ngày” - Nội dung kiến thức buổi khơng có sẵn nên giáo viên chưa thực đầu tư - Thời gian dành cho việc soạn bài, nghiên cứu giáo viên Tiểu học hạn chế - Chưa trọng đến hiệu buổi nên vân dụng phương pháp, hình thức dạy học hời hợt thiếu đầu tư, dẫn đến nhàm chán cho học sinh học - Việc tiếp cận thông tin mới, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án buổi bị xem nhẹ - Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh ( hoàn thành tốt, học sinh nắm vững kiến thức, học sinh chưa hoàn thành, khuyết tật, cá biệt) nên giáo viên lúng túng dạy học theo đối tượng - Điều kiện sở vật chất, tài liệu phục vụ cho dạy học theo pháp thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu (thiếu phương tiện nghe nhìn, ) Với ngun nhân mà tơi tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi III.CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nâng cao nhận thức cho giáo viên - Mỗi giáo viên phải nắm bắt, hiểu thấu đáo nội dung tinh thần đạo công văn hướng dẫn học buổi / ngày ý thực trách nhiệm thực cơng văn - Giáo viên phải hiểu rõ mục tiêu, ý nghĩa dạy học buổi để từ định hướng nội dung cho học cụ thể phù hợp với đặc điểm lớp giảng dạy - Xem chương trình dạy học buổi phần mềm nên sử dụng cách linh hoạt, khơng máy móc, cứng nhắc Chính vậy, thân ln nhận thức xác định rõ vai trò, trách nhiệm giáo viên đứng lớp nghiên cứu, nắm bắt đặc điểm, trình độ học sinh để có biện pháp, hình thức tổ chức, lựa chọn kiến thức dạy học phù hợp Dạy học theo đối tượng Mỗi lớp học có nhiều đối tượng học sinh Việc dạy đến đối tượng học sinh, dạy theo nhu cầu người học cách hợp lý dễ Vì muốn đạt mục tiêu giáo viên cần phải: 2.1.Tìm hiểu, nắm bắt, phân loại đối tượng học sinh - Kết hợp với kết năm học trước kết khảo sát đầu năm từ giáo viên phân loại học sinh theo đối tượng: chưa hoàn thành, hoàn thành, hoàn thành tốt - Tìm hiểu lực sở trường qua giao tiếp học sinh với bạn bè giáo viên 2.2 Chọn nội dung kiến thức cho phù hợp với nhóm đối tượng học sinh Để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên phải quan tâm đến khả tiếp thu kiến thức học sinh xem buổi em tiếp thu kiến thức đến mức độ nào? Những đạt so với chuẩn cần bồi dưỡng thêm? Nắm bắt vấn đề giáo viên biết cần làm tiết học buổi Cụ thể: Học sinh Hồn thành, chưa hồn thành cần buổi 2? Em chưa nắm chuẩn? Em hổng kiến thức, em cần luyện kỹ ? Nguyên nhân đâu? Cần đưa nội dung kiến thức vào dạy với lượng bao nhiêu? Còn học sinh giỏi cần mở rộng, khắc sâu nâng cao đến đâu? Nên đưa dạng vào dạy phần hợp lý tạo điều kiện tốt cho em cọ xát, phát triển khiếu Với suy nghĩ thực trạng đối tượng học sinh là: * Đối với học sinh chưa hoàn thành: Đây đối tượng học sinh chưa nắm vững kiến thức hay nói cách khác em chưa nắm chuẩn kiến thức cần đạt Với đối tượng giáo viên cần ý hướng dẫn em lời động viên, hệ thống tập, câu hỏi gợi mở để em nắm chuẩn kiến thức cần đạt Giáo viên không thêm kiến thức cho em * Đối với học sinh nắm kiến thức (hoàn thành): Với học sinh mức độ hồn thành qua tiết học khóa em nắm nội dung kiến thức biết vận dụng để làm tập song em dừng lại tính rập khn, máy móc chưa thành thục có kỹ làm Cho nên học sinh giáo viên cần ý đưa nội dung kiến thức mang tính củng cố để hình thành kỹ vận dụng để làm tốt * Đối với học sinh có khiếu (Học sinh hồn thành tốt): Đây học sinh có khả tiếp thu nhanh, sau tiết học khóa em có kỹ vân dụng tốt kiến thức vào làm tập Chính tiết học buổi việc rèn kỹ vận dụng kiến thức để làm tập cần tạo điều kiện để em phát triển khiếu Để phát triển khiếu cho học sinh giáo viên ý đưa nội dung kiến thức phải dựa vào kiến thức nâng dần lên tùy vào mức độ nhận thức, tư học sinh Tránh khó gây chán nản học sinh làm Việc chọn nội dung kiến thức cho tiết học buổi cơng việc quan trọng có ý nghĩa nhằm giúp cho giáo viên có định hướng trình giảng dạy (Tùy vào điều kiện trình độ học sinh lớp mà giáo viên cần linh hoạt vận dụng đưa nội dung kiến thức vào tiết học cho phù hợp) Đối với tiết học buổi chương trình thuộc phần mềm nên giáo viên tham khảo xây dựng cho kế hoạch giảng theo quy trình sau: * Mục tiêu: ( Cần nêu rõ cho đối tượng) *Đồ dùng dạy học *Các hoạt động dạy học - Hoạt động 1: Củng cố kiến thức( Ôn kiến thức cần luyện) ( -7 phút) - Hoạt động 2: Luyện kỹ (Thực hành luyện tập) ( 23-27 phút) ( Hệ thống tập đưa phải theo đối tượng trình độ nhận thức em) - Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( phút) Sau số ví dụ minh họa tiết học buổi ( dạy theo đối tượng học sinh) Ví dụ 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: ( Lớp5 – Tuần 23) Luyện tập nối vế câu ghép quan hệ từ Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt tiết dạy khố là: - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí ( Bài tập mục III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép Giảm tải: Không dạy phần nhận xét ghi nhớ làm tập phần luyện tập Vậy việc dạy buổi ta lên kế hoạch sau: I Mục tiêu: * Đối với học sinh chưa hoàn thành: - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến * Đối với học sinh hồn thành: - Hiểu tìm câu ghép quan hệ tăng tiến - Luyện kỹ làm * Đối với học sinh hoàn thành tốt : Ngồi mục tiêu học sinh hồn thành yêu cầu cao là: Vận dụng kiến thức câu ghép quan hệ tăng tiến thêm vế câu để tạo thành câu ghép quan hệ tăng tiến II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Ôn kiến thức cần luyện) ? Hãy nêu cặp từ quan hệ tăng tiến? ( 3- HS nêu) ? Quan hệ tăng tiến có ý nghĩa câu ghép? ? Hãy đặt câu có sử dụng từ quan hệ tăng tiến? Hoạt động 2: Luyện kỹ ( Thực hành luyện tập) Chia lớp thành nhóm đối tượng: Học sinh chưa nắm kiến thức, nắm kiến thức, phát triển khiếu * Đối với học sinh chưa nắm kiến thức : Củng cố lại kiến thức tiết học khóa Bài 1: Cho câu ghép: Mai không người bạn tốt mà Mai học sinh xuất sắc lớp em a) Hãy xác định cặp từ quan hệ câu b) Cặp từ quan hệ câu ghép? + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm trao đổi yêu cầu tập (Một bạn nêu câu hỏi, bạn trả lời) + Nhóm trình bày kết + Giáo viên chốt lại cặp quan hệ từ : không mà thể quan hệ tăng tiến vế câu ghép nhấn mạnh cho học sinh hiểu ý nghĩa việc sử dụng cặp từ ( vế sau mức độ cao vế trước) Bài 2: Đặt câu ghép có sử dụng cặp từ quan hệ tăng tiến + Tổ chức cho học sinh trình bày miệng + Học sinh đánh giá, nhận xét lẫn + Giáo viên nhận xét, đánh giá * Đối với học sinh nắm kiến thức : Luyện kỹ vận dụng kiến thức vào làm tập Bài 1: Câu câu ghép có quan hệ tăng tiến: a) Tiếng cười đem lại niềm vui cho người mà liều thuốc trường sinh b) Người ngoa ngoắt, độc miệng làm xóm giềng điếc tai hai ngày, không trị tội c) Kẻ run cầy sấy, đành cúi đầu nhận có bắt trộm gà + Tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức cá nhân, sau học sinh hồn thành tập chuyển sang hình thức nhóm để trao đổi thơng tin hai chiều + Giáo viên chốt lại cách xác định câu ghép thể mối quan hệ tăng tiến Bài 2: Thêm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo câu ghép quan hệ tăng tiến Mưa …….làm cho khí hậu mát mẻ, dễ chịu……… làm cho cối tốt tươi + Tổ chức hoạt động lớp - trình bày miệng + Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt : Để thể quan hệ tăng tiến vế câu ghép, ta nối chúng cặp quan hệ từ : mà ; mà; không mà * Lưu ý: Đối với dạng mang tính củng cố kiến thức giáo viên nên gọi học sinh chưa hoàn thành học sinh hoàn thành trình bày tránh dạy học sinh hồn thành tốt * Đối với học sinh hoàn thành tốt : Ngoài việc luyện kỹ giúp học sinh phát triển khiếu Ngoài tập học sinh hoàn thành giáo viên đưa thêm tập sau: Bài 3: Thêm vào chổ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép quan hệ tăng tiến Hoa Nhài khơng dùng trang trí……………………………………… + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, em tự tranh luận để đưa ý hay + Giáo viên tổng kết đánh giá Hoạt động 3: Củng cố dặn dò : Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh – Ai GV: Ai nhanh nhất, nói nhiều từ quan hệ tăng tiến? - Đại diện tổ, em nói nhanh (sau 1phút) Nhận xét , động viên học sinh - Nhận xét đánh giá tiết học Ví dụ 2: LUYỆN TOÁN ( Lớp 4) Luyện tập dấu hiệu chia hết cho I Mục đích u cầu: * Đối với học sinh chưa hồn thành: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho * Đối với học sinh hoàn thành: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho - Luyện kỹ làm * Đối với học sinh hoàn thành tốt: Ngoài mục tiêu học sinh hồn thành u cầu cao là: Vận dụng kiến thức dấu hiệu chia hết cho để làm dạng tốn tìm số chia cho có dư II Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con, phấn, dẻ lau 10 - GV: bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Ôn kiến thức) (5-7 phút) - Những số chia hết cho số nào? Lấy ví dụ? - Những số chia hết cho số nào? Lấy ví dụ? - Em có nhận xét số vừa chia hết cho 5? - GV chốt lại kiến thức ôn Hoạt động 2: Luyện kỹ ( Thực hành luyện tập) Chia lớp thành nhóm đối tượng: Học sinh chưa nắm kiến thức, nắm kiến thức, phát triển khiếu * Đối với học sinh chưa hoàn thành : Củng cố lại kiến thức tiết học khóa Bài 1: Cho số sau: 135; 478; 665; 1256; 3480; 1236; 465; 3290 a) Những số chia hết cho 2? b) Những số chia hết cho 5? c) Những số vừa chia hết cho 5? + Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn ( Một bạn nêu câu hỏi, bạn trả lời) + Giáo viên chốt lại nhấn mạnh cho học sinh hiểu nhận biết dấu hiệu chia hết cho * Đối với học sinh hoàn thành: Luyện kỹ vận dụng kiến thức vào làm tập Ngoài tập học sinh chưa hồn thành làm thêm tập sau: Bài 2: Với bốn chữ số 3; 4; 5; viết tất số có chữ số vừa chia hết cho + Tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức cá nhân, sau học sinh hoàn thành tập chuyển sang hình thức thi đua xem viết nhanh + GV chốt lại kiến thức * Lưu ý: Đối với dạng mang tính củng cố kiến thức giáo viên nên gọi học sinh hồn thành học sinh chưa hồn thành trình bày tránh dạy học sinh giỏi * Đối với học sinh hoàn thành tốt : Ngoài việc luyện kỹ giúp học sinh phát triển khiếu Vì ngồi tập học sinh hồn thành giáo viên đưa thêm tập sau: Bài 3: Tìm số lớn có chữ số mà chia số cho dư 11 + Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm + Các nhóm trình bày kết + Giáo viên tổng kết đánh giá hướng dẫn học sinh rút quy tắc chung gặp dạng tốn Hoạt động 3: Củng cố dặn dò : - Giáo viên hệ thống lại kiến thức luyện - Nhận xét đánh giá tiết học Đây tiết dạy thực tế thường xuyên chương trình dạy học buổi 2, lẽ cần nắm trình độ đối tượng học sinh giáo viên chịu khó lựa chọn nội dung kiến thức cho phù hợp với đối tượng, hình thức dạy học phong phú, lên lớp linh hoạt tất học sinh lớp học đối tượng học sinh phát huy hết khả 2.3 Vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học Trong dạy học khơng có phương pháp dạy học vạn năng, khơng có hình thức dạy học chuẩn Vì cần phải biết phối kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách linh hoạt để phát huy tốt vai trò chủ động sáng tạo, ý thức tự học, tự rèn học sinh Chẳng hạn, tiết học buổi 2, giáo viên đan xen hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thay đổi tập dạng trắc nghiệm, tập tự luận, câu đố, xen kẽ việc dùng đồ dùng học tập bảng con, phiếu tập, ô ly,…Cụ thể số tiết lớp, cụ thể có số tiết ngồi khơng gian phòng học, hay qua sân chơi trí tuệ, qua thi,… Thế dù hình thức nào, phương pháp cần phải tạo niềm tin, ổn định tâm lý, tạo hứng khởi nhu cầu học cho học sinh Ví dụ : LUYỆN TIẾNG VIỆT (Lớp 5) Luyện tập nối vế câu ghép quan hệ từ ( Đã thiết kế Ví dụ - Ở tơi đưa hình thức phương pháp dạy học cho hoạt động ) Ở giảng GV nên vận dụng hình thức dạy học như: Ở hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Ôn kiến thức) GV tổ chức cho HS hoạt động theo hình thức hoạt động lớp với phương pháp vấn đáp thầy - trò trò - trò Ở hoạt động 2: - Đối với học sinh chưa hoàn thành: 12 Bài 1: Tổ chức theo hình thức nhóm vận dụng phương pháp đàm thoại trò với trò Cụ thể: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm trao đổi yêu cầu tập (Một bạn nêu câu hỏi, bạn trả lời) + Nhóm trình bày kết + Giáo viên chốt lại nhấn mạnh cho học sinh hiểu ý nghĩa việc sử dụng cặp từ quan hệ tăng tiến Bài 2: Tổ chức cho học sinh trình bày miệng - Đối với học sinh hoàn thành: Bài 1: Tổ chức theo hình thức làm việc cá nhân nhóm Cụ thể: + Tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức cá nhân, sau học sinh hồn thành tập chuyển sang hình thức nhóm để trao đổi thông tin hai chiều + GV chốt lại kiến thức: Để thể quan hệ tăng tiến vế câu ghép, ta nối chúng cặp quan hệ từ : mà ; mà; không mà Bài 2: Tổ chức cho lớp hoạt động – Giáo viên tổng kết - Đối với học sinh hoàn thành tốt: + Tổ chức cho học sinh tự tranh luận để đưa ý hay (Mục đích để phân hóa lực học sinh) + Giáo viên tổng kết đánh giá đưa quy tắc làm dạng toán 2.4 Tổ chức tích hợp kiến thức cho học sinh qua sân chơi trí tuệ Việc tăng thời lượng học buổi / ngày mục đích để giảm áp lực học cho em tạo điều kiện cho em hoạt động vui chơi phát triển tồn diện Ngồi tiết ơn luyện kiến thức Tốn, Tiếng Việt lớp việc tạo sân chơi trí tuệ cho học sinh vơ quan trọng lúc em ơn kiến thức, luyện kỹ năng, phát triển toàn diện khơng khí thi đua sơi nổi, vui tươi, lành mạnh Để làm điều giáo viên cần xây dựng tốt tiết hoạt động tập thể nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, cụ thể giáo viên đan xen tiết vào nhau, xâu chuỗi tiết tạo thành buổi sinh hoạt câu lạc (câu lạc toán học, câu lạc âm nhạc, câu lạc mỹ thuật ), buổi sinh hoạt lên lớp, sân chơi trí tuệ cho học sinh thi: Rung chuông vàng, Trạng nguyên nhỏ tuổi… Những tiết học giáo viên nên tổ chức 1-2 tháng/ lần để tránh nhàm chán 13 Sau ví dụ minh họa cho việc tổ chức tích hợp kiến thức qua sân chơi trí tuệ Ví dụ 4: Cuộc thi: Rung chuông vàng ( Dành cho học sinh khối lớp 5) I Mục đích, yêu câu: - Giáo dục toàn diện cho học sinh - Tạo khơng khí thi đua học tập giao lưu lẫn Qua kiểm tra đánh giá kết học tập khả ghi nhớ kiến thức học nhiều môn, phân môn II Chuẩn bị: - HS: bảng con, phấn, dẻ lau - GV: còi, chng, bảng phụ III Thành phần tham dự: - Học sinh lớp - GV chủ nhiệm III Tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi xen kẽ nhiều lĩnh vực khác nhau, học sinh ghi đáp án vào bảng Một số câu hỏi số lĩnh vực là: Tốn: Câu 1: Số tự nhiên nhỏ có chữ số số nào? Câu 2: Số lớn có chữ số chia hết cho số nào? Câu 3: Số 0,25 viết dạng phân số nào? Câu : Hình vng có diện tích 36cm2 có chu vi bao nhiêu? Câu 5: Trong năm, ngày mùng tháng thứ ngày mùng tháng thứ mấy? Câu 6: Bán kính hình tròn tăng thêm 0,5 diện tích hình tròn nào? Câu 7: Tích sau có tận chữ số nào? x x x x x x x x ( Có thừa số 2) Tiếng Việt: Câu 1: Có kiểu câu em học? Câu 2: Tìm từ nghĩa với từ giang sơn? Câu 3: Câu “Trăng tròn mâm con” có từ vật? Câu 4: Nêu cặp từ quan hệ nguyên nhân - kết Câu 5: Tìm từ có nghĩa chuyển từ "đi" Câu 6: Bài thơ: “ Tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ nào? Câu 7: Trong làm văn có mở bài? Các môn khác: 14 Câu 1: Dơi chim hay thú? Câu 2: Tháng năm 2016 có ngày? Câu 3: Ngày 14-2 âm lịch tỉnh huyện ta kỷ niệm ngày Đại Danh Y nào? Câu 4: Chiến thắng sông Bạch Đằng lãnh đạo? Câu 5: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng năm nào? Câu 6: Bài Quốc ca Việt Nam sáng tác? Câu 7: Bài vẽ theo mẫu có bước? Đánh giá theo chuẩn theo lực học sinh Việc đánh giá, ghi nhận kết học tập học tập học sinh khâu quan dạy học Dù dạy học buổi việc đánh giá phải tạo động lực giúp học sinh cố gắng vươn lên, tránh tình trạng đánh giá “cứng” làm học sinh tự ti, mặc cảm Đặc biệt, dạy buổi mà vấn đề dạy học phân hóa rõ nét việc đánh giá học sinh cần lựa chọn nội dung đánh giá, hình thức đánh giá theo lực em Nếu học sinh Chưa hoàn thành cần đánh giá việc học sinh nắm chuẩn kiến thức cần đạt Đối với học sinh hồn thành việc nắm vững chuẩn kiến thức cần đánh giá thêm kỹ làm em Đối với học sinh hồn thành tốt ngồi u cầu học sinh hồn thành cần đánh giá học sinh khả tư duy, sáng tạo làm Nói tóm lại đánh giá học sinh giáo viên phải ý đánh giá theo tiến học sinh khung đối tượng Việc đánh giá cần tế nhị, khéo léo có hiệu 4.Kết thực Đúc rút từ thực tiễn áp dụng với số lớp thành công việc dạy học buổi Ngay từ đầu năm học đề xuất BGH tổ chức cho tất giáo viên trường học tập chuyên đề “ Nâng cao chất lượng dạy học buổi 2” đưa vào áp dụng rộng rãi nhà trường Trong q trình triển khai tơi dự tiết học buổi giáo viên trường khảo sát chất lượng học sinh cho tơi kết khả quan Đó là: * Đối với giáo viên: - Giáo viên hiểu rõ mục đích, ý nghĩa việc dạy học buổi - Khơng cảm thấy khó khăn thiết kế giảng buổi - Đặc biệt giáo viên tự tin hơn, khơng e sợ có vào dự tiết học buổi * Đối với học sinh: 15 - Tất học sinh hồ hởi đón nhận tiết học buổi Các em hăng say học tập, tự giác, mong đợi nhiệm vụ giáo viên giao cho tiết - HS có ý thức hợp tác lẫn nhau, giúp đỡ giải nhiệm vụ học tập - Từng nhóm đối tượng học sinh tiến rõ nét Trong lớp tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành gần khơng Tất em đạt u cầu chuẩn kiến thức kỹ - Học sinh phát triển toàn diện mặt với kết số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng cao so với trước * Sau vận dụng giải pháp, Kết đạt sau: Lớp Học sinh chưa Học sinh Học sinh hoàn thành hoàn thành hoàn thành tốt SL TL SL TL SL TL 3A 0% 33/33 100% 9/33 27,2% 4A 0% 29/30 96,7% 10/30 33,3% 5C 0% 31/31 100% 11/31 35,5% III KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại, để việc dạy học buổi/ ngày tiểu học đạt yêu cầu “ nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu hơn” yêu cầu quan trọng, cần thiết đầy khó khăn đòi hỏi người giáo viên phải biết đổi phương pháp giảng dạy, phải tự tin, am hiểu đầy đủ nội dung kiến thức, kỹ cần truyền thụ tiết dạy; phân loại đối tượng học sinh để từ tổ chức hoạt động thầy trò hợp lý, khoa học, biết g ợi mở, tư độc lập, sáng tạo, phát huy hết lực tiềm tàng thân học sinh, người thầy phải có khả ứng xử sư phạm tốt, tạo khơng khí thân mật, hiểu biết tin tưởng thầy trò tiết học Kiến nghị Qua nghiên cứu qua thực tế dạy học, tơi nhận thấy để dạy học buổi có chất lượng cao giáo viên cần: - Nâng cao nhận thức nắm tinh thần đạo công văn đặc biệt vấn đề tự chủ dạy học - Phân loại học sinh theo nhóm đối tượng 16 - Phải chủ động chọn nội dung kiến thức phù hợp với học sinh vùng, lớp, đối tượng cho phát huy lực cá nhân học sinh mà đảm bảo theo chuẩn kiến thức kỹ - Tổ chức tích hợp kiến thức cho học sinh qua sân chơi trí tuệ - Phong phú hóa hình thức dạy học buổi nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh - Đánh giá theo chuẩn theo lực học sinh * Các nhà trường cần: - Nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn tổ khối chuyên đề dạy học cụ thể thiết thực - Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động dạy học buổi * Đối với ngành: - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề liên trường nâng cao hiệu dạy học buổi Trên kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy buổi mà đúc rút Tuy chưa thực phong phú mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng giáo dục Rất mong đồng nghiệp bổ sung góp ý để kinh nghiệm hoàn hảo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Văn Sỹ Hải Lộc, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Đỗ Thị Mai Tú TÀI LIỆU KHAM KHẢO - Tạp chí Giáo dục Tiểu học - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên ( internet ) - Sách giáo khoa Tiếng việt - Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Toán - Nhà xuất Giáo dục 17 ... hiểu số giáo viên dạy học buổi khảo sát chất lượng số lớp trường (trường số trường bạn) thời điểm khác rút kinh nghiệm cho về: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi tiểu học Mục... bỏng việc dạy học buổi Chính mà tơi tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học buổi Tiểu học * Nguyên nhân thực trạng: Việc dạy học buổi có khó khăn định: - Giáo viên cứng nhắc việc dạy buổi nghĩ... dạy học theo pháp thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu (thiếu phương tiện nghe nhìn, ) Với ngun nhân mà tơi tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi III.CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nâng