Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
397,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG THƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS LÊ BẢO Phản biện 1: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: TS VÕ VĂN LỢI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Phạm Văn Đồng vào ngày 24 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp coi vấn đề then chốt định thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhiều quốc gia Đặc biệt Việt Nam, nước có sản xuất nơng nghiệp làm tảng phát triển nơng nghiệp luôn Đảng Nhà Nước trọng Do đó, nơng nghiệp ngành có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội Ở Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, chủ yếu với 50% dân số sống nghề nơng có nguồn thu nhập chủ yếu từ nơng nghiệp nơng nghiệp phát triển động lực lớn để kinh tế phát triển Tƣ Nghĩa huyện đồng ven biển nằm vùng trung tâm tỉnh Quảng Ngãi, bao quanh thành phố Quảng Ngãi Phía bắc giáp thành phố Quảng Ngãi huyện Sơn Tịnh (qua sông Trà Khúc); phía nam giáp huyện Mộ Đức, Nghĩa Hành, Minh Long; phía tây giáp huyện Sơn Hà; phía đơng giáp biển Đơng; có Quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất chạy qua Nền kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, nên thu nhập người nông dân từ trồng trọt chăn nuôi Trong năm qua, huyện trọng tới công tác phát triển nơng nghiệp có kết to lớn, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, bước nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp chậm, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giống vào sản xuất hạn chế, điều kiện phát triển nơng nghiệp yếu Mặc dù huyện đầu tư chăn nuôi theo hướng thâm canh, số lượng gia súc, gia cầm tương đối ổn định, chất lượng cải thiện, tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp có tăng khơng đáng kể Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm huyện, thâm canh hạn chế Chuyển đổi cấu cấu trồng, vật ni chưa mạnh, tính chất sản xuất hàng hóa nơng nghiệp thiếu ổn định, giá trị đơn vị diện tích thấp Kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăn nuôi có bước phát triển chưa đồng Cơng tác quy hoạch, bố trí vùng sản xuất chưa trọng mức, chưa tạo gắn kết doanh nghiệp nông dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chưa phát triển Kinh tế nơng nghiệp chưa có phát triển đột phá để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Do đó, để phát triển nơng nghiệp hướng, khai thác có hiệu tiềm lợi chưa phát huy tốt Sản xuất nơng nghiệp nhiều bất cập nên đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn, cấu sản xuất chưa hợp lý, giá trị sản xuất nơng nghiệp thấp, sách phát triển nông nghiệp triển khai địa bàn huyện nhiều hạnchế Xuất phát từ yêu cầu với mong muốn nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện nhằm nâng cao đời sống nhân dân, giải việc làm cho địa phương Vì vậy, để tiếp tục nâng cao vai trò thúc đẩy phát triển nông nghiệp cần phải nghiên cứu giải pháp có tính khoa học thực tiễn cao nhằm đưa nông nghiệp huyện Tư Nghĩa phát triển cần thiết Từ lý nêu nên thân chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ để kịp thời đóng góp phần đòi hỏi thực tế phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Tư Nghĩa năm Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nông nghiệp, vận dụng cụ thể vào điều kiện đặc thù nơng thơn huyện Tư Nghĩa - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2014 - 2018 - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa thời gian tới Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi nào? - Giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi? 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hai lĩnh vực nông nghiệp gồm trồng trọt chăn nuôi - Không gian: Trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi - Thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 đề xuất giải pháp có giá trị thời gian đến Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu Luận văn thu thập thông tin, số liệu thứ cấp bao gồm: + Niên giám thống kê huyện Tư Nghĩa + Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Tư Nghĩa qua năm + Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi qua năm + Các thông tin khác liên quan thu thập từ văn quy phạm pháp luật, báo chí, tạp chí ngành nơng nghiệp 5.2 Phƣơng pháp phân tích + Phương pháp thống kê mơ tả: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp; so sánh tiêu, liệu thời điểm, thời kỳ khác Thông qua việc xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học excel, thấy thay đổi mức độ đạt tượng, tiêu cần phân tích phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Từ rút vấn đề vướng mắc phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi để đề xuất giải pháp + Phương pháp chuyên gia: giúp thu thập, chọn lọc thông tin, ý kiến trao đổi nhà quản lý có liên quan đến phát triển nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi + Phương pháp kế thừa: tổng hợp kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số tác giả có cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp + Phương pháp phân tích so sánh cho phép đánh giá tình hình PTNN địa phương thời gian trước + Phương pháp phân tích tổng hợp khái quát hóa thực đánh giá kết luận xác làm sở đề giải pháp hồn thiện cơng tác thời gian tới + Phương pháp phân tích so sánh cho phép đánh giá tình hình PTNN địa phương thời gian trước + Phương pháp phân tích tổng hợp khái quát hóa thực đánh giá kết luận xác làm sở đề giải pháp hồn thiện cơng tác thời gian tới + Các phương pháp khác Các phương pháp sử dụng việc phân tích, đánh giá so sánh nghiên cứu lý luận thực tiễn địa phương để đề phương hướng giải phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, giúp quan nghiên cứu, ban ngành liên quan đến nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi tham khảo để hoạch định sách đạo thực tiễn việc khuyến khích phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh, sở để xây dựng chiến lược pháttriển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Ngoài luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên trình học tập nghiên cứu đề tài tương tự Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Sơ lƣợc tổng quan tài liệu Trong trình nghiên cứu làm luận văn, tác giả tham khảo nhiều tài liệu từ giáo trình, giảng; sách, báo, tạp chí, viết sách liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp Kết cấu luận văn - Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi - Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm Phát triển nông nghiệp tổng thể biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt yêu cầu thị trường sở khai thác nguồn lực nông nghiệp cách hợp lý bước nâng cao hiệu sản xuất 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp - Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị; - Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ; - Cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội; - Tham gia vào xuất khẩu; - Bảo vệ môi trường 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Phát triển số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực 1.2.4 Các hình thức liên kết kinh tế nơng nghiệp 1.2.5 Trình độ thâm canh nông nghiệp 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế 1.3.3 Điều kiện xã hội CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế a Tăng trưởng kinh tế Ngành nông - lâm - ngư nghiệp: GTSX ngành năm 2018 1.811.694,1 triệu đồng giảm 2,41 lần so với năm 2014 4.364.756 đồng giảm 2.553.061,90 triệu đồng Ngành công nghiệp xây dựng: GTSX năm 2018 1.483.736 triệu đồng tăng 1,62 lần so với năm 2014 917.269 triệu đồng đạt 566.467 triệu đồng Ngành thương mại dịch vụ: GTSX năm 2018 3.741.989 triệu đồng tăng 1,36 lần so với năm 2014 2.739.406 triệu đồng đạt 1.002.583 triệu đồng Bảng 2.2 GTSX huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 ĐVT: Triệu đồng Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng 8.021.431 5.212.675 5.858.612 6.413.772,7 7.037.419,1 Nông, lâm, ngư nghiệp 4.364.756 1.709.703 1.859.074 2.034.767,7 1.811.694,1 Chỉ tiêu 10 - Năm 2018 tồn huyện có 17.323 hộ sản xuất nông nghiệp Đa số hộ sản xuất quy mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, tự phát, mang lại giá trị kinh tế thấp Tuy nhiên giá trị sản xuất kinh tế hộ tạo năm 2018 đạt 1.755.928,5 triệu đồng, chiếm 96,92% giá trị sản xuất khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản - Có 21 trang trại hoạt động địa bàn huyện có 06 trang trại trồng trọt chủ yếu keo 15 trang trại chăn nuôi có 10 trang trại ni lợn lấy thịt ni lấy giống, 03 trang ni bò lấy thịt 02 trang trại nuôi trâu lấy thịt 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp - Theo bảng 2.7 nhìn chung cấu ngành nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2014-2018 thể rõ nét qua năm GTSX ngành nông nghiệp năm 2014 1.523.318 triệu đồng tăng đến năm 2017 2.002.773,3 triệu đồng giảm năm 2018 lại 1.755.928,5 triệu đồng - Theo bảng 2.8, ta thấy chuyển dịch cấu giá trị ngành chăn nuôi gia súc năm 2018 75,32% giảm 3,84% so với năm 2014 79,16%; chuyển dịch cấu giá trị ngành chăn nuôi gia cầm năm 2018 12,60% tăng 2,43% so với năm 2014 10,47%; chuyển dịch cấu giá trị ngành chăn nuôi khác 12,08% năm 2018 tăng 1,71% so với năm 2014 10,37% - Theo bảng 2.9 ta thấy, đặc điểm tự nhiên huyện nên nội ngành trồng trọt lương thực chiếm tỷ lệ cao gần 47% có xu hướng ngày phát triển; cơng nghiệp hàng năm có tăng chậm; rau, đậu năm 2018 28,26% giảm 3,01% so với năm 2014 31,27%; hàng năm khác, ăn quả, cơng nghiệp lâu năm có tăng không đáng kể 2.2.3 Quy mô nguồn lực nơng nghiệp 11 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất nơng nghiệp 2.2.5 Tình hình thâm canh nơng nghiệp 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tƣ Nghĩa a Chăn nuôi - Đàn trâu năm 2014 có 5.142 đến năm 2018 4.414 con; đàn bò năm 2014 có 26.153 đến năm 2018 giảm xuống 23.471 con; đàn lợn năm 2014 có 93.038 đến năm 2018 giảm xuống 76.989 - Đàn gia cầm: gia cầm chủ yếu gà, vịt; loại gia cầm khác ngan, ngỗng nuôi số lượng không nhiều Số lượng gia cầm tăng từ 675.000 năm 2014 lên đến 708.500 năm 2018 b Trồng trọt Trồng trọt có ý nghĩa to lớn định đến việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa Đối với Lúa: năm 2013 diện tích trồng lúa 8.544 ha, cho sản lượng 52.516 tấn, suất 61,4 tạ/ha đến năm 2018 diện tích trồng lúa giảm 7.930 ha, đạt sản lượng 51.582 đạt suất 65 tạ/ha Đối với Sắn: Trong giai đoạn từ 2013-2018 sản lượng sắn năm 2013 30.120 tăng lên 40.514 năm năm 2016 giảm xuống 39.054,4 năm 2018; suất sắn năm 2013 240 tạ/ha tăng lên 322 tạ/ha năm 2016 giảm xuống 308 tạ/ha năm 2018 12 Đối với Mía: Trong giai đoạn 2013-2018 sản lượng mía giảm rõ rệt thấy rõ năm 2013 31.081,7 giảm xuống 19.554,8 năm 2018 2.3 TÌNH HÌNH CHUNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA TRONG THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Đẩy mạnh triển khai thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp, tích tụ ruộng đất thơng qua hình thức dồn điền, đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn Đẩy mạnh sản xuất nông sản sạch, nông sản hữu nông nghiệp công nghệ cao Nhiều tiến kỹ thuật giống mới, quy trình kỹ thuật tiên tiến áp dụng vào sản xuất, góp phần tăng suất, chất lượng hiệu Bước đầu thu hút số doanh nghiệp đầu tư phát triển trồng, vật ni mì, mía, chăn ni trang trại, trồng rừng gỗ lớn, chăn nuôi lợn thịt gắn với thu mua, chế biến,… hình thành mối liên kết sản xuất chế biến địa bàn huyện Tỷ lệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp khâu làm đất, thu hoạch vân chuyển góp phần giải phóng sức lao động nặng nhọc cho nơng dân 2.3.2 Những mặt hạn chế Thực trạng huyện Tư Nghĩa việc phát triển sản xuất nông nghiệp bên cạnh thuận lợi đất đai, nguồn lao động nhiều khó khăn như: phát triển tự phát khơng mang tính bền vững, việc tiếp cận nguồn vốn vay khó khăn, sở hạ tầng chưa đầu tư đồng … 13 Đa số doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn huyện chủ yếu hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ, nguồn vốn ít, sở vật chất thiếu thốn, chưa có kinh nghiệm công tác quản lý, chưa nắm bắt kịp thông tin thị trường Sản xuất nông nghiệp với quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, quy trình sản xuất dựa vào kinh nghiệm tập quán; áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế dẫn đến suất trồng, vật nuôi thấp nên mang lại giá trị kinh tế thấp Đầu sản phẩm gặp nhiều khó khăn chưa am hiểu thị trưởng tiêu thụ, quảng bá sản phẩm chưa trọng Lao động đa số nông dân chưa qua đào tạo Các sách đất đai vấn đề quan trọng cho phát triển doanh nghiệp đầu tư nơng nghiệp Việc thực quy trình thẩm định nhu cầu sử dụng đất để giao đất, cho thuê đất nhiều bất cập Thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nộp tiền thay rừng sản xuất q nhiều bất cập, khơng thể giải nhanh để nhà đầu tư thực đâu tư Các doanh nghiệp, Hợp tác xã có đầu tư vào nông nghiệp chưa nhiều; chưa tạo lập mói liên kết chuỗi sản xuất, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế - Tư duy, tầm nhìn thể khâu quy hoạch, tổ chức phát triển nông nghiệp điều kiện nhiều cấp địa phương cấp xã thực chưa phù hợp quy luật thị trường - Tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, chưa có liên kết lợi ích bền vững chủ thể tham gia sản xuất, tiêu thụ; chưa hình thành chuỗi giá trị khả tham gia chuỗi giá trị nông sản kém; lãng phí tài ngun; tuỳ tiện lạm dụng hóa học hóa nghiêm 14 trọng, kể chất độc hại sản xuất, chế biến, bảo quản nơng sản lợi ích ngắn hạn, trước mắt; không ý thỏa đáng tới sức khỏe người sản xuất lẫn người tiêu dùng; quản lý tiêu chuẩn chất lượng nông sản đặc biệt yếu - Phương thức sản xuất nông nghiệp mang nặng tính mùa vụ, trình độ cơng nghệ, hệ thống kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp lạc hậu; chưa chủ động cấu giống công nghệ giống, công nghệ di truyền; thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định, phụ thuộc mạnh vào sốít thị trường; thị trường yếu tố đầu vào nhiều tiêu cực gây rủi ro cao cho sản xuất lẫn tiêu thụ; chiến lược sách tổng thể, mặt hàng, ngành hàng, chuỗi giá trị khơng liền với nguồn lực tài hậu thuẫn, có nguồn lực sử dụng lãng phí nên chưa mang lại tác dụng thực tế - Khả tiếp cận đất đai, tín dụng, lượng cho sản xuất nông hộ doanh nghiệp muốn ứng dụng công nghệ cao gặp nhiều rào cản sách tâm lý từ phía người nông dân CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp Tập trung xây dựng, phát triển vùng sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ cao, trọng cải tạo hạ tầng nội vùng sản xuất vùng với sản phẩm chủ lực Phát triển kinh tế hợp tác, trang trại, gia trại, hộ gia đình, cá nhân với sản phẩm đặc sản, có lợi địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, gắn với thị 15 trường Hình thành vùng chuyên canh vùng lúa chất lượng cao, vùng rau an tồn, vùng chăn ni tập trung Tận dụng khai thác diện tích mặt nước ao, hồ, sông để phát triển thủy sản Đẩy mạnh trình đầu tư thâm canh nâng cao chất lượng sản phẩm, sở phát triển vùng chuyên canh ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt công nghệ sinh học, kỹ thuật phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tăng cường đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi, giao thông sở hạ tầng nơng thơn khác Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu nội ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến nông sản nhằm nâng cao chuỗi giá trị hàng hóa nơng nghiệp Chuyển đổi diện tích loại trồng suất thấp, hiệu sang công nghiệp ni trồng thủy sản, chuyển đổi diện tích trồng lúa suất thấp sang trồng có giá trị kinh tế cao trồng rau, hoa màu Phát triển vùng nông - lâm - thủy sản nhiều thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Đề cao vai trò hộ gia đình trung tâm, đơn vị kinh tế tự chủ lĩnh vực hoạt động sản xuất nơng nghiệp, hợp tác hình thức liên kết chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa Tăng cường giới hóa, tự động hóa sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả; giảm bớt lao động, giảm chi phí sản xuất lĩnh vực nông nghiệp; trọng tâm khâu sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch a Phát triển nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Đẩy mạnh sản xuất, tập trung hình thành vùng chuyên canh, trang trại sản xuất có quy mơ vừa lớn; bước 16 chuyển dịch theo hướng tăng dần giá trị ngành chăn nuôi Ưu tiên phát triển đa dạng loại trồng, vật ni có chất lượng suất cao loại đặc sản gắn với thị trường Chủ động chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý Đảm bảo diện tích gieo trồng lúa hàng năm chất lượng cao; rau-củ-quả sản xuất an toàn, theo tiêu chuẩn chất lượng (Việt Nam, quốc tế); phát triển ăn quả, dược liệu, hoa, cảnh phù hợp với lợi huyện Phát triển nuôi truyền thống (lợn, gia cầm, trâu, bò), đặc sản (dê, hươu, ) theo hướng gia trại, trang trại tập trung, tự động hóa, ứng dụng cơng nghệ cao b Phát triển ngành lâm nghiệp Thực giao đất giao rừng gắn với quản lý, sản xuất bảo vệ khai thác Phát triển nguyên liệu, thí điểm trồng số loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản; gắn quản lý, bảo vệ, sử dụng môi trường rừng với du lịch sinh thái c Phát triển ngành thủy sản Mở rộng diện tích ni thủy sản nước tập trung, thâm canh Tận dụng mặt nước tự nhiên, khuyến khích nơi có nguồn nước chảy tự nhiên cải tạo không gian hợp lý tiến hành ni thả loại thủy sản có giá trị kinh tế cao 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp a Mục tiêu tổng quát Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng chất lượng giá trị gia tăng, hướng tới nơng nghiệp đại, an 17 tồn, hiệu quả, bền vững nâng cao đời sống nhân dân; hoàn thành tiêu phát triển nông nghiệp giao; cụ thể hóa nhiệm vụ, giải pháp gắn với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Tư Nghĩa Phát triển nông nghiệp đôi với xây dựng nơng thơn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực nông thôn, tạo phân công lao động mới, giải việc làm thu hẹp mức sống nông thôn thành thị b Mục tiêu đến năm 2025 - Tiếp tục thực đồng sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt trọng sách hỗ trợ khuyến khích dồn điền đổi thửa, sách hỗ trợ phát triển chăn ni nơng hộ, sách phát triển rừng gỗ lớn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, sách khuyến khích phát triển thủy sản - Ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu cơ; đưa giới hố, khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, làm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm đơn vị canh tác - Tập trung đầu tư cho sản phẩm chủ lực có tiềm năng, lợi thế, có khả nâng cao giá trị gia tăng huyện chế biến gỗ, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng nguyên liệu; chuyển sản xuất từ coi trọng số lượng sang chất lượng thông qua giải pháp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp sạch, xây dựng thương 18 hiệu cho sản phẩm… để tăng tính cạnh tranh, nâng cao giá trị sản phẩm - Rà sốt diện tích đất lúa để chuyển đổi sang trồng, vật ni có hiệu cao hơn; có biện pháp tích tụ ruộng đất, trước hết dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn; triển khai xây dựng có hiệu vùng chuyên canh 02 xã miền núi Nghĩa Sơn Nghĩa Thọ - Nâng cao lực HTX, đẩy mạnh liên doanh, liên kết sản xuất Tập trung thực hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao giá trị nông sản hàng hóa, đồng thời thực liên kết chuỗi giá trị bền vững có hiệu - Tăng cường cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai; khắc phục bồi lấp, sạt lở cửa sông; ưu tiên nguồn lực đầu tư sửa chữa kênh mương có nguy an tồn - Nâng cao chất lượng đời sống người dân, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện - Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nhằm tạo sản phẩm chất lượng, có suất cao giải việc làm cho người dân địa bàn huyện 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 3.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp a Gia tăng số lượng nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã Nâng cao hiệu HTX nông nghiệp địa bàn thông qua việc nâng cao trình độ cán quản lý HTX; hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho HTX theo Quyết định số 2261/QĐ-TTg 19 Khuyến khích liên kết, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; tạo hội để HTX tiếp cận nguồn quỹ hỗ trợ theo Nghị định số 193/2013/NĐ-CP, bảo hiểm nông nghiệp Các địa phương cần lựa chọn số HTX có quy mơ phù hợp để hỗ trợ xây dựng mơ hình liên kết chuỗi theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao; tiêu chuẩn an tồn; xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm b Gia tăng số lượng nâng cao hiệu hoạt động trang trại Đẩy mạnh việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại để họ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh phần đất Đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội nông thôn, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, quy mơ lớn c Gia tăng phát triển loại hình doanh nghiệp nơng nghiệp Cần có sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, với số điểm sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực tháo gỡ vướng mắc cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phong trào xây dựng nơng thơn mới, tích cực dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai Tạo điều kiện để DN tiếp cận thuận lợi số nguồn lực quan trọng đất nông nghiệp vốn d Gia tăng nâng cao lực kinh tế hộ Đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ suất lao động hộ gia đình Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn kĩ thuật lớp bổ túc kiến thức cho 20 hộ nông dân nông thôn, miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường đầu tư mở rộng sở đào tạo nghề cho niên nông thôn, miền núi dân tộc thiểu số 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Tập trung thực công tác dồn điền đổi thửa, cải tạo đồng ruộng đất nông nghiệp, tổ chức xây dựng cánh đồng lớn sản xuất nhằm áp dụng giới hóa sản xuất Khuyến khích chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu sang trồng rau màu khác có hiệu kinh tế cao Thực tốt công tác quản lý, trồng, bảo vệ phát triển rừng; đạo xây dựng triển khai phương án giao rừng cho nhân dân 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp a Lao động nông nghiệp b Đất đai nông nghiệp c Vốn nông nghiệp d Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ nông nghiệp 3.2.4 Đẩy mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp a Hỗ trợ hợp tác xã (HTX) nâng cao lực hoạt động để thực có hiệu chuỗi liên kết cung ứng dịch vụ đầu vào tiêu thụ nông sản b Xây dựng chuỗi liên kết, chuỗi cung ứng nông nghiệp c Các sách khuyến khích nơng dân đầu tư mở rộng sản xuất, chuyển dịch cấu nông nghiệp 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp 21 Ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp trọng giống mới, kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật canh tác, sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất cho trồng, vật nuôi Chuyển đổi mùa vụ, đa dạng hóa trồng, vật ni phù hợp; thay đổi biện pháp canh tác chống rửa trơi xóa mòn đất Có sách hỗ trợ vốn tạo nhiều hội đầu tư giới hóa vào nơng nghiệp Khuyến khích hoạt động nghiên cứu chế tạo, cải chế loại máy móc phù hợp, giá thành thấp, dễ sử dụng 3.2.6 Nhóm giải pháp khác Tập trung đầu tư cho sản phẩm chủ lực có tiềm năng, lợi thế, có khả nâng cao giá trị gia tăng huyện như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng nguyên liệu, chế biến gỗ chuyển sản xuất từ coi trọng số lượng sang chất lượng thông qua giải pháp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp sạch, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm để tăng tính cạnh tranh, nâng cao giá trị sản phẩm Tập trung tuyên truyền, phổ biến chế sách, pháp luật Đảng Nhà nước đến tận cán bộ, hội viên nông dân, làm cho người dân hiểu rõ thực sách, pháp luật thương mại việc kết nối cung cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đồng thời tuyên truyền, nâng cao nhận thức dân cư nông thôn, cung cấp thông tin thị trường, giá cả, mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, quảng bá giới thiệu sản phẩm, hàng hóa thị trường ngồi tỉnh 22 Các ngành chức huyện cần làm tốt công tác xúc tiến thương mại, kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông sản quảng bá sản phẩm nơng sản Tạo điều kiện, cân đối bố trí tăng kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm nông sản nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững Rà soát quy hoạch giao thông phù hợp với việc phát triển hệ thống hạ tầng thương mại nông thôn, bảo đảm nối liền mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị với trục lộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa phương tiện vận chuyển 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Cần có sách đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất, lai tạo giống trồng vật nuối có chất lượng cho doanh nghiệp nông dân để nâng cao chất lượng giá trị nông sản; đặc biệt việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn Bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước cho địa phương nghèo để xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi Hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, tiêu thụ nông sản, thủy sản Hỗ trợ đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp trung tâm, sở sản xuất giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản; ưu tiên trung tâm, sở sản xuất giống ứng dụng công nghệ cao 23 Hỗ trợ phát triển thị trường, xúc tiến thương mại sản phẩm nông sản ngồi nước, góp phần thúc đẩy tiêu thụ nông sản, sản phẩm chủ lực có khối lượng hàng hóa lớn Hỗ trợ Liên hiệp HTX, HTX, hộ sản xuất liên kết với liên kết với doanh nghiệp, cửa hàng, siêu thị để cung ứng dịch vụ đầu vào sản xuất, tiêu thụ nông sản, thực phẩm Đẩy mạnh công tác dự báo thị trường nông sản, truyền thông, quảng bá, giới thiệu thương hiệu, sản phẩm, kiện ngồi tỉnh có liên quan đến sản phẩm nông nghiệp tỉnh Tăng cường thông tin, tuyên truyền, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng Internet người dân tiếp cận thơng tin nơng sản an tồn, thành tựu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tăng cường liên kết, xúc tiến thương mại tỉnh, thành phố (song phương, đa phương) việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản, sản phẩm nơng nghiệp an tồn, ứng dụng công nghệ cao Tập trung đạo, hướng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ ) KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế then chốt việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Tư Nghĩa Các chủ trương sách lớn phát triển kinh tế nông nghiệp triển khai thực rộng rãi địa bàn tồn huyện Đảng bộ, quyền huyện trọng đến việc đầu tưcơ sở hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân 24 sinh Việc huy động đầu tư vốn, trang thiết bị máy móc, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp trọng, mạnh dạng lai tạo, ñưa giống vào sản xuất thúc ñẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp hướng Lựa chọn trồng, vật ni suất chất lượng cao, hình thành vùng chuyên canh, phát triển kinh tế vườn, trang trại theo hướng hàng hóa Triển khai thực chương trình nơng thơn mới, phát triển nông nghiệp nông thôn theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa Song kết đạt thấp, mạnh tiềm nơng nghiệp chưa khai thác hiệu quả, chưa có chiến lược lâu dài phát triển nơng nghiệp Việc huy động sử dụng nguồn lực, thâm canh tăng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhiều khó khăn Hoạt động sản xuất nơng hộ phân tán, nhỏ lẻ, manh mún, hao tổn thu hoạch, bảo quản lớn, giá thành sản xuất cao, giá bán thấp, thu nhập nơng dân thấp, đời sống nhiều khó khăn Mặc dù có nỗ lực cấp, ngành, quyền địa phương tồn dân song kinh tế nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm huyện, nhiều vấn đề tồn cần giải Bằng nổ lực tìm tòi, nghiên cứu, thân đưa phương hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa năm Bản thân tin tưởng rằng, thời gian tới huyện bám sát mục tiêu, thực giải pháp đề xuất, kinh tế nông nghiệp có phát triển nhanh chóng./ ... nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi nào? - Giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi? 4 Đối tƣợng phạm vi... thay đổi mức độ đạt tư ng, tiêu cần phân tích phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Từ rút vấn đề vướng mắc phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi để đề xuất giải... Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ để kịp thời đóng góp phần đòi hỏi thực tế phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn