Nghiên cứu mối liên kết giữa hệ thống tài khoản quốc gia và mô hình cân bằng tổng quát tt

26 96 0
Nghiên cứu mối liên kết giữa hệ thống tài khoản quốc gia và mô hình cân bằng tổng quát tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN KẾT GIỮA HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA VÀ MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT Mã số: B2017-ĐN04-06 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trương Hồng Trình Đà Nẵng, tháng năm 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA PGS.TS Trương Hồng Trình : Chủ nhiệm đề tài ThS Hà Lê Hồng Ngọc : Thư ký khoa học NCS Nguyễn Thị Hương : Thành viên TS Đinh Bảo Ngọc : Thành viên CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Thành phố Đà Nẵng Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu mối liên kết hệ thống tài khoản quốc gia mơ hình cân tổng qt - Mã số: B2017-ĐN04-06 - Chủ nhiệm: PGS.TS Trương Hồng Trình - Thành viên tham gia: ThS Hà Lê Hồng Ngọc; NCS Nguyễn Thị Hương, TS Đinh Bảo Ngọc - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 06/2017 - 5/2019 Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu mối liên kết hệ thống tài khoản quốc gia mơ hình cân tổng quát cho phân tích sách kinh tế Các mục tiêu cụ thể sau: - Tổng hợp sở lý thuyết ứng dụng hệ thống tài khoản quốc gia - Tiếp cận thuyết giá trị để đo lường tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế phương pháp giá trị tăng thêm - Nghiên cứu cấu trúc SAM nhằm liên kết hệ thống tài khoản quốc gia mơ hình cân tổng qt - Xây dựng mơ hình cân tổng qt sở cân thị trường cân vĩ mô để hỗ trợ mô thực nghiệm cho phân tích sách kinh tế Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu cấu trúc SAM nhận diện mối quan hệ SAM thực nghiệm SAM lý thuyết Cấu trúc SAM chia thành khối nội sinh ngoại sinh Khối nội sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, thu nhập chi tiêu nước với nước ngoài, cung cấp các tiêu kinh tế quan trọng GDP, GNI, cấu trúc thu nhập chi tiêu kinh tế Khối ngoại sinh liên quan hoạt động chuyển nhượng, phân phối lại thu nhập, tích lũy vốn đầu tư ròng từ nước ngồi, cung cấp liệu quan trọng tích lũy tài sản – vốn, cân vĩ mô ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP tương lai Dữ liệu SAM thực nghiệm tổng hợp từ hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) cung cấp tranh tổng thể hoạt động sản xuất xã hội kinh tế Dữ liệu SAM lý thuyết tổng hợp từ SAM thực nghiệm, nguồn thống kê khảo sát từ thành phần kinh tế, cung cấp cho mơ hình hóa cân tổng qt nhằm đánh giá tác động sách kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Kết mô cập nhật vào SAM thực nghiệm hỗ trợ cho phân tích sách kinh tế Trên sở khái niệm giá trị, đề tài nhận diện yếu tố cấu thành đo lường GDP Công thức GDP quan trọng việc giải thích thuyết tăng trưởng ngoại sinh, nội sinh, vai trò thể chế tăng trưởng kinh tế GDP sử dụng hàm mục tiêu việc phân bổ nguồn lực cân thị trường mơ hình cân tổng qt Trong mơ hình cân tổng qt, hệ thống giá đóng vai trò quan trọng việc xác định giá lượng cân thị trường tác động qua lại thị trường Đề tài đề xuất hệ thống giá điều chỉnh dựa giá cân ban đầu hệ số co giãn cung cầu sở cân thị trường, thu nhập thành phần kinh tế, cân vĩ mô Tóm tắt kết nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu khuôn khổ hệ thống tài khoản quốc gia, đề tài xây dựng cấu trúc SAM cách thức thu thập liệu từ tài khoản quốc gia (SNA) Dữ liệu SAM cung cấp thông tin cho phân tích sách kinh tế mơ hình hóa cân tổng quát cho hoạch định sách kinh tế Đề tài xây dựng mơ hình cân tổng qt với hàm mục tiêu GDP ràng buộc cân thị trường cân vĩ mô Cơ chế cân điều chỉnh thông qua giá cân ban đầu hệ số co giãn cung cầu Mơ hình cân tổng qt cho phép nghiên cứu tác động sách đến GDP, cấu thu nhập, chi tiêu, cấu kinh tế cân vĩ mô kinh tế Tên sản phẩm: - - - Các báo tham luận liên quan đến đề tài nghiên cứu sau: Truong Hong Trinh (2018) Towards a paradigm on the value, Cogent Economics & Finance (ESCI/SCOPUS), 6:1, DOI: 10.1080/23322039.2018.1429094 Truong Hong Trinh (2019) General Equilibrium Modeling for Economic Policy Analysis, International Journal of Economics and Financial Issues, 9(4), 25-36 Truong Hong Trinh (2019) General Equilibrium Modeling for Economic Policy Analysis: A Conceptual Framework (Best Paper Awards), Proceedings of the 27th EBES Conference, Bali – Indonesia, Vol 1, 584-610 Trương Hồng Trình (2019) Mơ hình cân tổng qt phân tích sách kinh tế: Khn khổ lý thuyết, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia, ISBN: 978-604-84-4281-1, 1-13 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Nghiên cứu góp phần mở rộng khả ứng dụng mơ hình cân tổng quát phân tích hoạch định tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Kết nghiên cứu áp dụng trường đại học, viện nghiên cứu sau: - Cơ sở tảng để hiểu vận hành kinh tế phục vụ giảng dạy kinh tế học - Phương pháp tổng hợp liệu tài khoản quốc gia kỹ thuật thống kê cho SAM phân tích kinh tế - Mơ hình hóa cân tổng qt cho phép nghiên cứu ứng dụng hoạch định sách kinh tế Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tổ chức Chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trương Hồng Trình INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: The study on the linkage between national account system and general equilibrium model Code number: B2017-ĐN04-06 Project Leader: Truong Hong Trinh, PhD Associate Professor Coordinator: Ha Le Hong Ngoc, MSc.; Nguyen Thi Huong Fellow PhD.; Dinh Bao Ngoc, PhD Implementing institution: University of Economics – The University of Danang Duration: from 06/2017 to 05/2019 Objective(s): This research studies the linkage between national account system and the general equilibrium model for economic policy analysis The specific objectives are as follows: - Review on theory and practice of the national account system - Approach the theory of value to measure GDP under value added method - Study the SAM structure to link national account system and general equilibrium model - Develop a general equilibrium model with market equilibriums and macro balances to support experimental simulations for economic policy analysis Creativeness and innovativeness: The research studies the SAM structure, and identifies the relationship between the empirical SAM and the theoretical SAM The SAM structure is divided into endogenous module and exogenous module The endogenous module relates to economic activities in production, income and expenditure within the country and with foreign countries that provide important economic indicators of GDP, GNI, income and expenditure structure of the economy Exogenous module relates to transfer activities, income redistribution, capital accumulation and net investment from foreign countries This exogenous module povides important data on asset – capital accumulation, macro balances affecting to GDP growth in future The empirical SAM data collects from the national accounts, in which provides a snapshot of the economy The theoretical SAM data collects from the empirical SAM data, statistical and survey sources of institutional sectors, in which provides for general equilibrium modeling to investigate the impact of economic policies on economic growth Simulation results will then update into the empirical SAM to support for economic policy analysis Based on the value concept, this research identifies the driving factors and measures of GDP The GDP formula is important in explaining theories of the exogenous growth and endogenous growth, and institutional role for economic growth GDP is used as the objective function in resource allocation and market equilibrium in the general equilibrium model In the general equilibrium model, the price system plays an important role in determining the equilibrium price and the equilibrium quantity in the market, and the interaction among markets The research also proposes the price system that is determined through the initial equilibrium prices and elasticities of supply and demand, income effects, and macro balances Research results: From the framework of the national account system, this research constructs SAM structure and the way to collect data from national accounts (SNA) for the SAM SAM data provides information for economic policy analysis and general equilibrium modeling for economic policy planning This research develops a general equilibrium model with the GDP objective function and constraints on market equilibriums and macro balances The equilibrium mechanism is determined through the initial equilibrium price and the elasticities of supply and demand The general equilibrium model allows to investigate the effects of economic policies on GDP, income and expenditure structure, economic structure and macro balances Products: The articles and conference papers associated with this research project are listed as follows: - - - Truong Hong Trinh (2018) Towards a paradigm on the value, Cogent Economics & Finance (ESCI/SCOPUS), 6:1, DOI: 10.1080/23322039.2018.1429094 Truong Hong Trinh (2019) General Equilibrium Modeling for Economic Policy Analysis, International Journal of Economics and Financial Issues, 9(4), 25-36 Truong Hong Trinh (2019) General Equilibrium Modeling for Economic Policy Analysis: A Conceptual Framework (Best Paper Awards), Proceedings of the 27th EBES Conference, Bali – Indonesia, Vol 1, 584-610 Trương Hồng Trình (2019) Mơ hình cân tổng qt phân tích sách kinh tế: Khn khổ lý thuyết, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia, ISBN: 978-604-84-4281-1, 1-13 Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: The research project contributes to the expanding ability to the complex general equilibrium models for economic policy analysis of economic growth and transition Research results can be applied in universities and research institutes as follows: - Provide a theoretical background to understand the general equilibrium of the economy for teaching in economics courses - Propose collecting methods of national account data and statistical techniques for the SAM and economic analysis - General equilibrium modeling allows researching and applying in economic policy planning CHƯƠNG GIỚI THIỆU Tăng trưởng kinh tế luôn mối quan tâm quốc gia giới, chủ đề trọng tâm diễn đàn nghiên cứu kinh tế Nhiều nhà khoa học hoạch định sách cố gắng nhận diện yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, yếu tố sở tảng hình thành lý thuyết tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế sử dụng liệu kinh tế hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) mơ hình cân tổng qt để dự báo phân tích tác động sách kinh tế lên toàn kinh tế SNA giúp nhà kinh tế phân tích ảnh hưởng thành phần chuyển dịch cấu kinh tế, dự báo tăng trưởng kinh tế dựa liệu thống kê kinh tế Hạn chế việc vận dụng SNA phân tích sách kinh tế đến cân vĩ mô cơng cụ hoạch định sách Mơ hình cân tổng qt khả tính (CGE) cơng cụ hữu ích để phân tích tác động sách hay "cú sốc" lên toàn kinh tế Nền tảng xây dựng mơ hình CGE ma trận hạch tốn xã hội (SAM) SAM biểu thị mối quan hệ tương tác thành phần kinh tế thị trường, cân tổng cung – tổng cầu, tổng chi tiêu – tổng thu nhập Thông qua cấu trúc SAM, nhà kinh tế xác định cấu trúc GDP, cân thị trường, cân vĩ mô làm sở xây dựng mơ hình cân tổng qt khả tính (CGE) Tuy nhiên, mơ hình CGE sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng để xác định tham số hàm sản xuất hàm tiêu dùng làm cho mơ hình cân tổng qt trở nên phức tạp khó vận dụng phân tích sách thực tiễn Thách thức lớn nhà nghiên cứu làm tích hợp liệu kinh tế từ hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) vào mơ hình cân tổng qt khả tính (CGE) cơng cụ hữu hiệu để phân tích hoạch định sách kinh tế Vĩ lẽ đó, đề tài nghiên cứu mối liên kết hệ thống tài khoản quốc gia mơ hình cân tổng quát hỗ trợ cho phân tích hoạch định sách kinh tế Để giải vấn đề này, nhà kinh tế không hiểu rõ vận hành kinh tế thông qua tương tác thành phần kinh tế thị trường, vai trò phủ việc hoạch định sách kinh tế, mà hiểu ngun lý tài quốc gia để biểu thị quan hệ kinh tế thông qua hệ thống tài khoản quốc gia Bằng cách liên kết liệu thống kê từ hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) ma trận hạch toán xã hội (SAM) với cơng cụ phân tích sách từ mơ hình cân tổng qt khả tính (CGE), nghiên cứu mối liên kết có ý nghĩa học thuật nhằm xây dựng khuôn khổ lý thuyết hướng phát triển công cụ ứng dụng thực tiễn phân tích hoạch định sách kinh tế CHƯƠNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 2.1 Nền tảng hệ thống tài khoản quốc gia Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) tập hợp đầy đủ, phù hợp linh hoạt tiêu kinh tế vĩ mô Những tiêu xây dựng tập hợp khái niệm, định nghĩa, phân loại chuẩn mực kế toán dựa nguyên tắc kinh tế thừa nhận phạm vi toàn giới (United Nations & cộng sự, 2009) Khn khổ kế tốn SNA cho phép liệu kinh tế soạn thảo trình bày theo định dạng tiêu chuẩn nhằm hỗ trợ cho mục đích phân tích kinh tế, định hoạch định sách Các tài khoản thể khối lượng lớn thông tin chi tiết, tổ chức theo nguyên tắc kinh tế phản ảnh hoạt động kinh tế Ngồi ra, tài khoản quốc gia cung cấp thơng tin toàn diện chi tiết hoạt động kinh tế phức tạp diễn kinh tế tương tác thành phần kinh tế thị trường khu vực khác Khuôn khổ SNA cung cấp hệ thống tài khoản quốc gia cách toàn diện (bao gồm hoạt động kết hoạt động thành phần kinh tế), phù hợp (các giá trị thống xây dựng dựa sở bên liên quan theo chuẩn mực kế tốn), tích hợp (tác động thành phần đến kinh tế thể bảng cân đối kế toán) Các tài khoản SNA không cung cấp tranh kinh tế thời điểm, mà thực tế tài khoản ghi nhận vận hành kinh tế theo thời gian, cung cấp thông tin liên tục thiếu cho việc theo dõi, phân tích đánh giá hiệu suất kinh tế theo thời gian SNA cung cấp thông tin không hoạt động kinh tế diễn khoảng thời gian mà phản ảnh tình hình tài sản nguồn vốn thành phần kinh tế, kinh tế thời điểm cụ thể Ngồi ra, SNA có tài khoản biểu thị liên kết kinh tế quốc gia với phần lại giới (ROW) SNA thiết kế để phân tích kinh tế, định hoạch định sách với cấu kinh tế hay giai đoạn phát triển kinh tế quốc gia Mục đích SNA cung cấp khn khổ kế tốn khái niệm hoàn chỉnh cho việc xây dựng sở liệu vĩ mô phù hợp cho việc phân tích đánh giá hoạt động kinh tế 2.2 Các tiếp cận hệ thống tài khoản quốc gia Trên sở nguyên lý tảng kế toán kinh tế quốc dân, quốc gia xây dựng hệ thống tài khoản quốc gia dựa số chuẩn mực chung Trong đó, Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) liên hợp quốc (UN) hệ thống tài khoản sản phẩm thu nhập (NIPA) Hoa Kỳ hai hệ thống nghiên cứu vận dụng phổ biến giới Sự khác biệt SNA NIPA định nghĩa tài khoản, phân loại thành phần kinh tế, thông lệ kế toán Điều ảnh hưởng đến khả ước lượng so sánh tài khoản, khác biệt thường khơng ảnh hưởng đến GDP Ngồi ra, khuôn khổ NIPA tập trung chi tiết thành phần kinh tế, tồn diện so với khn khổ SNA SNA hướng dẫn toàn diện cộng đồng quốc tế phát triển để hỗ trợ thống kê kinh tế quốc gia thực so sánh quốc tế, đồng thời hướng dẫn cho quốc gia xây dựng trì hệ thống kế toán kinh tế theo tiêu chuẩn quốc tế (United Nations & cộng sự, 2009) SNA 2008 thông qua Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc vào tháng năm 2009 New York Khuôn khổ SNA thiết kế để tích hợp thơng tin bảng cân thông tin sản xuất, thu nhập, tiết kiệm đầu tư Các tài khoản sử dụng định nghĩa, phân loại thơng lệ kế tốn thống phù hợp với nguyên tắc quốc tế khác Các dòng dịch chuyển từ tài khoản sang tài khoản khác sở cân khoản mục Theo đó, số dư cân tài khoản trở thành mục nhập ban đầu tài khoản Bằng cách này, tài khoản biểu thị kết nghiệp vụ hai kỳ kế toán bảng cân đối kế toán Kết nghiệp vụ phản ảnh mối quan hệ sản xuất, thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm, tài sản, nguồn vốn NIPA tập hợp tài khoản kinh tế cung cấp đo lường chi tiết giá trị kết sản lượng quốc gia thu nhập tạo trình sản xuất (McCulla & cộng sự, 2015), xây dựng Cục Phân tích Kinh tế Hoa kỳ (BEA) đặt tên NIPA Bộ thương mại vào năm 2000 Về bản, NIPA cung cấp tranh chi tiết hoạt động kinh tế - mua bán hàng hóa dịch vụ, tuyển dụng lao động, đầu tư, cho thuê, toán thuế loại tương tự Cụ thể hơn, bảy tài khoản tóm tắt NIPA đơn giản hóa nghiệp vụ kinh tế Các nghiệp vụ kinh tế nước nhóm lại thành ba nhóm thành phần kinh tế riêng biệt, hộ gia đình, doanh nghiệp phủ; thành phần thứ tư cho phần lại giới (ROW) phản ảnh giao dịch quốc gia với các nước giới Bảy tài khoản tóm tắt NIPA thể ảnh hưởng thành phần sản lượng kinh tế, thu nhập chi tiêu họ, tiết kiệm đầu tư 2.3 Thiết kế hệ thống tài khoản quốc gia Khuôn khổ SNA thiết kế để tích hợp thơng tin bảng cân thông tin sản xuất, thu nhập, tiết kiệm, đầu tư tài sản tài chính; bao gồm bảng nguồn sử dụng khu vực kinh tế Các tài khoản sử dụng định nghĩa, phân loại quy ước kế toán quán, đồng thời kết hợp hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế khác Sự khác biệt NIPA SNA việc phân loại thành phần kinh tế; khác biệt ảnh hưởng đến khả so sánh quốc tế số tiêu kinh tế NIPA toàn hệ thống Theo cách phân ngành SNA có số lợi thế, quan trọng so với NIPA, khu vực SNA xác định quán tất tiêu đo lường Điều cho phép phân tích tồn chuỗi giao dịch cho khu vực tác động đến khu vực khác tồn kinh tế Mặt khác, NIPA có sơ đồ phân chia khu vực hỗn hợp theo thành phần kinh tế xác định dựa tiêu chuẩn đo lường liên quan đến sản xuất liên quan đến thu nhập Cách thức phân chia hỗn hợp làm phức tạp thêm đo lường liên quan đến sản xuất thu nhập Bảng Bảng Phân loại khu vực kinh tế: NIPA SNA Phân loại khu vực kinh tế theo NIPA Sản xuất Hộ gia đình tổ chức phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình (NPISH) hộ gia đình (Khơng bao gồm doanh nghiệp) Hộ gia đình Các tổ chức phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình (NPISH) Doanh nghiệp (bao gồm tổ chức phi lợi nhuận phục vụ kinh doanh, doanh nghiệp thuộc phủ) Chính phủ (khơng bao gồm doanh nghiệp thuộc phủ) Chính phủ liên bang (khơng bao gồm doanh nghiệp) Chính phủ trung ương địa phương (khơng bao gồm doanh nghiệp) Thu nhập Cá nhân Doanh nghiệp (bao gồm tổ chức phi phi lợi nhuận phục vụ kinh doanh) Chính phủ (bao gồm doanh nghiệp thuộc phủ) Chính phủ liên bang (bao gồm doanh nghiệp) Chính phủ trung ương địa phương (bao gồm doanh nghiệp) Phân loại khu vực kinh tế theo SNA Hộ gia đình Phân loại khu vực kinh tế chung SNA & NIPA Hộ gia đình Các tổ chức phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đ h (ty phi tài ) Cơng Doanh nghiệp Cơng ty tài Khu vực cơng Chính phủ Chính phủ liên bang Chính phủ trung ương địa phương Cơng ty cơng (bao gồm hình thức cơng tư) Nguồn: McCulla et al (2015) Nghiên cứu tác giả 10 Chính phủ CHƯƠNG MA TRẬN HẠCH TOÁN XÃ HỘI 3.1 Khái niệm ma trận hạch toán xã hội Ma trận hạch toán xã hội (SAM) trở thành sở liệu kinh tế quan trọng cho nhà điều hành kinh tế vĩ mô SAM sở liệu toàn diện hoạt động sản xuất xã hội kinh tế có chứa thơng tin tương tác chuyển dịch nguồn lực tác nhân kinh tế kinh tế khoảng thời gian định (Pauw, 2003) SAM có hai mục tiêu chính: mục tiêu thứ để tổ chức thông tin cấu trúc kinh tế xã hội kinh tế (khu vực quốc gia) khoảng thời gian cụ thể (thường năm), mục tiêu thứ hai để cung cấp sở thống kê để xây dựng mơ hình kinh tế (King, 1985) Mục tiêu SAM tổ chức liệu Các tài khoản SAM đại diện cho tác nhân kinh tế có liên quan đến giao dịch kinh tế Giao dịch ghi lại tài khoản có liên quan SAM, hiển thị giá trị dịch chuyển nguồn lực Do đó, SAM tạo thành sở liệu đầy đủ tất giao dịch diễn tác nhân khoảng thời gian định, cung cấp “bức tranh” cấu trúc kinh tế thời kỳ Tiền gửi doanh nghiệp Chi phí sản xuất Tiền gửi hộ gia đình Thị trường yếu tố Thặng dư ngân sách Thặng dư thương mại Thu nhập nguồn lực Thuế công ty Thuế cá nhân Khấu hao vốn Doanh nghiệp Đầu tư vốn Trợ cấp cơng ty Sản xuất nội địa Chính phủ Hộ gia đình Trợ cấp cá nhân Thị trường sản phẩm Xuất Chi tiêu cá nhân Chi tiêu phủ Nhập ROW Thâm hụt thương mại Tiền vay doanh nghiệp Tiền vay hộ gia đình Thâm hụt ngân sách Hình 1: Dòng ln chuyển kinh tế Nguồn: Trinh (2019) 12 Thị trường tài SAM biểu thị liệu kế tốn cho dòng tiền vào (thu nhập) dòng tiền (chi tiêu) biểu đồ luân chuyển kinh tế Hình Cấu trúc SAM ma trận vng, hàng cột gọi "tài khoản" Mỗi khối biểu đồ tài khoản SAM Mỗi ma trận biểu thị dòng tiền từ tài khoản cột vào tài khoản hàng Các nguyên tắc kế toán kép đòi hỏi tài khoản SAM thỏa mãn dòng tiền vào (tổng thu nhập) dòng tiền (tổng chi phí) Điều có nghĩa tổng hàng tổng cột tài khoản phải 3.2 Cấu trúc ma trận hạch toán xã hội Điểm bắt đầu xây dựng cấu trúc SAM cách tiếp cận phân loại tài khoản Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, SAM có cấu trúc bản: SAM lý thuyết SAM thực nghiệm SAM lý thuyết xây dựng dựa cấu trúc kinh tế, nghiên cứu mối quan hệ thành phần kinh tế tương tác thành phần kinh tế thị trường Cấu trúc SAM lý thuyết (Bảng 3) mô tả mối quan hệ tài khoản thông qua biểu thức đại số, cho phép mơ hình hóa kinh tế thơng qua mơ hình cân tổng quát để hoạch định sách kinh tế (Pyatt, 1988) Bảng 3: Cấu trúc SAM lý thuyết Sản phẩm C1 Yếu tố C2 Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Tài C3 C4 C5 C6 Chi tiêu cá nhân (C) Sản phẩm R1 Yếu tố R2 Cầu sản phẩm Cầu yếu tố Trợ cấp Cá nhân (SbP) Thu nhập nguồn lực (KWK + LWL) Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Chính phủ R5 Tài R6 Tổng Xuất (X) (KWK+ LWL) Doanh nghiệp R4 R7 Chi tiêu phủ (G) Tổng Chi phí sản xuất Hộ gia đình R3 ROW Đầu tư vốn (I) ROW C7 Thuế cá nhân (TP) Tiền gửi Hộ gia đình (Sc >0) Thuế doanh nghiệp (TF) Tiền gửi doanh nghiệp (П > 0) Chi hộ gia đình Chi doanh nghiệp Nhập (N) Cung sản phẩm Cung yếu tố Tiền vay Thu hộ gia đình hộ gia đình (Sc < 0) Tiền vay Trợ cấp Thu doanh doanh nghiệp nghiệp (П < doanh nghiệp (SbF) 0) Thâm hụt Thu ngân sách phủ (G > T) Thặng dư Thăng dư Cầu ngân sách Thương mại cài (G < T) (X < N) Thâm hụt Thu thương mại ROW (X > N) Chi phủ Cung tài Chi ROW Nguồn: Trinh (2019) Trong đó, SAM thực nghiệm dựa liệu kinh tế, phản ảnh hệ thống sản xuất xã hội thông qua hệ thống tài khoản quốc gia SNA Cấu trúc SAM biểu thị tiêu kinh tế tổng hợp đảm bảo tính quán toàn hệ thống Điều cho phép nhà kinh tế đánh giá so sánh hoạt động kinh tế Hình minh họa quan hệ tài khoản quốc gia kinh tế 13 Lợi tức yếu tố nước (Giá trị tăng thêm) Yếu tố sản xuất Tổng thu nhập quốc gia Sản xuất Tiêu dùng trung gian Sản xuất Lợi tức yếu tố với nước ngồi Chi phí giao dịch Thuế sản xuất Sản phẩm Thuế sản phẩm Xuất Vốn đầu tư Tiêu dùng cuối Tài khoản hành Chuyển nhượng hành nước Tổng tiết kiệm Chuyển nhượng hành với nước Tài khoản vốn Tài khoản tài (+) cho vay /(-) vay Chuyển nhượng Giao dịch tài Chuyển vốn nước nước nhượng vốn Giao dịch tài với nước ngồi với nước ROW Thuế sản xuất nước Thuế nhập sản phẩm Hình 2: Quan hệ tài khoản quốc gia kinh tế Nguồn: Santos (2010) Bảng 4: Cấu trúc SAM thực nghiệm Sản phẩm C1 Sản phẩm R1 Sản xuất R2 Chi phí giao dịch (TTM) Tổng sản lượng (GO) Yếu tố C2 Tiêu dùng trung gian (IC) Hiện hành C4 Vốn C5 Tiêu dùng cuối (FC) Đầu tư vốn (GCF) Thuế sản Thuế sản xuất phẩm nước (NTP) (NTADM) Tổng thu nhập quốc gia (GNI) Tài R6 Tổng Tổng Xuất (EX) Tổng cầu Lợi tức yếu tố từ nước vào (CFPEX) Ch.nhượng hành nước vào (CTEX) Ch.nhượng hành nước (CT) Tổng tiết kiệm (GS) R5 R7 ROW C7 Giá trị sản xuất Vốn ROW Tài C6 Giá trị gia tăng (GAV) Yếu tố R3 Hiện hành R4 Sản xuất C2 Nhập (IM) Thuế sản xuất nước (NTAIM) Lợi tức yếu tố nước (CFPIM) Ch.nhượng hành nước (CTIM) Tổng cung Tổng chi phí Lợi tức yếu tố Tổng chi tiêu Source: Santos (2010) 14 Ch.nhượng vốn nước (KT) Tổng vay nợ (NLB) Ch.nhượng vốn nước vào (KTEX) Ch.nhượng tài Ch.nhượng tài nước nước ngồi vào (FT) (FTEX) Ch.nhượng Ch.nhượng tài vốn nước nước ngoài (KTIM) (FTIM) Tổng đầu tư Đầu tư vốn Giao dịch ROW Lợi tức yếu tố Tổng thu nhập Nguồn đầu tư Nguồn đầu tư Giao dịch ROW Bảng mô tả giao dịch tài khoản quốc gia tổng hợp vào ô SAM thực nghiệm Các tiêu kinh tế tổng hợp SAM thực nghiệm tổng hợp từ tài khoản SNA Bảng Bảng Các tiêu kinh tế tổng hợp SAM thực nghiệm SAM Các tiêu kinh tế tổng hợp Hàng Cột Mô tả tiêu (giá trị) Mã SNA Mô tả tiêu (giá trị) R2 C1 Giá trị sản xuất (giá bản) P1 Tổng sản lượng (giá bản) R4 R7 C1 C1 Thuế sản phẩm Nhập (giá cif) D21-D31 P7 Thuế trừ trợ cấp sản phẩm Nhập hàng hóa (giá cif) R1 C7 Xuất (giá fob) P6 Xuất hàng hóa (giá fob) R1 C2 Tiêu dùng trung gian (giá mua) P2 Tiêu dùng trung gian (giá mua) R1 C4 Tiêu dùng cuối (giá mua) P3 Tiêu dùng cuối (giá mua) R1 C5 Đầu tư vốn (giá mua) P5 Đầu tư vốn (giá mua) R3 C2 Giá trị gia tăng (chi phí yếu tố) D1+B2g +B3g Lợi tức yếu tố nước R4 C2 Thuế sản xuất nước Thuế sản xuất trừ trợ cấp sản xuất C2 Thuế sản xuất nước D29- D39 R7 R4 C3 Tổng thu nhập quốc gia B5g Tổng thu nhập quốc gia R7 C3 Lợi tức yếu tố nước (nguồn) D1+D4 R3 C7 Lợi tức yếu tố nước vào (sử dụng) Lợi tức yếu tố nhận/ trả với nước R4 C4 Chuyển nhượng hành nước R7 C4 Chuyển nhượng hành nước (nguồn) D5+D6+D7 +D8 Chuyển nhượng hành nước với nước R4 C7 Chuyển nhượng hành nước vào (sử dụng) R5 C4 Tổng tiết kiệm B8g Tổng tiết kiệm R5 C5 Chuyển nhượng vốn nước R5 C7 Chuyển nhượng vốn nước vào (sử D9 dụng) R7 C5 R5 C6 Chuyển nhượng vốn nước Tổngồ vay nợ (+chovay/-vay) R6 R7 R6 C6 C6 C7 Giao dịch tài nước Giao dịch tài nước ngồi Giao dịch tài nước ngồi vào B9 F1→F8 Chuyển nhượng vốn nước với nước Tổng vay nợ (+chovay/-vay) Giao dịch tài nước với nước Nguồn:Santos (2011) Nghiên cứu tác giả 3.3 Phân tích sách kinh tế Tất giao dịch tài khoản quốc gia SAM phản ánh thông qua tiêu kinh tế tổng hợp Bảng minh họa mối quan hệ tiêu kinh tế tổng hợp SAM lý thuyết SAM thực nghiệm 15 Bảng Mối quan hệ SAM lý thuyết SAM thực nghiệm Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp SAM lý thuyết SAM thực nghiệm C+G FC Đầu tư vốn I GCF Xuất X EX Nhập N IM GDP - T NTP + NTA K×WK + L×WL - Giá trị gia tăng - GAV Tổng thu nhập quốc gia - GNI Tiêu dùng cuối Tổng thu nhập quốc nội Tổng thuế Lợi tức yếu tố nước Nguồn: Nghiên cứu tác giả Để phân tích sách kinh tế, liệu hoạt động kinh tế từ tài khoản quốc gia tổng hợp vào cấu trúc SAM thực nghiệm Các liệu từ tài khoản quốc gia SNA 2008 (chi tiết Phụ lục A) sử dụng để tổng hợp vào SAM thực nghiệm Bảng Bảng 7: Dữ liệu SAM thực nghiệm Sản phẩm C1 Sản phẩm R1 Sản xuất R2 Yếu tố R3 Hiện hành R4 Vốn R5 Tài R6 ROW R7 Tổng Sản xuất C2 Yếu tố C2 1883 Hiện hành C4 Vốn C5 1399 Tài C6 414 ROW C7 Tổng 540 3604 3604 1663 133 4236 62 1669 44 1707 17 3049 -10 479 379 47 426 1168 427 61 499 -4 38 55 57 4236 3604 1707 3049 479 426 649 649 Nguồn: Tổng hợp tác giả dựa SNA 2008 (United Nations & cộng sự, 2009) Tuy nhiên, phân tích sách kinh tế đòi hỏi phân tích tác động sách đến khu vực kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, thu nhập hộ gia đình, cân vĩ mơ Điều đòi hỏi nhà kinh nghiên cứu nhà kinh tế thu thập liệu thống kê điều tra thành phần kinh tế SAM lý thuyết không cho phép ước lượng tiêu kinh tế tổng hợp, mà khả phân tích ảnh hưởng sách kinh tế đến hoạt động sản xuất xã hội quốc gia Dữ liệu SAM lý thuyết tổng hợp từ liệu SAM thực nghiệm tài khoản SNA dựa mối quan hệ Bảng 16 CHƯƠNG MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT 4.1 Lý thuyết cân tổng quát Khái niệm giá trị đóng vai trò quan trọng việc xác định mối quan hệ cung cầu thị trường, phân bổ nguồn lực kinh tế Nhằm nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực điều tiết chế thị trường, nhà kinh tế phát triển mơ hình cân tổng qt dựa khái niệm đại số cân tổng quát cách tích hợp ảnh hưởng cung cầu đến toàn kinh tế (Walras, 1874) Để phát triển mơ hình cân tổng qt, nhà kinh tế định nghĩa hàm mục tiêu điều kiện hệ thống giá cân thị trường Trong đó, chế cân xác định thơng qua hệ thống giá, mà giá cân xác định giá cân ban đầu ảnh hưởng nhân tố điều chỉnh thông qua hệ số co giãn Hệ thống giá điều chỉnh nguồn lực dựa cân cung cầu hàm mục tiêu mơ hình cân tổng qt Phân bổ nguồn lực tối ưu với hàm mục tiêu GDP tối đa hóa tổng lợi ích thành phần kinh tế sở cân lợi ích hộ gia đình, doanh nghiệp phủ Hình minh họa phương pháp giá trị gia tăng để đo lường giá trị sản xuất tăng thêm ngành i thông qua trình trao đổi doanh nghiệp khách hàng ui1Qi1 = (vi1 - pi1)Qi1 wLi1 Li1 πi1+Ti1 wki1 Ki1 pi1Qi1 Sản phẩm trung gian wki2 Ki2 ui2Qi2 = (vi2 - pi2)Qi2 wLi2 Li2 πi2+Ti2 wki3 Ki3 wLi3 Li3 πi3+Ti3 pi2Qi2 =vi1Qi1 pi3Qi3 = vi2Qi2 Sản phẩm pi Qi = ∑ j =1 K ij w Kij + ∑ j =1 Lij w Lij + ∑ j =1 Π ij + ∑ j =1 Tij m cuối m m m Hình 3: Tiếp cận đo lường GDP cho ngành i Nguồn: Trình (2017) Tổng giá trị sản xuất (GDP) kinh tế gồm n ngành xác định sau: n n i =1 i =1 GDP = ∑ pi × Qi + ∑ I i (1) n n n n n i =1 i =1 i =1 i =1 i =1 GDP = ∑ K i × wKi + ∑ Li × wLi + ∑ Π i + ∑ Ti + ∑ I i 17 (2) 4.2 Mơ hình cân tổng qt Mơ hình cân tổng quát xây dựng dựa thành phần (hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ phần giới bên ngoài), thị trường (sản phẩm, yếu tố, tài chính), cân vĩ mơ (cân bên trong, cân phủ, cân bên ngồi) Bằng cách thay đổi sách kinh tế hay cú sốc kinh tế, cân thị trường cân vĩ mô tái xác lập cho kinh tế Mơ hình cân tổng qt xây dựng với giả thiết sau: Hộ gia đình (khách hàng) tiêu thụ m hàng hóa (sản phẩm dịch vụ) với sở thích tham số tiêu dùng Các doanh nghiệp (sản xuất) cung cấp m hàng hóa (sản phẩm dịch vụ) với điều kiện tham số sản xuất Nền kinh tế có m lĩnh vực (ngành), khu vực sản xuất loại hàng hóa (sản phẩm dịch vụ) Cân thị trường dựa hệ thống giá (yếu tố sản phẩm) điều chỉnh giá cân ban đầu hệ số co giãn cung cầu Tỷ suất giá xuất nội địa (REX), thuế trợ cấp (T), chi tiêu phủ (G), đầu tư vốn (I), giả định mơ hình Cân vĩ mơ dựa sở cấu trúc ngành mục tiêu sách vĩ mơ chi tiêu phủ, cán cân thương mại, tiết kiệm – đầu tư Mơ hình cân tổng quát sau có hàm mục tiêu tối đa hóa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ràng buộc cân thị trường cân vĩ mơ Mơ hình cân tổng qt bản: m Max GDP = ∑ GDPj (3) j =1 Subject to  %∆K j %∆L j W Kj = W K j × 1 + WKj + WKj  E DKj E DLj    ∀j = m   (4)  %∆K j %∆L j W Lj = W L j × 1 + WLj + WLj  E DKj E DLj    ∀j = m   (5) αj βj Q j = Aj × K j × L j ∀j = m (6) 18 m    bj  × 1 + %∆Qi × p j = a j + Q 0j Pj Pj    ∑ + E Dj i =1 E Di    a j = p j − b j × Q0 j ; b j = Pj E Dj × p0 j   ∀j = m   (7) ∀j = m Q0 j (8) Q j = QCj + QGj + Q NXj ∀j = m (9) ( ) GDPj = p j × QCj + QGj + Q NXj × R EXj + I j ∀j = m (10) T j = T0 × GDPj ; I j = I × GDPj ∀j = m (11) GDPj = X j × GDP ∀j = m (12) m m j =1 j =1 ∑ p j × QGj − ∑ T j ≤ A% × GDP m ∑ p j × Q NXj j =1 (13) × R EXj ≤ B % × GDP (14) m m m j =1 j =1 j =1 ∑ p j × QGj + ∑ Pj × Q NXj × REXj -∑ T j ≥ C % × GDP (15) ∀K j , L j , w Kj , w Lj , p j , Q j , QCj , QGj ,Q XNj , T j ,I j ∀j = m 4.3 Hoạch định sách kinh tế Để đánh giá sách kinh tế, mơ hình thực nghiệm giả định kinh tế có lĩnh vực (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) (j = 3) Các tham số hệ thống kinh tế cho Bảng Bảng 8: Tham số hệ thống kinh tế Ký hiệu Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Năng suất yếu tố tổng hợp Aj 0.8 1.2 Độ co giãn đầu theo vốn αj 0.6 0.5 0.7 Độ co giãn đầu theo lao động βj 0.4 0.5 0.3 Lượng vốn cân ban đầu K0j 30 15 45 Lượng lao động cân ban đầu L0j 25 30 20 Giá vốn cân ban đầu wKj Ngành 19 Giá lao động cân ban đầu wLj 5 Giá sản phẩm cân ban đầu pj 25 20 30 Lượng sản phẩm cân ban đầu Qj 27.89 16.97 42.34 REXj 1.1 0.9 %GDP 30% 35% 35% Tỷ suất giá xuất khẩu/giá nội địa Cơ cấu ngành Nguồn: Dữ liệu giả định cho mô thực nghiệm Tham số hệ thống xác định tham số hàm sản xuất ngành với thiết đặt giá lượng cân ban đầu yếu tố sản xuất sản phẩm tiêu dùng cuối Các tham số thị trường cung cấp hệ số co giãn yếu tố đầu vào (Bảng 9) hệ số co giãn sản phẩm (Bảng 10) Các hệ số co giãn ước lượng dựa thay đổi giá sản lượng ngành từ liệu thời kỳ trước Hệ thống giá dựa giá lượng cân ban đầu hệ số co giãn để điều chỉnh xác định giá lượng cân sở cân thị trường cân vĩ mô Bảng Độ co giãn yếu tố đầu vào Độ co giãn yếu tố sản xuất Giá vốn wK Cầu vốn DK Cầu lao động DL wK E DK = −0.5 wK E DL =2 wL E DK =1 wL E DL = −1 Giá lao động wL Nguồn: Dữ liệu giả định cho mô thực nghiệm Bảng 10 Độ co giãn sản phẩm tiêu dùng Độ co giãn sản phẩm tiêu dùng Cầu nông nghiệp D1 Cầu công nghiệp D2 Cầu dịch vụ D3 Giá nông nghiệp p1 E Dp11 = −1 E Dp12 = 0.5 E Dp12 = Giá công nghiệp p2 E Dp12 = 0.5 E Dp 22 = −0.8 E Dp 32 = −1.5 Giá dịch vụ p3 E Dp13 = −0.5 E Dp 32 = −1 E Dp 33 = −1.2 E DI = E DI = −0.5 E DI = 0.5 Thu nhập I Nguồn: Dữ liệu giả định cho mô thực nghiệm 20 Các cân vĩ mô thiết đặt thông qua ràng buộc thuế, đầu tư vốn, cấu trúc ngành, chi tiêu phủ, cán cân thương mại, tiết kiệm – đầu tư Bảng 11 Bảng 11: Tham số sách kinh tế Ký hiệu Điều kiện Giá trị Thuế trợ cấp T0 = 13.26% ×(GDP - I) Đầu tư vốn I0 = 28.75%×(GDP - I) Cân phủ G-T ≤ 10%×GDP Cân thương mại X-N ≤ 20%×GDP G – T + X- N ≥ 20%×GDP Ngành Cân tiết kiệm – đầu tư Nguồn: Dữ liệu giả định cho mô thực nghiệm Để đánh giá thay đổi cấu trúc ngành sách vĩ mơ, tham số sách ràng buộc vĩ mô thiết đặt cho mơ hình thực nghiệm sau: Tổng thuế trợ cấp (T) tổng đầu tư vốn (I) tăng trưởng với GDP với tỷ lệ cố định (T0 = 13.26% I0 = 28.75%) kinh tế Thâm hụt chi tiêu phủ khơng vượt q 10%GDP, thặng dư thương mại không vượt 20%GDP, tổng tiết kiệm-đầu tư tối thiểu 20%GDP Tùy thuộc vào tham số thiết đặt sách vĩ mơ, kết tác động đến GDP, phân bổ nguồn lực, cân thị trường, số cân vĩ mơ Có ba mơ hình thực nghiệm kinh tế sau: Mơ hình 1: Nền kinh tế có cấu trúc ngành 30% Nơng nghiệp, 35% Cơng nghiệp, 35% Dịch vụ Mơ hình 2: Nền kinh tế tối ưu với cấu trúc ngành 30% Nông nghiệp, 35% Công nghiệp, 35% Dịch vụ Mơ hình 3: Nền kinh tế chuyển dịch với cấu trúc ngành mục tiêu 30% Nông nghiệp, 30% Công nghiệp, 40% Dịch vụ Nền kinh tế minh họa theo mơ hình thực nghiệm Bảng 12 13 Các kết mô cho thấy thành phần kinh tế tương tác thị trường Bảng 12 cho thấy mối quan hệ tổng sản lượng, chi tiêu tiết kiệm thành phần kinh tế Bảng 13 cho thấy GDP cân vĩ mô Cân tiết kiệm – đầu tư mối quan hệ tiết kiệm (tiết kiệm khách hàng lợi nhuận công ty) đầu tư (đàu tư vốn) Cân thương mại cán cân thương mại xuất nhập Cân phủ mối quan hệ doanh thu phủ (thuế trợ cấp) chi tiêu phủ Phân 21 tích sách liên quan đến thay đổi cân vĩ mô cấu ngành, tác động chúng tăng trưởng GDP kinh tế Bảng 12: Kết mô kinh tế Mô hình Cơng thức Tổng sản lượng Q j = QCj + QGj + Q NXj Chi tiêu C = ∑ p j × QCj Mơ hình Mơ hình Mơ hình 58.22 80.98 82.86 1047.00 1118.79 1178.34 352.00 479.52 505.04 -295 -317.22 -390.96 497.00 789.60 888.48 -161 -236.19 -248.76 41 236.19 248.76 m hộ gia đình Chi tiêu j =1 m phủ Tiết kiệm hộ gia đình Tiết kiệm doanh nghiệp Tiết kiệm Chính phủ Tổng tiết kiệm G = ∑ p j × QGj j =1 S C = ∑ (K j × w Kj + L j × w Lj ) − ∑ p j × QCj m m j =1 j =1 m m m m j −1 j =1 j =1 j =1 S F = ∑ p j × Q j − ∑ K j × WKj − ∑ L j × WLj − ∑ T j m m j =1 j =1 SG = ∑ T j − ∑ p j × QGj S = SC + S F + SG Nguồn: Trinh (2019) Nghiên cứu tác giả Bảng 13 minh họa kết mô thực nghiệm mơ hình Trong đó, Mơ hình tối ưu hóa phân bổ nguồn lực với cấu ngành sách vĩ mơ GDP tăng từ GDP1 = 1854.00 lên đến GDP2 = 2361.92 Mơ hình có điều chỉnh cấu ngành mục tiêu giảm 5% công nghiệp tăng 5% dịch vụ so với kinh tế (Mơ hình 1) Khi đó, GDP tăng từ GDP1 = 1854.00 lên đến GDP3 = 2487.63 cao so với Mơ hình với GDP2 = 2361.92 Cùng với gia tăng GDP, số vĩ mô tăng tương ứng phạm vi ràng buộc sách vĩ mơ Hình minh họa GDP cân vĩ mô mô hình thực nghiệm sách Bảng 13: Kết GDP cân vĩ mơ Mơ hình Cơng thức % Nông nghiệp X1 30% 30% 30% % Công nghiệp X2 35% 35% 30% Mơ hình Mơ hình Mơ hình 22 % Dịch vụ X3 GDP GDP Cân phủ Cân thương mại Cân tiết kiệm – đầu tư m m j =1 j =1 ∑ p j × QGj − ∑ T j 35% 35% 40% 1854.00 2361.92 2487.63 161 236.19 248.76 41 236.19 248.76 202 472.38 497.53 m ∑ p j × Q NXj × REXj j =1 m m m j =1 j =1 j =1 ∑ p j × QGj + ∑ p j × Q NXj × R EXj -∑ T j Nguồn: Trinh (2019) Nghiên cứu tác giả Hình 4: Biểu đồ GDP cân vĩ mô Để đánh giá thay đổi cấu thu nhập chi tiêu kinh tế, nhà nghiên cứu cần đo lường tiêu kinh tế cấu trúc GDP theo tiếp cận chi tiêu theo tiếp cận thu nhập Phương pháp tiếp cận chi tiêu đo lường GDP cách sử dụng liệu chi tiêu cá nhân, vốn đầu tư, chi tiêu phủ xuất ròng GDP theo tiếp cận chi tiêu gồm tổng chi tiêu cá nhân (C), vốn đầu tư (I), chi tiêu phủ (G), xuất ròng (NX) Bảng 14 cho thấy cách tiếp cận chi tiêu để đo lường GDP kinh tế GDP = C + I + G + NX (16) Bảng 14: Cấu trúc GDP theo tiếp cận chi tiêu Chỉ tiêu kinh tế Ký hiệu Chi tiêu cá nhân C Mơ hình 1047.00 23 Mơ hình 1118.79 Mơ hình 1178.34 Đầu tư vốn I 414.00 527.42 555.49 Chi tiêu phủ G 352.00 479.52 505.04 Xuất ròng NX 41.00 236.19 248.76 Tổng sản phẩm nội địa GDP 1854.00 2361.92 2487.63 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Phương pháp đo lường GDP theo tiếp cận thu nhập cách cộng khoản thu nhập mà doanh nghiệp trả cho hộ gia đình từ nguồn lực sử dụng tiền lương lao động (L × WL), tiền lãi vốn (K × WK), tiết kiệm doanh nghiệp (SF=П+I), thuế trợ cấp phủ (T) Bảng 15 cho thấy cách tiếp cận thu nhập để đo lường GDP kinh tế GDP = K × W K + L × W L + Π + I + T (17) Bảng 15: Cấu trúc GDP theo tiếp cận thu nhập Chỉ tiêu kinh tế Ký hiệu Mơ hình Mơ hình Mơ hình Tiền lãi vốn K×WK 459.71 445.53 422.09 Tiền lương lao động L×WL 292.30 356.05 365.29 Lợi nhuận doanh nghiệp П 497.00 789.60 888.48 Đầu tư vốn I 414.00 527.42 555.49 Thuế trợ cấp T 191.00 243.33 256.28 GDP 1854.00 2361.92 2487.63 Tổng sản phẩm nội địa Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả Bằng cách thay đổi sách vĩ mơ cấu ngành mục tiêu, liệu mô SAM lý thuyết cho biết tác động sách đến tăng trưởng GDP, cấu thu nhập chi tiêu kinh tế Dữ liệu ước lượng SAM thực nghiệm mở rộng phân tích điều chỉnh phân bổ thu nhập, chuyển nhượng tài sản – vốn nước với nước Các điều chỉnh tác động đến tài sản – vốn tích lũy quốc gia, thành phần kinh tế, khả tài tích lũy vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tương lai 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu cung cấp khuôn khổ liên kết liệu hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) với cơng cụ mơ hình hóa cân tổng qt kinh tế Khn khổ lý thuyết kết nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu hoạch định sách hiểu rõ cấu trúc kinh tế, cân thị trường, cân vĩ mô kinh tế, đồng thời nhận diện nhân tố chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế Một số kết nghiên cứu đề tài sau: - Đề tài nghiên cứu khuôn khổ lý thuyết nguyên lý hệ thống tài khoản quốc gia giới Qua đó, nhận diện đặc trưng khác biệt hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) liên hợp quốc (UN) hệ thống tài khoản sản phẩm thu nhập (NIPA) Hoa kỳ (US) Từ đó, đề tài cung cấp khn khổ tảng cho liên kết liệu hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) với cơng cụ mơ hình hóa cân tổng quát - Trên sở khuôn khổ hệ thống tài khoản quốc gia, đề tài nhận diện cấu trúc SAM, mối quan hệ SAM thực nghiệm SAM lý thuyết Ngoài ra, đề tài nghiên cứu thu thập liệu SAM thực nghiệm từ hệ thống tài khoản quốc gia, cách thức chuyển đổi liệu SAM lý thuyết thực nghiệm hỗ trợ cho phân tích sách kinh tế - Đề tài xây dựng mơ hình cân tổng qt với hàm mục tiêu GDP ràng buộc cân thị trường cân vĩ mô Trong đó, chế cân điều chỉnh thơng qua hệ thống giá, mà giá cân điều chỉnh giá cân ban đầu nhân tố ảnh hưởng cung cầu thông qua hệ số co giãn Mơ hình cân tổng qt cho phép nghiên cứu tác động sách đến GDP, cấu thu nhập, chi tiêu, cấu kinh tế cân vĩ mô kinh tế Tuy nhiên, đề tài số hạn chế, hướng mở rộng cho nghiên cứu sau này: (1) mối quan hệ SAM thực nghiệm SAM lý thuyết yêu cầu kỹ thuật thống kê phương pháp khảo sát để thu thập liệu thành phần kinh tế; (2) ảnh hưởng thuế thu nhập, thương mại đầu tư cần xem xét bổ sung vào mơ hình cân tổng qt; (3) mơ hình cân tổng qt mở rộng xem xét cấu hộ gia đình, cấu thu nhập, chi tiêu nước với nước ngoài; (4) mơ hình mở rộng theo hướng cân tổng quát động nhằm xem xét phân bổ nguồn lực theo thời gian nhằm nhận diện khuynh hướng chế tác động sách vĩ mơ đến kinh tế 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO King, B J (1985) “What is a SAM?” In Social Accounting Matrices: A Basis for Planning G Pyatt & J Round, eds., Washington, D.C.: The World Bank McCulla, S H., Moses, K E & Moulton, B R (2015) The National Income and Product Accounts and the System of National Accounts 2008 Survey of Current Business Pauw, K (2003) Social accounting matrices and economic modelling No.1852-2016152552 Pyatt, G (1988) A SAM approach to modeling Journal of Policy Modeling, 10(3), 327352 Santos, S (2011) Constructing SAMs from the SNA Technical University of Lisbon Trinh, T H (2017) A primer on GDP and economic growth International Journal of Economic Research, 14(5), 13-24 Trinh, T H (2019) General Equilibrium Modeling for Economic Policy Analysis: A Conceptual Framework Proceedings of the 27th EBES Conference, Bali – Indonesia, 584-610 United Nations., European Commission., International Monetary Fund., Organisation for Economic Co-operation and Development & World Bank (2009) System of national accounts 2008 United Nations, New York Walras, L (1874) Elements of Pure Economics London: George Allen and Unwin (Reprinted: 1954) 26 ... hệ thống tài khoản quốc gia Trên sở nguyên lý tảng kế toán kinh tế quốc dân, quốc gia xây dựng hệ thống tài khoản quốc gia dựa số chuẩn mực chung Trong đó, Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) liên. .. Tài khoản phân bổ thu nhập lần đầu Tài khoản sử dụng thu nhập Tài khoản sử dụng thu nhập Tài khoản vốn Tài khoản vốn Tài khoản tài Tài khoản tài Tài khoản phân bổ lại thu nhập Tài khoản Tài khoản. .. tảng cho liên kết liệu hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) với cơng cụ mơ hình hóa cân tổng quát - Trên sở khuôn khổ hệ thống tài khoản quốc gia, đề tài nhận diện cấu trúc SAM, mối quan hệ SAM thực

Ngày đăng: 15/10/2019, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

    • CHƯƠNG 2

    • Khuôn khổ SNA cung cấp một số lợi thế trong việc cung cấp một bộ tài khoản đầy đủ cho từng khu vực cho phép các nhà phân tích kiểm tra tác động của từng giao dịch trên bảng cân đối kế toán riêng cho từng khu vực và toàn bộ nền kinh tế. Khuôn khổ NIPA ...

    • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan