1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu mối liên hệ giữa thực hành tổ chức học tập và cam kết tổ chức​

102 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TỐ QUYÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC HÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TỐ QUYÊN NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC HÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng Nghiên cứu) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HÀ MINH QUÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Nghiên cứu mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương địa bàn TP.Hồ Chí Minh” thực trung thực nghiêm túc Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế TP.HCM tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi hồn thành học phần chương trình đào tạo thạc sĩ trường Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hà Minh Quân, người Thầy hướng dẫn khoa học Trong suốt trình thực đề tài, Thầy dìu dắt, bảo, hướng dẫn tơi tận tình Những gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vô quý giá tôi, không cho việc thực luận án mà công việc sống Cuối cùng, tơi xin gửi lời ân tình đến Gia đình tơi Trong suốt năm qua, Gia đình ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận án TP.HCM, ngày … tháng … năm 2017 Học viên Lê Thị Tố Quyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Bố cục đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Thực hành tổ chức học tập 2.1.1 Khái niệm tổ chức học tập 2.1.2 Phân biệt tổ chức học tập học tập tổ chức 13 2.1.3 Các khía cạnh thực hành tổ chức học tập 15 2.1.4 Đo lường thực hành tổ chức học tập: DLOQ 16 2.2 Cam kết tổ chức .18 2.2.1 Các khía cạnh cam kết tổ chức 20 2.2.2 Đo lường cam kết tổ chức: OCQ 22 2.3 Mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức 24 2.4 Mơ hình nghiên cứu 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu .32 3.2 Phương pháp chọn mẫu xác định kích thước mẫu 33 3.3 Thu thập liệu .34 3.4 Công cụ thu thập liệu 34 3.4.1 Thang đo 34 3.4.2 Mô tả thang đo 35 3.4.3 Chuyển đổi ngôn ngữ thang đo từ tiếng Anh sang tiếng Việt 38 3.4.4 Nghiên cứu sơ hoàn thiện Bảng câu hỏi 39 3.4.5 Tóm tắt thành phần thang đo .40 3.5 Phân tích liệu 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Kiểm định đánh giá thang đo: .45 4.1.1 Kiểm định thang đo LOP: 45 4.1.2 Kiểm định thang đo OC: 45 4.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA .46 4.2.1 Đánh giá thang đo thành phần LOP 46 4.2.2 Đánh giá thang đo thành phần OC 48 4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 53 4.3.1 Phân tích hồi quy mơ hình 54 4.3.2 Phân tích hồi quy mơ hình 58 4.3.2 Phân tích hồi quy mơ hình 62 4.4 Tóm tắt kết hồi quy 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 70 5.1 Thảo luận 70 5.1.1 Bảng câu hỏi .70 5.1.2 Mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức .70 5.2 Kết luận 73 5.3 Hàm ý quản trị 74 5.4 Giới hạn nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LOP: Thực hành tổ chức học tập (Learning Organization Practices) OC: Cam kết tổ chức (Organizational Commitment) DLOQ: Bảng câu hỏi khía cạnh tổ chức học tập (Dimensions of Learning Organization Questionnaire) OCQ: Bảng câu hỏi cam kết tổ chức (Organizational Commitment Questionnaire) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lịch sử khái niệm tổ chức học tập Bảng 3.1a, 3.1 b: Tỷ lệ trả lời khảo sát Bảng 3.2: Thành phần thang đo Bảng 3.3: Bảng mã hóa liệu thang đo Bảng 4.1: Kiểm định thang đo LOP Bảng 4.2: Kiểm định thang đo OC Bảng 4.3: Hệ số KMO Bartlett’s thang đo LOP Bảng 4.4: Bảng phương sai trích nhân tố LOP Bảng 4.5: Kết phân tích nhân tố khám phá thành phần LOP 10 Bảng 4.6: Hệ số KMO Bartlett’s thang đo OC 11 Bảng 4.7: Bảng phương sai trích nhân tố OC 12 Bảng 4.8: Kết phân tích nhân tố khám phá thành phần OC 13 Bảng 4.9: Tóm tắt kết phân tích 14 Bảng 4.10: Phân tích ma trận tương quan khía cạnh LOP OC1 15 Bảng 4.11: Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 16 Bảng 4.12: Tóm tắt mơ hình hồi quy 17 Bảng 4.13: Hệ số mơ hình hồi quy 18 Bảng 4.14: Phân tích ma trận tương quan khía cạnh LOP OC2 19 Bảng 4.15: Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 20 Bảng 4.16: Tóm tắt mơ hình hồi quy 21 Bảng 4.17: Hệ số mơ hình hồi quy 22 Bảng 4.18: Phân tích ma trận tương quan khía cạnh LOP OC3 23 Bảng 4.19: Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 24 Bảng 4.20: Tóm tắt mơ hình hồi quy 25 Bảng 4.21: Hệ số mơ hình hồi quy DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.2 Các khía cạnh thực hành tổ chức học tập Hình 2.3 Các khía cạnh cam kết tổ chức Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xem xét Nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức; kiểm định chất mối liên hệ khía cạnh thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức Vấn đề nghiên cứu cần làm rõ là: " Mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức gì" Nghiên cứu trình bày khái niệm “tổ chức học tập”, sở lý thuyết “thực hành tổ chức học tập” Theo Watkins Marsick (1999, 2003); Watkins Marsick (1993, 1996, 1997), thực hành tổ chức học tập bao gồm bảy khía cạnh: (1) Thiết lập hệ thống, (2) yêu cầu đối thoại, (3) kết nối môi trường, (4) học tập liên tục, (5) hợp tác học tập đồng đội, (6) trao quyền, (7) lãnh đạo chiến lược Cam kết tổ chức trình bày nghiên cứu đề cập đến mức độ nhận diện tham gia cá nhân tổ chức (Steers, 1977 dẫn theo Wahba, 2013) Khái niệm hình thành từ yếu tố (1) niềm tin chấp nhận mục tiêu giá trị tổ chức, (2) sẵn lòng thể nỗ lực thay mặt tổ chức (3) mong muốn trì tư cách thành viên tổ chức (Mowday & Steers, trang 4) Tác giả xem xét tác động bảy bình diện đến khía cạnh cam kết tổ chức Để kiểm định mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức, tác giả tiến hành kiểm tra tác động khía cạnh thực hành tổ chức học tập khía cạnh cam kết tổ chức, với 21 giả thuyết chia làm nhóm sau đây: Nhóm giả thuyết thứ nhất: Tác động biến độc lập-7 khía cạnh thực hành tổ chức học tập biến phụ thuộc-Mong muốn trì tư cách thành viên tổ chức, bao gồm giả thuyết (từ giả thuyết thứ đến giả thuyết thứ 7): (1) Giả thuyết H1-1: Thiết lập hệ thống tác động đến mong muốn trì tư cách thành viên tổ chức (2) Giả thuyết H2-1: Yêu cầu đối thoại tác động đến mong muốn trì tư cách thành viên tổ chức (3) Giả thuyết H3-1: Kết nối môi trường tác động đến mong muốn trì tư cách thành viên tổ chức (4) Giả thuyết H4-1: Học tập liên tục tác động đến mong muốn trì tư cách thành viên tổ chức Kim, S (2005) Individual-Level Factors and Organizational Performance in Government Organizations Journal of Public Administration Research and Theory, Vol 15, no (2005), JPART 15:245–261 Moreno, A.R, Morales, V.G & Montes F.G.L (2005) Learning during the quality management process Antecedents and effects in service firms 10011021 10 Meyer, J P., & Allen, N J (1991) A three-component conceptualization of organizational commitment Human Resource Management Review, 1, 6189 11 Rose, R., Kumar, N., & Pak, O (2009) The Effect Of Organizational Learning On Organizational Commitment, Job Satisfaction And Work Performance Journal Of Applied Business Research (JABR), 25(6) 12 Tseng, C (2010) The Effects of Learning Organization Practices on Organizational Commitment and Effectiveness for Small and Medium-Sized Enterprises in Taiwan University of Minnesota: ProQuest Dissertations Publishing 13 Weick, K.E (1991) The nontraditional quality of organizational learning Organization Science 2, 116-123 14 Watkins, K., & O’Neil, J (2013) The Dimensions of the Learning Organization Questionnaire (the DLOQ) Advances In Developing Human Resources, 15(2), 133-147 15 Wahba.M (2013) Learning Organization Practices impact on employee’s Organizational commitment: An apply a study on ASSTMT Employees Proceedings of 3rd Asia-Pacific Business Research Conference, Malaysia ISBN: 978-1-922069-19-1 16 Yang, B., Watkins, K., & Marsick, V (2004) The construct of the learning organization: Dimensions, measurement, and validation Human Resource Development Quarterly, 15(1), 31-55 PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (dùng cho nghiên cứu thức) Kính chào Anh/Chị, Tơi học viên cao học khóa 25-Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tơi tiến hành nghiên cứu phân tích mối quan hệ bình diện Thực hành tổ chức học tập Sự cam kết tổ chức Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương (Oceanbank) Là thành viên tổ chức này, mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi vui lòng lưu ý khơng có ý kiến hay sai Mọi ý kiến Anh/Chị có giá trị cho nghiên cứu Tất câu hỏi khảo sát thiết kế để nhận diện tình trạng tổ chức Anh/Chị cảm xúc Anh/Chị tổ chức Anh/Chị làm việc Sau xem xét câu phát biểu bảng câu hỏi, vui lòng trả lời câu phát biểu theo nhận thức Anh/Chị Bảng câu hỏi bao gồm hai phần, thời gian trả lời dự kiến khoảng 5-10 phút Vui lịng liên hệ với tơi theo địa email letoquyenvt@gmail.com Anh/Chị có câu hỏi nhận xét Chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị -Chào mừng Anh/Chị đến với khảo sát này! Khơng có câu trả lời hay sai Anh/Chị vui lòng trả lời cách đánh dấu  vào câu phát biểu theo nhận thức Anh/Chị Phần 1: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý theo phát biểu đánh dấu vào số thích hợp theo quy ước sau: – Rất không đồng ý – Không đồng ý – Phân vân – Đồng ý – Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý I Thực hành tổ chức học tập Rất Phân vân Đồng ý                đồng ý Tổ chức Anh/Chị chia sẻ học kinh nghiệm có ích liên quan đến cơng việc cho tất nhân viên Tổ chức Anh/Chị thiết lập hệ thống đo lường kế hoạch kết thực tế Tổ chức Anh/Chị đo lường tiêu chí đào tạo nhân viên Hồn Khơng đồng ý khơng tồn đồng ý Trong tổ chức Anh/Chị, người dành thời gian để xây dựng lòng tin với Trong tổ chức Anh/Chị, đa số người thể phản hồi cởi mở trung thực với Tổ chức Anh/Chị nơi mà người thoải mái nêu lên quan điểm họ quan tâm đến suy nghĩ người khác Tổ chức Anh/Chị hoạt động bên với cộng đồng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tổ chức Anh/Chị khuyến khích tất người tổ chức tìm câu trả lời giải vấn đề Tổ chức Anh/Chị khuyến khích người suy nghĩ từ nhiều góc độ/chiều hướng khác 10 Trong tổ chức Anh/Chị, người giúp đỡ học tập 11 Trong tổ chức Anh/Chị, người khen thưởng cho việc học tập 12 Trong tổ chức Anh/Chị, người dành thời gian hỗ trợ học tập 13 Trong tổ chức Anh/Chị, đội/nhóm có quyền tự điều chỉnh mục tiêu cần thiết 14 Trong tổ chức Anh/Chị, kết việc thảo luận đội/nhóm thơng tin thu thập tác động đến suy nghĩ họ 15 Trong tổ chức Anh/Chị, đội/nhóm tin tưởng tổ chức hành động theo đề xuất họ 16 Trong tổ chức Anh/Chị, người có tự chủ công việc 17 Tổ chức Anh/Chị cho phép người kiểm soát nguồn lực họ cần để hồn thành cơng việc họ 18 Tổ chức Anh/Chị hỗ trợ nhân viên có rủi ro xảy 19 Trong tổ chức Anh/Chị, người lãnh đạo đào tạo huấn luyện nhân viên họ 20 Trong tổ chức Anh/Chị, người lãnh đạo liên tục tìm kiếm hội học hỏi 21 Trong tổ chức Anh/Chị, người lãnh đạo cam kết hành động tổ chức phù hợp với giá trị tổ chức II Sự cam kết tổ chức                                                                                           22 Đối với Anh/Chị, tổ chức tốt để làm việc 23 Anh/Chị vui Anh/Chị chọn tổ chức làm việc tổ chức mà Anh/Chị cân           nhắc vào thời điểm Anh/Chị tham gia 24 Anh/Chị thực quan tâm đến số phận tổ chức 25 Anh/Chị tự hào nói với người khác Anh/Chị phần tổ chức 26 Anh/Chị thấy giá trị Anh/Chị giống với giá trị tổ chức 27 Tổ chức thực truyền cảm hứng cho Anh/Chị cách thực công việc 28 Anh/Chị sẵn sàng nỗ lực vượt xa mong đợi bình thường để giúp tổ chức thành công 29 Anh/Chị chấp nhận luân chuyển công việc tổ chức theo yêu cầu để tiếp tục làm việc cho tổ chức 30 Anh/Chị nói với bạn bè tổ chức Anh/Chị làm việc với lời tích cực                                    Phần 2: Thơng tin cá nhân Vui lịng cho biết thêm số thông tin sau:  Nam  Nữ  < 30 tuổi  30-39 tuổi 32 Vui lòng cho biết độ tuổi Anh/Chị  40-49 tuổi  50 tuổi 50 tuổi  Sau đại học (Tiến sĩ)  Sau đại học (Thạc sĩ) 33 Vui lòng cho biết trình độ học vấn Anh/Chị  Đại học  Cao đẳng Trung cấp  Cấp quản lý  Cấp chuyên viên  Tài chính/Kế tốn 34 Vui lịng cho biết vị trí chức danh/công việc Anh/Chị  Nguồn nhân lực  Marketing/Bán hàng đảm nhiệm  Kinh doanh  Khác (vui lòng điền vào): …………………………………  Dưới 01 năm  Từ 01 năm đến 03 35 Vui lịng cho biết thời gian cơng tác Tổ chức năm  Từ 03 năm đến 05 Anh/Chị năm  Trên 05 năm 31 Vui lịng cho biết giới tính Anh/Chị PHỤ LỤC 02 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM Hơm nay, ngày tháng năm , tiến hành thảo luận để đánh giá mức độ chi tiết rõ ràng Bảng câu hỏi khảo sát dùng cho đề tài nghiên cứu: “Mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức Ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Thành phần gồm có: Vũ Kim Thành Chức vụ: Giám đốc khối nhân & quản trị văn phòng Phạm Ngọc Anh Chức vụ: Phó GĐ khối tuân thủ kiêm Trưởng ban KSNB Nguyễn Anh Dũng Chức vụ: TP.Kiểm soát nội khu vực phía Nam Nguyễn Lê Minh Hải Chức vụ: Phó GĐ phụ trách PGD Phú Mỹ Hưng Trần Thị Mỹ Nhung Chức vụ: CVC.Kiểm soát nội khu vực phía Nam Lê Thị Tố Quyên Tác giả đề tài I Nội dung bảng câu hỏi: Tổ chức Anh/Chị chia sẻ học kinh nghiệm có ích cho tất nhân viên Tổ chức Anh/Chị thiết lập hệ thống đo lường kết thực thực tế kết thực dự kiến Tổ chức Anh/Chị đo lường kết thời gian nguồn lực dành cho đào tạo Trong tổ chức Anh/Chị, người dành thời gian để xây dựng lòng tin với Trong tổ chức Anh/Chị, người thể phản hồi cởi mở trung thực với Tổ chức Anh/Chị nơi mà người thoải mái nêu lên quan điểm nào, họ quan tâm đến suy nghĩ người khác Tổ chức Anh/Chị hoạt động bên với cộng đồng để đáp ứng nhu cầu lẫn Tổ chức Anh/Chị khuyến khích tất người tổ chức tìm câu trả lời giải vấn đề Tổ chức Anh/Chị khuyến khích người suy nghĩ từ nhiều góc độ/chiều hướng khác 10 Trong tổ chức Anh/Chị, người giúp đỡ học tập 11 Trong tổ chức Anh/Chị, người khen thưởng cho việc học tập 12 Trong tổ chức Anh/Chị, người dành thời gian hỗ trợ học tập 13 Trong tổ chức Anh/Chị, đội/nhóm có quyền tự điều chỉnh mục tiêu cần thiết 14 Trong tổ chức Anh/Chị, kết việc thảo luận đội/nhóm thơng tin thu thập tác động đến suy nghĩ họ 15 Trong tổ chức Anh/Chị, đội/nhóm tin tưởng tổ chức hành động theo đề xuất họ 16 Tổ chức Anh/Chị nhận thức tự chủ người 17 Tổ chức Anh/Chị cho phép người kiểm soát nguồn lực họ cần để hồn thành cơng việc họ 18 Tổ chức Anh/Chị hỗ trợ nhân viên có rủi ro xảy 19 Trong tổ chức Anh/Chị, người lãnh đạo đào tạo huấn luyện người mà họ dẫn dắt 20 Trong tổ chức Anh/Chị, người lãnh đạo liên tục tìm kiếm hội học hỏi 21 Trong tổ chức Anh/Chị, người lãnh đạo cam kết hành động tổ chức phù hợp với giá trị tổ chức 22 Đối với Anh/Chị, tổ chức tốt để làm việc 23 Anh/Chị vui Anh/Chị chọn tổ chức làm việc tổ chức mà Anh/Chị cân nhắc vào thời điểm Anh/Chị tham gia 24 Anh/Chị thực quan tâm đến số phận tổ chức 25 Anh/Chị tự hào nói với người khác Anh/Chị phần tổ chức 26 Anh/Chị thấy giá trị Anh/Chị giống với giá trị tổ chức 27 Tổ chức thực truyền cảm hứng cho Anh/Chị nhiều cách thực công việc 28 Anh/Chị sẵn sàng nỗ lực vượt xa mong đợi bình thường để giúp tổ chức thành cơng 29 Anh/Chị chấp nhận luân chuyển công việc tổ chức theo yêu cầu để tiếp tục làm việc cho tổ chức 30 Anh/Chị nói với bạn bè Anh/Chị tổ chức Anh/Chị làm việc tuyệt vời II Ý kiến thành viên: … … … Nhìn chung, thành viên cho nội dung câu hỏi mang tính chung chung, nhiều câu phát biểu gây khó hiểu ảnh hưởng đến nhận thức đối tượng khảo sát Sau có ý kiến đóng góp thiết thực, bảng câu hỏi hiệu chỉnh để tiến hành nghiên cứu sơ Biên kết thúc vào lúc….ngày…… Ghi chú: Cuộc thảo luận nhóm thực theo phuơng pháp trao đổi trực tiếp với đối tượng tham gia Biên lập tác giả sau tổng hợp ý kiến đóng góp từ thành viên nhóm Việc chấp thuận thành viên PHỤ LỤC 03 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU Bảng 3.1a: Tỷ lệ trả lời khảo sát Kích thước mẫu (n) 250 Số người tham gia khảo sát 240 Số người trả lời hợp lệ 234 Tỷ lệ % tham gia khảo sát 96% Tỷ lệ % trả lời hợp lệ 98% Bảng 3.1b: Tỷ lệ trả lời khảo sát Biến kiểm sốt/Thuộc tính kiểm sốt Thành phần Số người tham gia khảo sát Tỷ lệ % tham gia khảo sát Giới tính Nam 118 50,43% Nữ 116 49,57% Tổng cộng 234 100% Dưới 30 tuổi 57 24% 30-39 tuổi 122 52% 40-49 tuổi 50 21% 50 tuổi 50 tuổi 2% Tổng cộng 234 100% Sau Đại học (Tiến sĩ) 0% Sau Đại học (Thạc sĩ) 3% Đại học 186 79% Cao đẳng Trung cấp 40 17% Tổng cộng 234 100% Cấp quản lý 15 6% Cấp chuyên viên 168 72% Tài chính/Kế toán 17 7% Nguồn nhân lực 1% Marketing/Bán hàng 16 7% Kinh doanh 4% Khác 3% Tổng cộng 234 100% Dưới năm 25 11% Từ năm đến năm 73 31% Từ năm đến năm 69 29% Trên năm 67 29% Tổng cộng 234 100% Độ tuổi Trình độ học vấn Vị trí chức danh/cơng việc Thời gian cơng tác PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo LOP1: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,777 LOP1A 638 676 LOP1C 627 684 LOP1B 585 731 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo LOP2: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,847 LOP2A LOP2B LOP2C 564 835 766 917 663 736 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo LOP3: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,852 LOP3A LOP3C LOP3B 701 796 676 816 722 836 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo LOP4: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,927 LOP4A LOP4B LOP4C 0.861 0.827 0.866 0.887 0.915 0.882 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo LOP5: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,779 LOP5A LOP5C LOP5B 0.651 0.533 0.673 0.663 0.787 0.637 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo LOP6: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,789 LOP6A LOP6B LOP6C 0.515 0.750 0.650 0.854 0.589 0.694 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo LOP7: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,805 LOP7A LOP7B LOP7C 0.734 0.616 0.618 0.654 0.771 0.776 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo OC1: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,747 OC1A OC1B OC1C 0.535 0.630 0.569 0.708 0.608 0.676 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo OC2: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,782 OC2A OC2B OC2C 0.684 0.575 0.627 0.644 0.755 0.715 10 Bảng phân tích Cronbach’s alpha thang đo OC3: Biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Tương quan biến tổng loại biến Cronbach's Alpha : 0,742 OC3A OC3B OC3C 0.466 0.707 0.550 0.771 0.500 0.683 11 Hình 4.1: Biểu đồ tần số mơ hình hồi quy 12 Hình 4.2: Biểu đồ tần số mơ hình hồi quy 13 Hình 4.3: Biểu đồ tần số mơ hình hồi quy ... để nghiên cứu mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (1) Nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức; (2) Kiểm định chất mối. .. cam kết tổ chức Vấn đề nghiên cứu cần làm rõ là: " Mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức gì" Nghiên cứu trình bày khái niệm ? ?tổ chức học tập? ??, sở lý thuyết ? ?thực hành tổ chức học. .. niệm cam kết tổ chức bảng câu hỏi cam kết tổ chức (OCQ) Thứ ba, trình bày mối liên hệ thực hành tổ chức học tập cam kết tổ chức Cuối cùng, đề xuất mơ hình nghiên cứu 2.1 Thực hành tổ chức học tập

Ngày đăng: 05/05/2021, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu với SPSS. TP.Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu với SPSS
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
2. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản tài chính.Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
1. Ahmad, K. Z., &amp; Bakar, R. A. (2003). The association between training and organizational commitment among white-collar workers in Malaysia.International Journal of Training and Development, 7(3), 166-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The association between training and organizational commitment among white-collar workers in Malaysia
Tác giả: Ahmad, K. Z., &amp; Bakar, R. A
Năm: 2003
2. Atak, M., &amp; Erturgut, R. (2010). An empirical analysis on the relation between learning organization and organizational commitment. Procedia - Social And Behavioral Sciences, 2(2), 3472-3476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An empirical analysis on the relation between learning organization and organizational commitment
Tác giả: Atak, M., &amp; Erturgut, R
Năm: 2010
3. Ahmad. A.R &amp; Marinah.A (2013). Learning Organization and Organizational Commitment in Primary. Management &amp; Economics, University Pendidikan Sultan Idris 39000 Tanjung Malim, Perak Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning Organization and Organizational Commitment in Primary
Tác giả: Ahmad. A.R &amp; Marinah.A
Năm: 2013
4. Egan, T. M, Yang, B., Bartlett, K.R. (2004). The Effects of Organizational Learning Culture and Job Satisfaction on Motivation to Transfer Learning and Turnover Intention. 279-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effects of Organizational Learning Culture and Job Satisfaction on Motivation to Transfer Learning and Turnover Intention
Tác giả: Egan, T. M, Yang, B., Bartlett, K.R
Năm: 2004
5. Farsi, J.Y., Shiraz, R.P, Rodgarnezhad, F., Anbardan, Y.Z (2015). Investigating the Relationship between Islamic Work Ethics and Organizational Commitment and Its Components A Case Study of Gilan Province Police Employees. Jurnal UMP Social Sciences and Technology Management Vol. 3, Issue. 2,2015. 238-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigating the Relationship between Islamic Work Ethics and Organizational Commitment and Its Components A Case Study of Gilan Province Police Employees
Tác giả: Farsi, J.Y., Shiraz, R.P, Rodgarnezhad, F., Anbardan, Y.Z
Năm: 2015
6. Garvin, D. A. (2013). Building a learning organization. Harvard Business Review, 71(4), 78-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building a learning organization
Tác giả: Garvin, D. A
Năm: 2013
7. Huber, George P. (1991). Organizational Learning. Organization Science, Vol. 2, No. 1, Special Issue. pp. 88-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Learning
Tác giả: Huber, George P
Năm: 1991
9. Moreno, A.R, Morales, V.G &amp; Montes F.G.L (2005). Learning during the quality management process Antecedents and effects in service firms. 1001- 1021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning during the quality management process Antecedents and effects in service firms
Tác giả: Moreno, A.R, Morales, V.G &amp; Montes F.G.L
Năm: 2005
10. Meyer, J. P., &amp; Allen, N. J. (1991). A three-component conceptualization of organizational commitment. Human Resource Management Review, 1, 61- 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A three-component conceptualization of organizational commitment
Tác giả: Meyer, J. P., &amp; Allen, N. J
Năm: 1991
11. Rose, R., Kumar, N., &amp; Pak, O. (2009). The Effect Of Organizational Learning On Organizational Commitment, Job Satisfaction And Work Performance. Journal Of Applied Business Research (JABR), 25(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect Of Organizational Learning On Organizational Commitment, Job Satisfaction And Work Performance
Tác giả: Rose, R., Kumar, N., &amp; Pak, O
Năm: 2009
12. Tseng, C. (2010). The Effects of Learning Organization Practices on Organizational Commitment and Effectiveness for Small and Medium-Sized Enterprises in Taiwan. University of Minnesota: ProQuest Dissertations Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effects of Learning Organization Practices on Organizational Commitment and Effectiveness for Small and Medium-Sized Enterprises in Taiwan
Tác giả: Tseng, C
Năm: 2010
13. Weick, K.E. (1991). The nontraditional quality of organizational learning. Organization Science 2, 116-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nontraditional quality of organizational learning
Tác giả: Weick, K.E
Năm: 1991
14. Watkins, K., &amp; O’Neil, J. (2013). The Dimensions of the Learning Organization Questionnaire (the DLOQ). Advances In Developing Human Resources, 15(2), 133-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Dimensions of the Learning Organization Questionnaire (the DLOQ)
Tác giả: Watkins, K., &amp; O’Neil, J
Năm: 2013
15. Wahba.M. (2013). Learning Organization Practices impact on employee’s Organizational commitment: An apply a study on ASSTMT Employees.Proceedings of 3 rd Asia-Pacific Business Research Conference, Malaysia.ISBN: 978-1-922069-19-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning Organization Practices impact on employee’s Organizational commitment: An apply a study on ASSTMT Employees
Tác giả: Wahba.M
Năm: 2013
16. Yang, B., Watkins, K., &amp; Marsick, V. (2004). The construct of the learning organization: Dimensions, measurement, and validation. Human Resource Development Quarterly, 15(1), 31-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The construct of the learning organization: Dimensions, measurement, and validation
Tác giả: Yang, B., Watkins, K., &amp; Marsick, V
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w