Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chủ đề “các dụng cụ quang” theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp và qua mạng

110 50 0
Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chủ đề “các dụng cụ quang” theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp và qua mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG PHI TƢỞNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC DỤNG CỤ QUANG” THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRỰC TIẾP VÀ QUA MẠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG PHI TƢỞNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC DỤNG CỤ QUANG” THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRỰC TIẾP VÀ QUA MẠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ phía thầy giáo, quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, người tận tình hướng dẫn trình tác giả thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: - Q Thầy (Cơ) phòng Sau đại học, khoa sư phạm, Thư viện trường Đại học giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn - Quý thầy cô trường THPT Cao Bá Quát-Quốc oai, Hà Nội giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho tơi q trình giảng dạy, hỗ trợ việc thực nghiệm để đánh giá hiệu quả, chứng minh tính khả thi đề tài - Các em học sinh cho niềm vui bục giảng, tham gia nhiệt tình trình thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn Hà nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Dƣơng Phi Tƣởng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT :Bài tập CNTT :Công nghệ thông tin DH :Dạy học ĐC :Đối chứng GV :Giáo viên HS :Học sinh PP :Phương pháp PPDH :Phương pháp dạy học PPDHTC :Phuơng pháp dạy học tích cực PTDH :Phương tiện dạy học TN :Thí nghiệm T/N :Thực nghiệm TNSP :Thực nghiệm sư phạm THPT :Trung học phổ thơng TTC :Tính tích cực SGK :Sách giáo khoa KHV : Kính hiển vi KTV : Kính thiên văn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học THPT 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng kế thừa phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống 11 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh 12 1.1.4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường phát triển kỹ thực hành 25 1.1.5 Các biện pháp tăng cường tính tích cực, tự lực học sinh 26 1.1.6 Một số vấn đề phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh .28 1.2 Một số vấn đề việc xây dựng sử dụng website dạy học 31 1.2.1 Website dạy học Vật lí 31 1.2.2 Ưu website dạy học Vật lí 34 1.2.3 Khả sử dụng website vào phương pháp dạy học tích cực 34 1.3 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá .36 1.3.1 Đánh giá (Assessment) 36 1.3.2 Đánh giá theo lực 40 1.4 Cơ sở thực tiễn 46 1.5 Phân tích, rút kinh nghiệm học 48 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC DỤNG CỤ QUANG” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TIẾPVÀ QUA MẠNG 49 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chủ đề Các dụng cụ quang .49 2.1.1 Vai trò chủ đề “Các dụng cụ quang” chương trình vật lí lớp 11 49 iii 2.1.2 Nội dung kiến thức phần “Các dụng cụ quang”, Vật lí 11 49 2.2.1 Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, lực 53 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực .54 2.3 Kết luận chương .89 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 91 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 91 3.4 Nội dung thực nghiệm 91 3.5 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 91 3.5.1 Mô tả hành động học sinh hoạt động học 91 3.5.2 Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học 94 3.5.3 Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học 95 3.5.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học 96 3.5.5 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .101 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngoài việc học tập trực tiếp với giáo viên lớp, việc học tập chuẩn bị trước tập nhà vô quan trọng.Mặt khác, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, thuận tiện cho việc học tập giảng dạy giáo viên trực tiếp gặp học sinh.Để tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn trường phổ thông, trung tâm GDTX phạm vi toàn quốc; tổ chức hoạt động học tập hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh mạng Bộ GDĐT tổ chức "Trường học kết nối" mạng địa website: http://truonghocketnoi.edu.vn Mỗi Sở GDĐT cấp 01 tài khoản cấp sở để tham gia tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn sở giáo dục địa bàn Sở GDĐT cấp tài khoản cho trường trung học/trung tâm GDTX để qua cấp tài khoản cho cán quản lí, giáo viên học sinh tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng Nghị Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI ngày 04/11/2013 (nghị 29 – NQ/TW) rõ nhiệm vụ việc đổi toàn diện giáo dục tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trong đặc biệt nhấn mạnh giải pháp “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”.Vì vậy, việc thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với tiêu chí giáo dục vô quan trọng cấp thiết Giáo viên người trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ chun mơn khóa học/bài học/chun đề Trong q trình thực nhiệm vụ giao, giáo viên tham khảo tài liệu điện tử mạng hoặc/và tài liệu truyền thống; trao đổi tài liệu thảo luận với thành viên tổ/nhóm chuyên môn (trực tiếp qua mạng); trao đổi với giảng viên/ban tổ chức vấn đề có liên quan Giáo viên giao quyền cấp tài khoản cho học sinh; xây dựng khóa học/bài học mạng; tổ chức, quản lí hỗ trợ học sinh thực hoạt động học tập qua mạng theo hình thức “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh dạy học chủ đề “Các dụng cụ quang” theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp qua mạng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học vào thực tiễn sống Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Vật lí THPT - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 11 trường THPT Cao Bá Quát - Quốc Oai, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: phần “Các dụng cụ quang” Chương VII Mắt Các dụng cụ quang, Vật lí 11 – chương trình Giả thuyết nghiên cứu Nếu tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực cho học sinh dạy học chủ đề “Các dụng cụ quang” theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp qua mạng giúp học sinh tích cực, tự lực học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học, tài liệu hình thức dạy học trực tiếp, dạy học qua mạng, tổng hợp quan điểm, lý luận liên quan đến vấn để nghiên cứu + Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức, phân phối chương trình, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, chuyên đề liên quan chủ đề Các dụng cụ quang – Vật lí 11 – THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi nội dung đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tài liệu phương pháp dạy học, hình thức dạy học qua mạng … - Nghiên cứu chương trình, nội dung, phương pháp dạy học chủ đề “Các dụng cụ quang ” Vật lí 11 - Xây dựng tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh dạy học chủ đề Các dụng cụ quang theo hình thức dạy học trực tiếp qua mạng - Thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp luận văn - Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Dự kiến cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học THPT 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập 1.1.1.1 Tính tích cực a Khái niệm “Tính tích cực, nét tính cách quan trọng nhân cách thể lực làm thay đổi thực tiễn, theo nhu cầu, mục đích hoạt động sản xuất, học tập, sáng tạo, đấu tranh, …” Tiến sĩ I.F Khalamốp coi trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động đề cập trình nhận thức, thuộc mục đích trước mắt Như vậy, vận dụng vào PPDH quan niệm I.F Khalamốp phù hợp Nói chung, tính tích cực biểu trạng thái đời sống chủ thể, tức biểu qua hành động người Vậy tính tích cực học tập trạng thái hoạt động HS, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức GS Trần Bá Hồnh quan niệm, "Tính tích cực học tập trạng thái hoạt động HS, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình nắm vững kiến thức Nói cách khác, thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức độ cao hoạt động tri giác nhằm lỉnh hội kinh nghiệm xã hội” Nói tóm lại tính tích cực phẩm chất vốn có cần có người đời sống xã hội Việc hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng.Có thể coi tính tích cực kết phát triển nhân cách q trình giáo dục đó.Thiết kế tiến trình dạy học phần “Các dụng cụ quang” dựa sở: Lựa chọn phối hợp PPDH tích cực trường THPT Trong có phân chia học thành đơn vị kiến thức cụ thể, xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, cụ thể hoạt động dạy học có sử dụng cơng nghệ thơng tin, kết hợp với mạng Internet Trên sở nêu rõ cách thức tổ chức hoạt động dạy-học nhằm phát triển lực định hướng hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo HS Việc xây dựng kiến thức học dựa logíc tiến trình nhận thức khoa học phù hợp với trình độ HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS q trình chiếm lĩnh kiến thức, qua bồi dưỡng khả giải vấn đề 90 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm có mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyế khoa học: Nếu tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực cho học sinh dạy học chủ đề “Các dụng cụ quang” theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp qua mạng giúp học sinh tích cực, tự lực học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT Phân tích nguyên nhân ưu điểm hạn chế tổ chức hoạt động học từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm tiến hành học sinh lớp 11A6 trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội Việc dạy thực nghiệm tác giả thực lớp theo chương trình mơn Vật lí SGK Vật lí 11 ban 3.3 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm Thời gian thực nghiệm: Từ tháng đến tháng học kì 2, năm học 2016-2017 3.4 Nội dung thực nghiệm Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh dạy học chủ đề “Các dụng cụ quang” theo hình thức dạy học kết hợp trực tiếp qua mạng 3.5 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm * Phân tích hoạt động học học sinh Kính lúp 3.5.1 Mơ tả hành động học sinh hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát vật nhỏ qua kính lúp - Học sinh hào hứng tiếp nhận thiết bị quan sát, xếp thiết bị quan sát - Từng học sinh quan sát vật qua kính, đa số em quan sát di chuyển kính để quan sát vật rõ nhất, số em thực cách di chuyển vật để quan sát Lúc đầu em dịch chuyển khoảng lớn, sau 91 em di chuyển kính chậm hơn, với độ dịch chuyển nhỏ để tìm vị trí quan sát tốt Một em quan sát sau, quan sát ln vị trí mà bạn trước quan sát - Sau tìm vị trí nhìn rõ em vẽ hình vào tiến hành đo khoảng từ vật tới kính đo chiều cao vật, tính khoảng cách từ ảnh tới kính Các em quan sát sau thường lấy chiều cao vật bạn đo trước, số em tự đo Khi vẽ hình vào có em vẽ ảnh thật, có em vẽ ảnh ảo Nhiều em khơng vẽ hình theo tỷ lệ đo mà em vẽ ảnh vật qua thấu kính Có em vẽ hình khơng phù hợp với kết đo tính tốn - Hầu hết em ghi vào ảnh lớn vật chiều với vật ảnh ảo, có em ghi ảnh thật Vị trí em quan sát tốt - Giáo viên quan sát nhóm thực hiện, hỗ trợ học sinh yêu cầu học sinh phải có kết riêng * Phần thảo luận - Các em thảo luận lấy số liệu bạn chuẩn nhất, nhiều em cho kết tốt Có nhóm thống lấy kết bạn tốt để báo cáo, có nhóm lấy kết nhóm trưởng báo cáo, có nhóm nhóm trưởng thống vị trí quan sát nhóm nhìn xác nhận tốt đo đạc tính tốn - Sản phẩm học tập nhóm trình bày bảng phụ bao gồm hình vẽ, số liệu đo tính tốn khoảng cách từ vật đến kính, chiều cao vật, khoảng cách từ ảnh đến kính - Giáo viên gọi đại diện nhóm xung phong lên báo cáo trình bày Các nhóm lại ý lắng nghe, đối chiếu với kết nhóm đặt câu hỏi bổ sung cho nhóm trình bày - Kết nhóm treo bảng để lớp quan sát Sau học sinh trình bày xong, giáo viên mời thành viên nhóm lại đặt câu hỏi đối chiếu với kết nhóm 92 - Có học sinh hỏi ảnh ảo, ảnh lại to vật, vị trí lại quan sát tốt ? - Đối chiếu với nhóm khác, lớp nhận thấy có nhóm kết luận ảnh ảo vẽ hình ảnh thật Giáo viên hỏi lớp vẽ sai ? lớp nhận thấy vẽ hình khơng tỉ lệ kích thước đo - Giáo viên chốt kiến thức nhóm yêu cầu học sinh ghi chỉnh sủa vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Số bội giác) - Học sinh đọc sách giáo khoa đối chiếu với kết mà nhóm thu ghi nhận kiến thức giáo viên kết luận từ khái qt cách nhìn vật qua kính lúp khơng có vị trí mà có nhiều vị trí quan sát cho ảnh ảo lên giới hạn nhìn rõ mắt - Trả lời suất phân ly mắt học trước Học sinh nhớ lại để nhìn rõ vật liên quan đến góc trơng vật - tính góc trơng vật cực cận cách mắt 25cm, góc trơng ảnh từ số liệu đo (Coi kính sát mắt) So sánh độ lớn hai góc - Ghi nhận khái niệm số bội giác - nhóm tính G   từ kết 0 - Các nhóm trình bày cách tính tanα, tanα0 từ rút công thức G∞, Gc - Giáo viên lấy làm nhóm giới thiệu với lớp từ hình thành khái niệm số bội giác nói chung cho dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Hoạt động3: Luyện tập Câu Định nghĩa số bội giác viết công thức Học sinh nhớ kiến thức học phát biểu lại * Thông hiểu: Câu 2: Khi quan sát vật qua kính lúp phải thỏa mãn điều kiện ? Với việc hiểu kiến thức học học sinh khái quát điều kiện để quan sát vật 93 * Vận dụng: Câu 3: Một kính lúp có ghi 5x vành kính Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm ngắm chừng vô cực để quan sát vật Số bội giác kính bao nhiêu? Đa số em làm được, sau làm giáo viên nhấn mạnh quy ước Đ=25cm Khoảng cực cận OCc người quan sát Câu 4: Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ +10dp a, Tính số bội giác kính ngắm chừng vơ cực b, Tính số bội giác kính số phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Biết OCc = 25cm Mắt đặt sát kính Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm Phần a học sinh làm dễ dàng Phần b nhiều học sinh làm được, số học sinh lúng túng, sau giáo viên hướng dẫn em làm Hoạt động4:Vận dụng mở rộng Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh tìm hiểu trình bày loại kính lúp Học sinh trình bày ứng dụng kính lúp đời sống Học sinh chuẩn bị nhà gửi qua mạng viết tay cho GV, GV chọn số học sinh làm tốt giới thiệu chia sẻ với lớp 3.5.2 Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát vật nhỏ qua kính lúp - Học sinh biết cách quan sát vật qua kính lúp quan sát tốt - Học sinh có kỹ đo đạc thực nghiệm tính tốn từ số liệu đo - Hình thành kỹ thảo luận làm việc tập thể - Hình thành kỹ trình bày trước tập thể - Những kiến thức, kĩ học sinh chưa hoc được: Một số học sinh chưa liên hệ kiến thức học để vận dụng vào thực nghiệm 94 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Số bội giác) - Học sinh biết cách nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa để tìm kiến thức trọng tâm cốt lõi - Liên hệ kiến thức tài liệu, sách giáo khoa với thực nghiệm làm - Học sinh tính số bơi giác qua kính lúp - khả khái quát kiến thức học sinh hạn chế Hoạt động3: Luyện tập - Đa số học sinh vận dụng tốt kiến thức học vào giải tập - Học sinh nắm kiến thức yều cầu tập - Một số học sinh lúng túng tính tốn đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng - Học sinh rèn luyện kỹ tìm kiếm thơng tin internet tài liệu sách báo, tạp chí - Học sinh thu lượm kiến thức phong phú ứng dụng kính lúp sống - Một vài học sinh chưa tích cực, làm sơ sài 3.5.3 Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học * Ƣu điểm - Học sinh tự làm thực nghiệm rút kiến thức - Đưa học sinh vào hoạt động phát biểu, nói tập trung vào nhiệm vụ - Tạo hội thực hành kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích - Được thể khả làm việc thực hành kỹ giao tiếp với người - Thực cơng việc vừa mang tính cá nhân vừa kết hợp tập thể - Nâng cao quan hệ thân ái, tin cậy giúp đỡ học sinh - Giáo viên hiểu học sinh phát suy nghĩ cách hiểu học sinh 95 * Hạn chế: - Nhiều em khơng vẽ hình theo tỷ lệ đo mà em vẽ ảnh vật qua thấu kính Có em vẽ hình khơng phù hợp với kết đo tính tốn - Trong hoạt động nhóm có nhóm thống lấy kết bạn tốt để báo cáo, có nhóm lấy kết nhóm trưởng báo cáo mà không xem xét thảo luận kết thành viên khác - Khi kết luận ảnh to vật học dựa vào quan sát - Trong phần hoạt động nhà qua mạng vài học sinh chưa tích cực, làm sơ sài - Có em gia đình khơng có máy vi tính chưa có kết nối internet - Có thời điểm học sinh hỏi giáo viên giải đáp 3.5.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học Để nâng cao hiệu hoạt động học học sinh cần phải điều chỉnh bổ sung sau - Để khắc phục việc nhiều em khơng vẽ hình theo tỷ lệ đo mà em vẽ ảnh vật qua thấu kính Có em vẽ hình khơng phù hợp với kết đo tính tốn phần tổ chức hoạt động tác giả yêu cầu học sinh đo khoảng cách kích thức trước, yêu cầu học sinh vẽ hình sau - Trong hoạt động nhóm có nhóm thống lấy kết bạn tốt để báo cáo, có nhóm lấy kết nhóm trưởng báo cáo mà không xem xét thảo luận kết thành viên khác Để khắc phục, trình dạy giáo viên quan sát kĩ hoạt động học sinh nhắc nhở nhóm chưa thảo luận nghiêm túc - Trong phần hoạt động nhà qua mạng vài học sinh chưa tích cực, làm sơ sài Giáo viên nêu gương làm tốt, nhắc nhở làm sơ sài, chép nhau, cho điểm làm tốt 96 - Có em gia đình khơng có máy vi tính chưa có kết nối internet Giáo viên phát in cho học sinh, yêu cầu em khai thác máy tính internet thư viện nhà trường - Có thời điểm học sinh hỏi giáo viên giải đáp được.Giáo viên điều chỉnh cách thống giải đáp cho em vào thời điểm định 3.5.5 Kết luận chương Những kết thực nghiệm cho thấy việc lựa chọn phối hợp PPDH tổ chức phù hợp hoạt động học tập HS vào DH số kiến thức " Các dụng cụ quang " nói riêng DH Vật lý THPT nói chung hồn tồn phù hợp, mang lại hiệu cao, có tác dụng kích thích hứng thú, say mê, niềm tin HS học tập Việc tổ chức trình DH theo hướng phối hợp PPDH tổ chức phù hợp hoạt động học tập HS phần “Các dụng cụ quang”_Vật lý 11 ban Cơ góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS, giúp HS có tư việc tiếp cận kiến thức khoa học Đồng thời có tác dụng rèn luyện cho HS kĩ thực hành, lực làm việc độc lập, làm việc nhóm phát huy tính tự chủ học tập, từ HS thấy tự tin vào thân, kết học tập nâng lên rõ rệt Tác giả phân tích, rút kinh nghiệm dạy theo tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm kế hoạch tài liệu dạy học nêu rõ Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 GD&ĐT có điều chỉnh phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động học học sinh 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đạt kết sau triển khai đề tài: Trình bày rõ sở lý luận việc DH Vật lý phổ thông lựa chọn phối hợp cácPPDH tích cực biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS Nhằm làm cho HS quen với cách tư dựa phương tiện DH mới, đại.GV với vai trò người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập tập thể HS, nhờ nâng cao chất lượng học tập Tôi xây dựng tiến trình DH cụ thể cho phần “Các dụng cụ quang”_ Vật lý 11 ban Cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS Bước đầu khẳng định tính khả thi hiêu việc áp dụng PPDH theo hướng phát huy TTC Kết TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết nêu Với kết trên, luận văn đạt mục tiêu đề Trong q trình thực đề tài, tơi thấy: Muốn trình DH Vật lý đạt hiệu cao, GV phải bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu, tìm tòi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PPDH phù hợp phải tiến hành suốt trình DH, đồng thời phải thực đồng với mơn học khác Hiệu DH theo tiến trình phụ thuộc nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghệ thuật sư phạm người GV Vật lý Qua nghiên cứu thấy xuất số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu việc vận dụng PPDH tích cực DH Vật lý là: - Cần phải xác định rõ mức độ thích hợp lựa chọn phối hợp PPDH tích cực để HS tham gia vào trình xây dựng kiến thức để tránh sức đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt giai đoạn xây dựng phương án thực nghiệm tính tự lực HS bị hạn chế 98 - Trong trình DH kiện khởi đầu, tình xuất phát cần có hình ảnh minh hoạ sinh động (CNTT hỗ trợ), T/N định tính cho kết nhanh, mẩu truyện ngắn gây hứng thú cho HS vào Sau dạy nên phân tích, rút kinh nghiệm có điều chỉnh để dạy hợp lý hơn, hiệu Tôi hy vọng kết nghiên cứu luận văn áp dụng rộng rãi mở rộng cho nhiều chủ đề khác chương trình Vật lý THPT 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.A.Krutetxki(1980), Những sở tâm lý học sư phạm Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Trần Thị Minh Hằng, Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam Weiner, F E.(2001), Comparative performance measurement in schools Hoàng Phê, Từ điển tiếng việt, NXB Hồng Đức Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý hoc,̣ Nxb Giáo duc.̣ Nguyễn Văn Lê(2002), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục V.A Cruchetxki(1980), Những sở tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh tập giao nhà qua mạng Kênh giảng 101 102 Phụ lục 2: Một số hình ảnh lớp 103 104 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG PHI TƢỞNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC DỤNG CỤ QUANG” THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRỰC TIẾP... thực hoạt động học tập qua mạng theo hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh dạy học chủ đề “Các dụng cụ. .. tích, rút kinh nghiệm học 48 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC DỤNG CỤ QUANG” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TIẾPVÀ QUA MẠNG

Ngày đăng: 13/10/2019, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan