Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HOÀ NG THI ̣ MAI THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HOÀ NG THI ̣ MAI THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hoàng Thi ̣Mai LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp đạt hơm nay, khơng cố gắng, nỗ lực riêng thân, mà hết phần lớn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo,…cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm - ĐH Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Chính thầy xây dựng cho chúng em kiên thức tảng kiến thức chun mơn để em hồn thành luận văn cơng việc sau Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 26 tháng4 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phầ n loài thân mề m chân đầ u giới 1.1.2 Tình hin ̀ h nghiên cứu thành phầ n loài thân mề m chân đầ u ở Viêṭ Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 1.2.3 Nhiệt độ 1.2.4 Lượng mưa 1.2.5 Độ ẩm 1.2.6 Điều kiện thủy văn 10 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC LOÀI THÂN MỀM LỚP CHÂN ĐẦU 11 1.3.1 Đă ̣c điể m hình thái cấ u ta ̣o 12 1.3.2 Đặc điểm sinh sản phát triển 16 1.3.3 Vai trò 16 1.3.4 Phân loại vai trò thực tiễn 21 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.5.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 26 2.5.2 Phương pháp phân loại mực 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1 THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG 28 3.1.1 Thành phầ n loài đô ̣ng vâ ̣t thân mề m chân đầ u (Cephalopoda) ta ̣i vùng biể n Đà Nẵng 28 3.1.2 Cấ u trúc loài đô ̣ng vâ ̣t thân mề m chân đầ u (Cephalopoda) ta ̣i vùng biể n Đà Nẵng 29 3.2 SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG VỚI MỘT SỐ NƠI KHÁC 31 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 34 ̣ 4.1 Kế t luâ ̣n 34 4.2 Kiến nghị 34 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.5 3.1 3.1.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Nhiêṭ đô ̣, lươ ̣ng mưa, đô ̣ ẩ m các tháng năm 2016 ở Đà Nẵng Danh mu ̣c thành phầ n loài đô ̣ng vâ ̣t thân mề m lớp chân đầ u (Cephalopoda) ta ̣i vùng biể n Đà Nẵng Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biển Đà Nẵng Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Viêṭ Nam Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Hà Tiên, Kiên Giang Trang 10 28 30 33 34 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n vinh ̣ Bắ c Bô ̣ 34 DANH MỤC CÁC HÌ NH Số hiê ̣u Tên hình hình 2.2 Lươ ̣c đồ thành phố Đà Nẵng Phép đánh giá phân loa ̣i mực nang, mực ố ng 2.5.1 và ba ̣ch tuô ̣c Trang 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thân mềm có nhiều chủng loại đa dạng, phong phú nhóm động vật biển lớn chiếm khoảng 23% tổng số sinh vật biển đặt tên Chúng phân bố môi trường khác biển, sông, suối, ao, hồ nước lợ Ví dụ vùng cửa sơng, thân mềm có giá trị khai thác lớn lớp chân bụng (Gastropoda) hai mảnh vỏ (Bivalvia), vùng biển khơi, nơi có nồng độ muối cao, lớp chân đầu (Cephalopoda) đối tượng đánh bắt quan trọng Theo thống kê FAO, sản lượng loài thân mề m chân đầ u là mực hàng năm đánh bắt giới đứng thứ ba sau cá tôm biển Và ở Viê ̣t Nam, mực loại thủy sản có sản lượng lớn Sản lượng khai thác mực toàn vùng biển Việt Nam hàng năm vào khoảng 24.000 với sản lượng mực xuất khoảng 2.000 – 3.000 tấn/năm mang lại doanh thu hàng năm vào khoảng 50-60 triệu USD [17] Thị trường xuất mực Việt Nam ngày mở rộng Việt Nam xuất mực sang 59 thị trường, mở rộng thị trường so với kỳ năm 2016 Thành phố Đà Nẵng với chiều dài bờ biển khoảng 89 km, diện tích ngư trường khoảng 15.000km2, có vùng lãnh hải trải dài125 km tạo thành vành đai nước nông rộng lớn Vì vậy, Đà Nẵng nằm ngư trường trọng điểm miền Trung, với trữ lượng nguồn lợi thủy hải sản khoảng 1.140.000 tấn.Trong năm gần đây, phát triển kinh tế Đà Nẵng diễn nhanh chóng, khai thác hải sản ngành chiếm tỷ trọng cao cán cân kinh tế thành phố Sự phát triển mạnh hoạt động kinh tế vùng ven bờ mang lại giá trị kinh tế góp phần nâng cao đời sống người dân phát triển kinh tế vùng, đối tượng nguồn lợi hải sản đóng vai trò quan trọng Song nguồn lợi hải sản bị suy giảm cách nhanh chóng, chí số lồi có giá trị kinh tế cao ngưỡng cửa tuyệt chủng Một đối tượng nguồn lợi bị khai thác mạnh thân mềm Thân mềm đối tượng hải sản có giá trị dinh dưỡng nguồn kinh tế cao người dân vùng ven bờ biển Đà Nẵng Bên cạnh đó, thân mềm đóng vai trò mắt xích quan trọng chuỗi, lưới thức ăn hệ sinh thái vùng biển Do phát triển mạnh hoạt động kinh tế vùng ven bờ làm gây ảnh hưởng đến tồn thủy sinh vật Bên cạnh nhiều nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi hải sản, nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, ô nhiễm môi trường tàn phá sinh cảnh loài thủy sản Nguyên nhân sâu xa trình độ hiểu biết người dân kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ động vật hạn chế việc quản lí quan chức chưa thực hiệu Hậu năm gần nhiều lồi đơng vật thân mềm thuộc lớp chân đầu (Cephalopoda) bị suy giảm nghiêm trọng hệ sinh thái bị tổn thương Cho đế n nay, ta ̣i vùng biể n Đà Nẵng chưa có nghiên cứu nào về đa da ̣ng của các loài thân mề m lớp chân đầ u Chính vì vâ ̣y, chúng đã cho ̣n đề tài nghiên cứu “THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN ĐẦU (Cephalopoda) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG” nhằm cung cấp thêm tư liệu về đa da ̣ng sinh ho ̣c của ngành thân mề m lớp chân đầ u để làm dữ liê ̣u cho công tác bảo tồ n đa dạng sinh học động vật thân mềm lớp chân đầu (Cephalopoda) vùng biển ven bờ Đà Nẵng nói riêng và ngành thân mề m của Viê ̣t Nam nói chung Mục tiêu đề tài Nhằm cung cấp thêm tư liệu về đa da ̣ng sinh ho ̣c của ngành thân mề m lớp chân đầ u để làm dữ liê ̣u cho công tác bảo tồ n đa dạng sinh học động vật thân mềm thuô ̣c lớp chân đầu (Cephalopoda) vùng biển ven bờ Đà Nẵng nói riêng và ngành thân mề m của Viê ̣t Nam nói chung; phu ̣c vu ̣ cho công da ̣y 3.2 SO SÁNH THÀ NH PHẦN LOÀ I ĐỘNG VẬT THÂN MỀM LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) VÙ NG BIỂN ĐÀ NẴNG VỚI MỘT SỐ NƠI KHÁC Để đánh giá độ đa dạng thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biển Đà Nẵng, so sánh thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Đà Nẵng với mô ̣t số công bố ta ̣i các vùng biể n khác - So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Du ̣c (1994) về “Thành phầ n loài đô ̣ng vâ ̣t thân mề m thuô ̣c lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Viê ̣t Nam” Kết nghiên cứu đã xác định được: Động vật thân mềm thuộc lớp chân đầ u (Cephalopoda) có 52 lồi họ, 12 giố ng khác [1] Bảng 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Viê ̣t Nam so với thành phầ n loài thân mề m chân đầ u vùng biể n Đà Nẵng STT Tên lớp/ho ̣ Số loài Số loài vùng biể n Đà Nẵng Lớp chân đầ u - Cephalopoda 52 17 Ho ̣ Sepiidae 19 Ho ̣ Sepiolidae 3 Ho ̣ Sepiadariidae Ho ̣ Loiliginidae 16 Ho ̣ Ommastrephidae Ho ̣ Octopodidae 12 Từ bảng 3.2.1 cho thấ y số loài thu đươ ̣c ở vùng biể n Đà Nẵng chiế m 32,69% tổ ng số loài toàn vùng biể n Viêṭ Nam Số loài thu đươ ̣c ta ̣i vùng biể n Đà Nẵng thu đươ ̣c ít rấ t nhiề u về cả ho ̣ và loài của vùng biể n Viêṭ Nam Ta ̣i vùng biể n Đà Nẵng, đố i với ho ̣ Sepiidae chỉ chiế m 31,5%; ho ̣ Loliginidae 31 chiế m 25%; ho ̣ Octopodidae chiế m 58,3%; và ho ̣ còn la ̣i không thu đươ ̣c mẫu Điề u này có thể là khu vực chúng tiế n hành nghiên cứu he ̣p hơn, thời gian thu mẫu dài - So sánh với nghiên cứu của Vũ Ngo ̣c Út và Trầ n Thi ̣ Kiề u Trang (2014) về “Thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Hà Tiên, Kiên Giang” Kết nghiên đã xác định được: Động vật thân mềm thuộc lớp chân đầ u (Cephalopoda) có 17 lồi họ, bô ̣ [8] Bảng 3.2.2 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Hà Tiên (Kiên Giang) so với thành phầ n loài thân mề m lớp chân đầ u vùng biể n Đà Nẵng STT Tên lớp/ ho ̣ Số loài Số loài vùng biể n Đà Nẵng Lớp chân đầ u - Cephalopoda 17 17 Ho ̣ Loliginidae Ho ̣ Octopodidae 7 Ho ̣ Sepiidae Ho ̣ Sepiolidae Từ bảng 3.2.2 cho thấ y số loài thu đươ ̣c ở vùng biể n Đà Nẵng bằ ng số loài thu đươ ̣c ta ̣i vùng biể n Hà Tiên (Kiên Giang) Tuy nhiên, số ho ̣ thu đươ ̣c ở Hà Tiên là nhiề u so với ở vùng biể n Đà Nẵng là Ta ̣i vùng biể n Hà Tiên còn có thêm ho ̣ Sepiolidae Điề u này có thể là thời gian thu mẫu dài hoă ̣c loài đó không thích nghi với điề u kiêṇ môi trường khí hâ ̣u ở Đà Nẵng - So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Du ̣c (1978) về “Thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n vinh ̣ Bắ c Bô ̣” Kết nghiên cứu đã xác định được: Động vật thân mềm thuộc lớp chân đầ u (Cephalopoda) có 25 lồi họ, giớ ng khác [9] 32 Bảng 3.2.3 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n vinh ̣ Bắ c Bô ̣ so với thành phầ n loài thân mề m lớp chân đầ u vùng biể n Đà Nẵng STT Tên lớp/ ho ̣ Số loài Số loài vùng biể n Đà Nẵng Lớp chân đầ u-Cephalopoda 25 17 Ho ̣ Loliginidae Ho ̣ Sepiidae 10 Ho ̣ Sepiolidae Ho ̣ Octopodidae 7 Từ bảng 3.2.3 cho thấ y số loài thu đươ ̣c ở vùng biể n Đà Nẵng it́ về cả số loài, số ho ̣ thu đươ ̣c ta ̣i vùng biể n vinh ̣ Bắ c Bô ̣ Ta ̣i vinh ̣ Bắ c Bô ̣ có thêm ho ̣ Sepiolidae Điề u này có thể là thời gian thu mẫu dài hoă ̣c loài đó không thích nghi với điề u kiêṇ môi trường khí hâ ̣u ở Đà Nẵng 33 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 4.1 KẾT LUẬN Đã xác định có 17 lồi th ̣c ngành thân mề m lớp chân đầ u (Cephalopoda) nằm họ: Octopodidae, Sepiidae, Loliginidae thuộc bộ: Octopoda, Teuthoidea, Sepioidea khác Số loài ưu thuộc Octopoda với loài chiếm 41% Tiếp theo Sepioidea với lồi, chiếm 35% Bơ ̣ Teuthoidea có sớ lươ ̣ng ít cả với loài, chiế m 24% So với khu hệ động vật thân mềm thuộc lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biể n Viêṭ Nam, ở vùng biể n Hà Tiên Kiên Giang và vùng biể n vinh ̣ Bắ c Bơ ̣ thành phần các loài chân đầ u đa dạng số loài họ Trên toàn vùng biể n Viê ̣t Nam đa da ̣ng nhấ t về cả số loài và số ho ̣ với 52 loài thuô ̣c ho ̣ Sepiidae, Sepiolidae, Sepiadariidae, Loiliginidae, Ommastrephidae, Octopodidae Và vùng biể n Đà Nẵng kém đa da ̣ng nhấ t về số loài và số ho ̣ với 17 loài ho ̣: Sepiidae, Loliginidae, Octopodidae 4.2 KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu nghiên cứu từ tháng 10 đến tháng 4, đề nghị tiếp tục nghiên cứu từ tháng đến tháng để bổ sung đầy đủ vào thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân đầ u (Celphalopoda) vùng biển Đà Nẵng năm nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn lợi hải sản nói chung khu hệ chân đầ u nói riêng 34 TÀ I LIỆU THAM KHẢO • Tài liê ̣u tiế ng Viêṭ [1] Nguyễn Xuân Du ̣c (1994), Lớp chân đầ u (Cephalopoda) biển Viê ̣t Nam, Luâ ̣n án Tiế n Si,̃ Thư viê ̣n Quố c gia Viê ̣t Nam [2] Nguyễn Vương (2017), “Ngư dân bị bạch tuộc cắn chết đánh bắt cá”, báo Pháp luâ ̣t [3] Lê Quốc Thắng (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững Đà Nẵng, tr 122-124 [4] Thái Trần Bái (2001), Động Vật học không xương sống, NXB Giáo Dục [5] Đỗ Công Thung, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Điều tra, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, 25 Tháng 11 2009 10:08 Số truy cập:2793 [6] Nguyễn Thái Lân cộng (2003), Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên khí hậu, thuỷ văn khu vực phục vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Sở Khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng [7] Vũ Khúc, Hóa thạch động vật không xương số ng , Hê ̣ thố ng thông tin tích hơ ̣p điạ chấ t và tài nguyên điạ chấ t Viê ̣t Nam [8] Vũ Ngo ̣c Út, Trầ n Thi ̣ Kiề u Trang (2014), Thành phầ n loài và hiê ̣n trạng khai thác nguồ n lợi mực (lớp Cephalopoda) ở Hà Tiên, Kiên Giang, Tạp chí Tuyển tập Hội nghị Khoa học tồn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần thứ hai [9] Nguyễn Xuân Du ̣c (1978), Lớp chân đầ u (Cephalopoda) vi ̣nh Bắ c Bộ, Tuyể n tâ ̣p nghiên cứu biể n I, 1, tran 73-94 [10] Trương Quố c Phú (2006), Hình thái giải phẫu động vật thân mề m(Mollusca), Nhà xuấ t bản nông nghiê ̣p 35 [11] Nguyễn Thi ̣Xuân Thu (2006), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm mực nang”, Viêṇ nghiên cứu nuôi trồ ng thủy sản III, Bô ̣ thủy sản [12] Lưu Thế Anh, Nguyễn Đình Kỳ, Hà Quý Quỳnh (2013), “ Đa dạng sinh học khu vực quần đảo mê-Thanh Hóa”, Hội nghị Khoa học Tồn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ V 2013 tr.371-378 [13] Đỗ Văn Khương (2015), “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng ven đảo vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Viê ̣n nghiên cứu hải sản Tài liê ̣u tiế ng Anh [14] G.L Voss, Norman, C.F.E, R.E Young (1969), “ All illustrated key to families of the order Teuthoidea (Cephalopods), Smithson Contrib Zool., (13):32 p [15] Dunning, M.C (1982), “ Squid and cuttlefish resources of Australia water”, FAO Fish Rep., 275:103-111 Tài liê ̣u internet [16] http://cephbase.eol.org/taxonomy/term/522/media [17] http://thuviengiaoan.vn/giao-an/de-tai-san-xuat-che-bien-muc-32985/ 36 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG Mực ố ng Trung Quố c Uroteuthis chiensis (Gray, 1849) Sepia recurvirostra (Steenstrup, 1875) 37 Octopus sp A Uroteuthis duvaucelii (d’Orbigny,1835) 38 Duố c lỗ Octopus aegina (Gray, 1849) Octopus cyanea (Gray,1849) 39 Sepioteuthis lessoniana (Lesson, 1830) Ba ̣ch tuô ̣c vân Octopus marginatus(Taki, 1964) 40 Octopus exannulatus (Norman, 1993b) Mực ố ng Beka Loliolus beka (Sasaki, 1929) 41 Sepia madokai (Adam, 1939) Sepiella sp 42 Ba ̣ch tuô ̣c đố m xanh Hapalochlaena lunulata (Qouy, Gaimard, 1832) 43 Mực nang mắ t cáo Mực nang vân hổ Sepia lycidas (Gray, 1849) Sepia pharaonis (Ehrenberg, 1831) 44 Ba ̣ch tuô ̣c kem ̃ Mực nang vân trắ ng Cistopus indicus (Rapp, 1835) Sepia latimanus (Qouy, Gaimard, 1832) 45 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HOÀ NG THI ̣ MAI THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG Ngành:... ̣t thân mề m lớp chân đầ u (Cephalopoda) ta ̣i vùng biể n Đà Nẵng Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm lớp chân đầ u (Cephalopoda) vùng biển Đà Nẵng Cấu trúc thành phần loài động. .. thân mề m lớp chân đầ u Chính vì vâ ̣y, chúng đã cho ̣n đề tài nghiên cứu “THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN ĐẦU (Cephalopoda) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG” nhằm cung