Chứng từ, sổ sách:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Đồng Nai (Trang 28)

L ỜI NÓI ĐẦU

1.3.1.2. Chứng từ, sổ sách:

- Bảng đánh giá sản phẩm hoàn thành trong kỳ

- Phiếu thu, phiếu chi.

- Sổ chi tiết chi phí SXKD dở dang

- Sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 111 1.3.1.3. Tài khon s dng: TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” TK 621 “Chi phí NVLTT” TK 622 “Chi phí NCTT” TK 627 “Chi phí SXC” TK 111 “Tiền mặt” 1.3.1.4. Phương pháp hch toán: • Sn phm hng sa cha được:

Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng phát sinh, ghi: Nợ TK 621, TK 622, TK 623, TK 627.

Có TK 152, TK 153, TK 334, TK 338,…

Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí sản xuất vào TK 154, ghi: Nợ TK 154

Có TK 621, TK 622, TK 627

Xử lý người có lỗi bồi thường, ghi giảm chi phí: Nợ TK 111, TK 112, TK 138

Có TK 632

Sn phm hng không sa cha được:

Ghi nhận thu được từ phế liệu sản phẩm hỏng hoặc do bồi thường thiệt hại: Nợ TK 111, TK 112, TK 138, TK 152, TK 153.

Có TK 632

Nợ TK 154

Có TK 111, TK 112, TK 138, TK 152, TK 153

Sơđồ 1.4: Hch toán sn phm hng sa cha được

Sơđồ 1.5: Hch toán sn phm hng không th sa cha.

1.4. Kế toán tp hp chi phí sn xut và tính giá thành:

1.4.1. Kế toán tp hp chi phí sn xut theo phương pháp kê khai thường xuyên: 1.4.1.1. Tài khon s dng: 1.4.1.1. Tài khon s dng:

− Kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” phản ánh khối lượng sản phẩm dịch vụ trong kỳ, chi phí sản xuất kinh doanh đầu kỳ, cuối kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh và thuê ngoài gia công chế biến ở các đơn vị sản xuất kinh doanh.

TK 621, TK 622, TK 627 TK 154

TK 632

TK 111, TK 112, TK 138

Kết chuyển chi phí sửa chữa Xử lý người có lỗi bồi thường

TK 111, TK 112, TK 138, TK 152, TK 153

TK 154

TK 632

Ghi giảm chi phí từ phế liệu thu được

Ghi nhận thu từ phế liệu SP hỏng hoặc bồi thường thiệt hại

− Chi phí kinh doanh hoạch toán trên tài khoản 154 phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết bộ phận sản phẩm…

− Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành.

NTK 154: Chi phí sn xut kinh doanh d dang

Số dư nợ: Chi phí SXKD dở dang hiện có

• Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

• Các khoản làm giảm chi phí sản xuất.

• Giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

1.4.1.2. Phương pháp hch toán:

Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi:

Nợ TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Có TK 627: Chi phí sản xuất chung.

Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, bắt bồi thường, ghi: Nợ TK 138: Phải thu khác.

Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên.

Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ, ghi: Nợ TK 155: Thành phẩm.

Sơđồ 1.6: Hch toán tp hp CPSX và tính giá thành sn phm.

1.4.2. Đánh giá sn phm d dang:

Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành nó còn nằm trên đây chuyền sản xuất chưa chế tạo xong, hoặc đã chế tạo xong nhưng chưa kiểm nghiệm nhập kho.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là công việc kế toán nhằm xác định CPSX nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ qua đó cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm. Việc đánh giá một cách trung thực, hợp lý giá trị sản phẩm dở dang phụ thuộc vào công tác kiểm kê và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được lựa chọn.

1.4.2.1. Phương pháp chi phí nguyên vt liu trc tiếp:

Áp dụng trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao ( từ 80% trở lên) trong tổng giá thành sản phẩm, NVL được bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất, và sản phẩm đang chế tạo giữa các kỳ ổn định. Theo phương pháp này thì trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo trị giá NVL trực tiếp, còn CPNCTT và CPSXC được tính hết vào trị giá sản phẩm hoàn thành trong kỳ, theo công thức:

TK 621 TK 622 TK 155 TK 138, TK 334 TK 627 TK 154

Kết chuyển chi phí sản xuất

Kết chuyển chi phí sản xuất

Kết chuyển chi phí sản xuất

Nhập kho thành phẩm Thu bồi thường do làm hỏng sản phẩm Trị giá SP dở dang cuối kỳ CPNVLTT (chính) phát sinh trong kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ = X + +

1.4.2.2. Phương pháp ước lượng sn phm hoàn thành tương đương:

Phương pháp này áp dụng cho các đơn vị có tỷ trọng các khoản mục chi phí sản xuất không chênh lệch nhiều trong tổng giá thành và nguyên vật liệu được bỏ một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất.

Số lương SP dở dang quy đổi = số lượng SP dở dang X Tỷ lệ hoàn thành của SP dở dang

1.4.2.3. Tính tr giá sn phm d dang theo chi phí sn xut định mc:

Phương pháp này tương tự như phương pháp dánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương nhưng tính bằng chi phí định mức.

Công thức:

1.4.3. Phương pháp tính giá thành sn phm:

Để xác định được giá thành sản phẩm, có rất nhiều phương pháp để mỗi doanh nghiệp lựa chọn sao cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

1.4.3.1. Phương pháp trc tiếp (gin đơn):

Phương pháp này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn, mặt hàng ít. Đối tượng tập hợp chi phí là

Chi phí SX dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Số lượng SP dở dang quy đổi

Số lượng SP dở dang quy đổi Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ = X + + Trị giá SP dở dang cuối kỳ = Chi phí SX định mức cho một đơn vị SP Số lượng SP dở dang

(hoặc số lượng SP dở dang quy đổi theo tỷ lệ hoàn thành)

sản phẩm hoặc phân xưởng. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm. Kỳ tính giá thành là tháng, quý, năm…

Công thc tính giá thành sn phm:

1.4.3.2. Phương pháp h s:

Được áp dụng trong doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được một lúc nhiều loại sản phẩm khác nhau như: doanh nghiệp bánh kẹo… Đối với phương pháp này thì nhóm sản phẩm hay phân xưởng sẽ là đối tượng tập hợp chi phí. Còn đối tượng tính giá thành là từng loại thành phẩm và kỳ tính giá thành sẽ là tháng, quý hoặc năm…

Bước 1: Quy đổi sản phẩm tự nhiên về sản phẩm chuẩn:

Tổng SP chuẩn = Số lượng SP sản xuất thực tế X Hệ số quy đổi

Bước 2: Xác định giá thành sản phẩm quy đổi:

Giá thành 1 SP quy đổi = Tổng giá thành SP quy đổi / Số lượng SP quy đổi

Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm.

1.4.3.3. Phương pháp t l:

Được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất, kết quả có các sản phẩm cùng loại, khác quy cách, phẩm cấp,… Trong trường hợp này, để giảm bớt một số sản phẩm công việc hạch toán, có thể tiến hành tập hợp CPSX theo

Giá thành đơn vị SP = Tổng giá thành SP / Số lượng SP hoàn thành

Tổng giá thành SP hoàn thành CP SX SP dở dang đầu kỳ Chi phí SX phát sinh trong kỳ Trị giá SP dở dang cuối kỳ Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có) = + - -

nhóm sản phẩm hoặc phân xưởng. và đối tượng tính giá thành là thành phẩm theo từng quy cách, với kỳ tính giá thành là tháng, quý, năm.

Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của nhóm SP – từng khoản mục chi phí bằng

phương pháp giản đơn

Bước 2: Tính tổng giá thành định mức nhóm SP – từng khoản mục chi phí

Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành của từng khoản mục chi phí.

Bước 4: Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm – từng khoản mục chi phí.

Bước 5: Tính giá thành đơn vị thực tế sản phẩm từng loại – từng khoản mục chi

phí.

1.4.3.4. Phương pháp đơn đặt hàng:

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất từng đơn đặt hàng , đơn chiếc, nhiều công việc khác nhau… với từng đơn đặt hàng là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và cũng là đối tượng tính giá thành. Kỳ tính giá thành là thời điểm bắt đầu cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.

Tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm i Tổng sản lượng sản phẩm có quy cách i Giá thành định mức đơn vị sản phẩm i = X Tỷ lệ tính giá thành Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm i = Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm Tỷ lệ tính giá thành Tổng giá thành định mức nhóm sản phẩm = X Giá thành đơn vị thực tế SP của từng loại Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm Sản lượng từng loại sản phẩm hoàn thành.

Theo phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, kế toán phải mở sổ theo dõi riêng từng sản phẩm theo từng đơn đặt hàng. Hàng tháng, căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân xưởng trong sổ kế toán chi tiết để ghi vào các bảng tính giá thành có liên quan. Khi hoàn thành việc sản xuất, kế toán tính giá thành sản phẩm bằng cách cộng toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp trên bảng tính giá thành.

1.4.3.5. Phương pháp phân bước:

Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất một sản phẩm phức tạp kiểu liên tục, qua nhiều công đoạn khác nhau, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kê tiếp nhau, nửa thành phẩm ở giai đoạn trước là đối tượng để tính giá thành giai đoạn sau. Mỗi công đoạn, kế toán phải xác định đối tượng để tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm. Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng công đoạn và được kết chuyển lần lượt từ công đoạn trước sang công đonạ tiếp theo.

Phương pháp tính giá thành phân bước có một số đặc điểm sau:

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong trường hợp này là từng công đoạn, từng bộ phận ( phân xưởng) khác nhau trong quy trình sản xuất sản phẩm. Sản phẩm trong từng công đoạn đặc trưng là sản phẩm dở dang, kế toán chi phí sản xuất trong trường hợp này có đặc trưng là tính giá trị sản phẩm dở dang theo nhiều phương pháp tính khác nhau.

Đối tượng tính giá thành: việc xác định đối tượng tính giá thành còn phụ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ và tính chất sử dụng sản phẩm. Đối tượng tính giá thành trong trường hợp tính giá thành phân bước có thể là thành phẩm hay bán thành phẩm.

1.4.3.6. Phương pháp la tr tr giá sn phm ph:

Áp dụng khi trong cùng công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất có sản phẩm chính và sản phẩm phụ, như sản xuất đường có sản phẩm chính là đường, sản phẩm phụ là mật đường. Đối tượng tính giá thành trong trường hợp này là sản phẩm chính. Tổng giá thành sản phẩm chính hoàn thành là toàn bộ chi phí sản xuất nhưng loại trừ chi phí sản xuất của sản phẩm phụ. Thường thì chi phí sản xuất phụ được tính theo giá kế hoạch, hoặc phần chênh lệch giữa giá bán trừ đi phần lợi nhuận định mức và thuế.

1.4.3.7. Phương pháp định mc:

Áp dụng với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định và đã xây dựng được hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiên tiến định mức chi phí hợp lý. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, mà được tính vào giá vốn hàng bán.

Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức sẽ kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí vượt định mức, giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán của kế toán.

Trình tự tiến hành tính giá sản phẩm theo phương pháp định mức như sau:

Bước 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm trên cơ sở các định mức kinh tế - kĩ thuật

và số lượng bán thành phẩm, số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Bước 2: Xác định tỷ lệ giữa giá thành thực tế và giá thành định mức.

Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm theo công thức:

Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành định mức Chênh lthoát ly ệđịch do nh mức Chênh lệch do thay đổi định mức = ± ± Hệ số giữa giá thành thực tế và giá thành định mức Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành định mức =

CHƯƠNG 2: K TOÁN TP HP CHI PHÍ SN XUT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM TI CÔNG TY C PHN VT TƯ NÔNG NGHIP

ĐỒNG NAI.

2.1. Gii thiu chung v công ty:

Tên, địa ch:

•Tên công ty: Công ty Cổ phn Vt tư nông nghip Đồng Nai

•Tên giao dịch quốc tế: DONG NAI JOINT STOCK COMPANY OF AGRICULTURAL MATERIAL

•Tên viết tắt: DOCAM

•Logo:

•Địa chỉ : Đường số 1, khu công nghiệp Biên Hòa 1, phường An Bình, thành phố Biên Hòa, tình Đồng Nai.

•Mã số thuế: 3600333736

•Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp và phát triền nông thôn Đồng Nai

• Tài khoản sử dụng: 5900211030045

•Người đại diện theo pháp luật: Trần Thị Ánh Loan

•Điện thoại: 0613 836074, 833289, 836270.

•Số fax: 0613 836740, 061 8830334

•Email: docam@hcm.vnn.vn

•Website: www.docam.vn

2.1.1. Tóm lược quá trình hình thành và phát trin:

Giai đon trước 1992:

Vào năm 1971, xuất phát từ chủ trương mở rộng cửa cho tư bản nước ngoài đầu tư vào miền nam của chế độ Sài Gòn, khu công nghiệp Sài Gòn – Biên Hòa đã được thành lập tập trung hơn 80% năng lực sản xuất công nghiệp của miền nam với máy móc thiết bị

khá hiện đại. Hơn 100 cơ sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp ra đời hoạt động trong các lĩnh vực. Trong bối cảnh đó, một công trình được đầu tư xây dựng làm chức năng kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp ra đời.

- Sau giải phóng 30/04/1975, Công Ty Nông Nghiệp Đồng Nai tiếp quản cơ sở này. Với chức năng ban đầu hoạt động tương tự như một xí nghiệp kho vận chuyển về vật tư nông nghiệp, chịu sự quản lý và điều phối toàn diện của công ty Nông Nghiệp và UBND tỉnh Đồng Nai với tên gọi “Công Ty Vật Tư Nông Nghiệp. Ngày 8/7/1987 UBND Tỉnh Đồng Nai ra quyết định sát nhập Công ty Vật tư Nông nghiệp với Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật và Xí Nghiệp Giống Cây Trồng thành Công Ty Dịch Vụ Kỹ Thuật Cây Trồng trực thuộc Sở Nông Nghiệp Tỉnh Đồng Nai.

Giai đon sau năm 1992:

- Thực hiện nghị định 388/HĐBT ngày 29/11/1991 và nghị định số 156/HĐTB ngày 07/05/1992 của HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG (nay là chính phủ) về việc sửa đổi quy chế và giải thể doanh nghiệp nhà nước, ngày 18/05/1992 công ty đã xây dựng điều lệ và tổ chức hoạt động quản lý đơn vị. Thành lập Công Ty TNHH MTV Vật Tư Nông Nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Đồng Nai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)