Kế toán chi phí sản xuất:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Đồng Nai (Trang 45)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất:

2.2.2.1. Chi phí nguyên vt liu trc tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất, nhà máy sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau.

Nguyên vật liệu chính để sản xuất phân bón NPK tại nhà máy chiếm khoảng 82% trong giá thành sản phẩm. Bao gồm các loại: DAP, UREA, BTP UREA, KNO3 , Mg(OH)2, Photphoric, phân vi lượng, Sulfat kali, Độn, Super Lân, Kaolin, Lưu huỳnh, Than bùn, Thạch cao, Chất kích thích tăng trưởng…

Tùy theo từng loại sản phẩm mà có các thành phần đạm, lân, kali, cấu thành trong sản phẩm khác nhau. Các nguyên liệu này đều nhập từ nước ngoài trừ một số nguyên liệu như: super lân, than bùn,… được mua trong nước.

Nhà máy có thể thay thế nguyên liệu như: DAP, KALI, UREA cho nhau để sản xuất trong trường hợp giá cả các nguyên liệu này biến động tăng cao trên thị trường, các nguyên liêu này đều có thành phần đạm trong đó nhưng chỉ khác nhau về tỷ lệ.

Nhà máy xuất nguyên vật liệu cho sản xuất theo định mức tiêu hao hằng ngày, căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm, tổ trưởng tổ đội sản xuất sẽ tính ra khối lượng từng loại nguyên vật liệu cần xuất kho đưa vào sản xuất theo công thức:

Để tính được khối lượng NVL đưa vào sản xuất sản phẩm, nhà máy đã đưa ra bảng định mức tiêu hao NVL để sản xuất ra 1 tấn sản phẩm phân bón như sau:

Khối lượng NVL cần đưa vào sản xuất

khối lượng sản phẩm cần sản xuất

định mức NVL sản xuất

Bng 2.3: Bng định mc tiêu hao nguyên vt liu.

SN PHM ĐỊNH MC TIÊU HAO NGUYÊN VT LIU

STT

(s lượng: 1 tn) TÊN NGUYÊN VT LIU S LƯỢNG (TN)

DAP 0,155 UREA 0,205 KALI 0,100 1 NPK 14-8-6 BTP UREA 0.542 DAP 0.138 UREA 0.224 KALI 0,233 2 NPK 14-17-17 BTP UREA 0.407

(Ngun: Công ty CP VTNN Đồng Nai)

Căn cứ vào bản định mức ta có thể tính được nguyên liệu cần thiết để sản xuất các loại sản phẩm NPK theo kế hoạch.

Cụ thể: để sản xuất 1000 tấn phân NPK (14-8-6 ) thì khối lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất như sau:

DAP :1000 x 0,155 = 155 tấn UREA : 1000 x 0,205 = 205 tấn KALI : 1000 x 0,100 = 100 tấn BTP UREA : 1000 x 0,542 = 542 tấn TỔNG : 1,002 Định mức chung cho 100 tấn NPK (14-8-6) là: 1000 x 1,002 = 1.002 tấn

Cuối tháng, kế toán tiến hành so sánh giữa nguyên liệu thực tế đã sử dụng với nguyên liệu theo định mức để xác định mức chênh lệch và điều chỉnh.

Nguyên vt liu xut dùng sn xut trong tháng ti nhà máy áp dng theo

đơn giá bình quân.

Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ Đơn giá xuất NVL =

Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập đầu kỳ

Giá tr vt liu xut dùng trong kỳđược xác định như sau:

Giá trị NVL xuất

trong kỳ = Số lượng NVL xuất x Đơn giá xuất NVL

Giá tr NVL tn cui kỳđược xác định theo công thc sau:

NVL tồn cuố kỳ = NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ - NVL xuất trong kỳ

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Đồng Nai (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)